Loan Báo Tin Mừng

Người Chứng Thứ Nhất – Chương VIII: Một bản án

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG VIII: MỘT BẢN ÁN Ở vào một thời chưa có điện khí, dinh trấn Thanh Chiêm mặc dầu là nơi đô thị, ban đêm cũng chìm trong bóng tối như các xóm làng khác. Có khác chăng chỉ là mấy …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương VI: Báo Động Trong Phủ Chúa

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG VI: BÁO ĐỘNG TRONG PHỦ CHÚA Giữa lúc chính sách công khai của Công Thượng vương tỏ ra khoan dung đối với Công giáo, thì trái lại, trong hậu cung, một âm mưu đen tối đang được xếp đặt để …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương V: Chúa Nguyễn, Sĩ Phu và Công Giáo

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG V: CHÚA NGUYỄN, SĨ PHU VÀ CÔNG GIÁO Vào khoảng tháng 6 năm 1644, thầy giảng Anrê Phú Yên cùng với đoàn trưởng Ynhaxô, linh mục Đắc Lộ và các bạn đồng liêu, lại có mặt ở Kinh đô. Chưa …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương IV: Từ Đèo Cả đến Sông Gianh

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG IV: TỪ ĐÈO CẢ ĐẾN SÔNG GIANH Tháng 9 năm 643, sau khi giáo sĩ Đắc Lộ đáp tàu đi Phi Luật Tân để về Ao Môn, mười anh em thầy giảng Việt Nam cũng rời Hội An đi Đà …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương III: Tiếng Gọi Lên Đường

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG III: TIẾNG GỌI LÊN ĐƯỜNG Sau sáu tháng hoạt động tại ba phủ phía Nam: Quảng Nghĩa, Quy Nhơn và Phú Yên, giáo sĩ Đắc Lộ trở về Quảng Nam, thì bạn đồng liêu là Benoit de Mattos đã theo …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương II: Tin Mừng đưa đến Phú Yên

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm CHƯƠNG II: TIN MỪNG ĐƯA ĐẾN PHÚ YÊN Ở vào địa thế hiểm trở, núi lớn sông dài, tỉnh Phú Yên trong buổi sơ khai, giao thông với bên ngoài phần lớn nhờ đường thuỷ. Đó là lý do giải thích vị …

Xem tiếp »

Người Chứng Thứ Nhất – Chương 1: Quê Xưa

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm Chương I: Quê Xưa Trên đường quốc lộ về miền Trung, sau khi vượt qua Nha Trang ngoài 80 cây số, du khách thấy sừng sững trước mặt, một dãy núi chạy dài từ tây sang đông, với mũi đá lấn …

Xem tiếp »

Người Chứng thứ Nhất – Lời nói đầu

NGƯỜI CHỨNG THỨ NHẤT Tác giả Phạm Đình Khiêm Lời nói đầu Trong quá trình sinh hoạt của dân tộc Việt Nam, nếu có một nhân vật nào, ngay sau khi từ trần, đã được người đời viết sách ca tụng bằng nhiều thứ tiếng, xuất bản ở nhiều thủ …

Xem tiếp »

Sơ lược tiểu sử ông cố Phêrô Phạm Đình Khiêm

Sinh ngày 2/8/1920 tại Ninh Bình (Giáo phận Phát Diệm) trong một gia đình nông dân nghèo. Thời thơ ấu ông đã được giáo dục và hấp thụ nền tảng Đức tin Kitô giáo tại Tiểu Chủng viện Thánh Giuse – Ba Làng (Thanh Hóa). Ông là một người có …

Xem tiếp »

Audio buổi nói chuyện về Lịch sử chữ Quốc Ngữ tại trung tâm Đắc Lộ

Mời quý vị nghe bài trình bày của nhà nghiên cứu Công Giáo Nguyễn Đình Đầu về quá trình sáng tạo chữ quốc ngữ từ mẫu tự La tinh của các nhà truyền giáo Dòng Tên tại trung tâm Đắc Lộ ngày 23 tháng 2 năm 2014. 1. Linh mục …

Xem tiếp »

Sơ lược về Cha Girolamo Maiorica

 SƠ LƯỢC VỀ CHA GIROLAMO MAIORICA Lm. Nguyễn Hai Tính, S.J.  Tỉnh Dòng Tên Việt Nam vừa bước vào Năm Thánh kỷ niệm 400 năm ngày các Giêsu hữu[1] đầu tiên đặt chân đến đất Việt. Đây là dịp để các anh em Giêsu hữu và các thân hữu ôn …

Xem tiếp »

Ông Bà Tổ Tiên – Giá trị văn hóa, phong tục tập quán của người Việt liên hệ với việc truyền giáo

Lm Giuse Vũ Kim Chính,  S.J. Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu …

Xem tiếp »

Một gợi ý về Văn Hóa Việt và Sống đạo

Linh mục Giuse Hoàng Sỹ Quý, SJ. Như ai nấy đều biết, đã có nhiều học giả viết về văn hóa Việt Nam, viết từng cuốn sách một, và hẳn còn nhiều học giả khác tiếp tục nữa. Thế nghĩa là về văn hóa Việt Nam, có quá nhiều cái …

Xem tiếp »

Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam

Lm. Giuse Đỗ Quang Chính, S.J. Thế kỷ 16 các thừa sai đã có mặt tại Việt Nam, nhưng sang thế kỷ 17, kể từ ngày 18-1-1615 các thừa sai mới vào VN nhiều hơn. Họ thuộc nhiều Dòng tu khác nhau, từ nhiều xứ sở, văn hoá khác nhau, …

Xem tiếp »

Lòng nhiệt thành của Bổn đạo Việt Nam

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, S.J. Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi chỉ xin nói một số sự việc …

Xem tiếp »

Nhận xét của một số người Tây phương về tiếng Việt

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, SJ. Người cùng một nước nói cùng một thứ tiếng thì ít khi nhận thây sự “kỳ lạ” của tiếng mình, bởi vì hằng ngày quá quen với những âm thanh đó, nên không để ý, trừ khi chịu khó học hỏi, nghiên cứu …

Xem tiếp »

Xuân mới Ngôi nhà TIN MỪNG HOÁ mới

MM Tân, S.J. Năm  mới, cùng nhau dọn về nhà mới, ngôi nhà Tin Mừng hoá mới! Mái nhà hiện tại, cũng là lý tưởng, hiểu rằng đã được Tin Mừng Hoá, mang khuôn mặt và sức sống của Đấng Emmanuelle, là Thiên Chúa ở cùng chúng ta, nghĩa là …

Xem tiếp »

Trình độ chữ Quốc Ngữ của Linh mục Đắc Lộ từ năm 1625 đến 1644

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, SJ. Linh mục Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) là người đã góp nhiều công lao trong việc xuất bản hai cuốn sách chữ quốc ngữ mới [1] đầu tiên [2], điều đó các nhà trí thức Việt Nam ai ai cũng biết; ngay các học sinh Trung …

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên ở Việt Nam (3)

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, S.J. III. Toà thánh Roma can thiệp Khi các thừa sai phương Tây vào Trung Hoa và Việt Nam, đều vô cùng bỡ ngỡ về các nghi lễ, phong tục ở đây quá khác lạ với những gì quen thuộc ở châu Âu, nhiều …

Xem tiếp »

Sắc Lệnh Về Hoạt Động Truyền Giáo Của Giáo Hội

CÔNG ĐỒNG VATICAN II: SẮC LỆNH VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA GIÁO HỘI (AD GENTES) Chương I | Chương II | Chương III | Chương IV | Chương V | Chương VI | Lời Giới Thiệu Sắc Lệnh về hoạt động truyền giáo của Giáo Hội có một lịch …

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên ở Việt Nam (2)

Xin xem phần I tại: http://loanbaotinmung.net/noidung/431 Lm. Đỗ Quang Chính, S.J.   II. Ý kiến môt số nhà truvền giáo về việc tôn kính tố tiên ở Viêt Nam Dưới đây, chúng tôi không nhắc đến nhiều nhà truyền giáo ở VN từ cuối thế kỷ XVII tới đầu thế …

Xem tiếp »

Cầu nguyện, dìm mình trong Thánh Thần.

MM Tân, S.J. Hội thánh được cưu mang và được khai sinh trong cầu nguyện. Tất cả các ông đều đồng tâm nhất trí, chuyên cần cầu nguyện cùng với mấy người phụ nữ, với Đức Maria…(Cv 1,14) Các tín hữu chuyên cần nghe các tông đồ giảng…và cầu nguyện …

Xem tiếp »

Thư luân lưu về việc cha Đắc Lộ qua đời

Thưa cha đáng kính. Tôi xin báo tin cha hay việc cha Đắc Lộ qua đời tại đây vào ngày 5 tháng 11, sau một cơn bệnh lâu dài và lên xuống thất thường. Bởi vì bệnh sưng bụng làm cha yếu mệt hầu như trọn tháng 9, tiếp đến …

Xem tiếp »

Chân Phước Anrê Phú Yên, một cuộc đời hoàn thành (1625-1644)

Lm. Gioan Võ Đình Đệ I. THÂN THẾ 1. Tên gọi và năm sinh Tên gọi dân sự của thầy cho đến nay vẫn chưa tìm thấy bút tích nào để lại. Được nhận tên Thánh Anrê khi chịu phép rửa tội. Tên thánh rửa tội Anrê cùng với quê …

Xem tiếp »

Nhà thừa sai Dòng Tên Felice Morelli và sứ mạng loan báo Tin Mừng tại Kẻ Bái (Bồ Ngọc, Thái Bình)

Thấm thoát mà đã 375 năm kể từ khi hạt giống Đức tin được gieo vãi tại vùng đất Kẻ Bái, tức giáo xứ Bồ Ngọc, giáo phận Thái Bình ngày nay. Trong tâm tình tạ ơn Thiên Chúa, cha xứ và anh chị em giáo dân giáo xứ Bồ …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo với chữ Quốc Ngữ

 Linh mục Đỗ Quang Chính, S.J.     Ngoài những họat động tín ngưỡng được điều chỉnh bởi một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, trên đất nước Việt Nam hiện nay có 15 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, trong số …

Xem tiếp »

Nước Mặn, Cảng Thị và Trung tâm Truyền giáo

NƯỚC MẶN, tên của một vùng đất thuộc giáo phận Qui Nhơn ngày nay, chính là nơi mà cách đây gần 400 năm ba thừa sai Dòng Tên đầu tiên đặt chân đến truyền giáo tại Việt Nam. Trải qua thời gian lịch sử khá dài, các cơ sở vật …

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên (ở Việt Nam)

Lm. Đỗ Quang Chính, S.J. Trong Chương này, chúng ta nhìn lại việc cúng bái tổ tiên đã được Giáo hội VN “hoà mình” đến đâu từ thế kỷ XVII; nhưng sang đầu thế kỷ XVIII, Toà thánh dứt khoát nghiêm cấm cách thế tôn kính tổ tiên của người …

Xem tiếp »

Ba cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử

Trích dịch từ Ayward Shorter[1]  Matteo Ricci và Lễ phép nước Ngô Matteo Ricci sống và chết trước khi Bộ Truyền Bá Đức Tin (Propaganda Fidei) được thành lập, nhưng những thành tựu của ông đã khơi lên cuộc tranh luận gay gắt sau khi ông mất và cuộc tranh …

Xem tiếp »

Cha Đắc Lộ: mẫu gương truyền bá đức tin với tinh thần sáng tạo và hội nhập văn hoá

Quyên Di tuyển lọc tài liệu, hiệu đính và nhận định Cùng với nhiều nhà truyền giáo khác, linh mục Alexandre de Rhodes (mà người Việt Nam gọi một cách thân kính là Cha A Lịch Sơn Đắc Lộ) đã đến Việt Nam rao giảng Tin Mừng vào thế kỷ …

Xem tiếp »

Lời nguyện trên đường Loan Báo Tin Mừng

Trước lúc lên đường : Tin Mừng Ga 3,16 đặt bạn trước Ba Ngôi Thiên Chúa, ở đó, bạn chiêm ngắm Ngôi Con đang chìm sâu trong cung lòng Thiên Chúa Cha, Đấng yêu thương thế gian đến nỗi đã muốn trao ban Con Một, và người Con đã cúi …

Xem tiếp »

Tháng mân côi và con đường thơ ấu thiêng liêng

Lm. Giuse Nguyễn Công Đoan, S.J. Trong bài phỏng vấn đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và đăng tải trên nhiều báo in và trang mạng, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói về cách cầu nguyện của ngài: buổi sáng ngài cầu nguyện bằng giờ kinh Phụng Vụ, dâng …

Xem tiếp »

Dinh trấn Quảng Nam với sự sáng tạo chữ quốc ngữ

(Nhà Nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu) 1. Từ dinh Chiêm đến dinh trấn Quảng Nam Năm 1602, Nguyễn Hoàng “đi chơi núi Hải Vân, thấy một dải núi cao giăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. Chúa khen rằng: Chỗ này là đất yết hầu của miền …

Xem tiếp »

Loan báo Tin Mừng cho người cùng dòng họ

Kính thưa quý độc giả, Có lẽ những người yêu văn thơ, nhất là văn thơ Công Giáo không ai lại không biết đến linh mục Trăng Thập Tự Võ Tá Khánh. Là linh mục làm thơ và viết văn, ngài đã đưa Lời Chúa vào trong những tác phẩm …

Xem tiếp »

Tiến bước nhờ Thần Khí

Khi tôi ngồi trong nhà Một lời nhắn nhủ : “các con sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giêrusalem, trong khắp  miền Giuđê, Samaria và cho đến tận cùng trái đất’’ (CV 1,8) Khi tôi bước ra cửa, Một mệnh lệnh : Bình an cho anh em, Như Chúa …

Xem tiếp »

Đi tìm nơi an nghỉ của cha Đắc Lộ

Linh mục Alexandre de Rhodes – người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ có tên tiếng Việt là cha Đắc Lộ. Nếu dùng những từ khóa này tìm kiếm trên Google, ta được hàng vạn trang viết về ông. Nhưng nếu hỏi: “Mộ của ông ở …

Xem tiếp »

Sứ điệp của ĐTC Phanxicô nhân Ngày Thế giới Truyền giáo 2013

Anh chị em thân mến, Năm nay, chúng ta cử hành Ngày Thế giới Truyền giáo trong khi chuẩn bị kết thúc Năm Đức Tin. Đây quả là một cơ hội quan trọng để chúng ta thắt chặt hơn tình bằng hữu giữa chúng ta với Thiên Chúa và hành …

Xem tiếp »

Bài tình ca Vì ngày mai tươi sáng

Xin được ghi lại lời ca và những giai điệu trải dài qua bao năm tháng cuộc đời của những con người đang cố đan kết những mảnh đời bất hạnh thành bản tình ca, để từ giữa lòng cuộc sống, giữa khắc khoải và lo âu vẫn còn tiếng …

Xem tiếp »

Nguyễn Viết Chung và Tiếng Gọi của Chân Thiện Mỹ

cố GS. Trần duy Nhiên  Một con người lặng lẽ. Tháng 04 năm 2002, linh mục Nguyễn Ngọc Sơn phối hợp với Viện Y Học Dân Tộc Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức một khóa huấn luyện cho những người thiện chí xung phong chăm sóc người nghiện ma …

Xem tiếp »

Đường loan báo Tin Mừng – đường cầu nguyện.

MM Tân S.J. Quì gối đễ tìm kiếm và để tìm thấy ý Chúa  Lạy Chúa, giờ này con ở với Chúa, với con tim của một người con hiếu thảo, ở bên Chúa để yêu mến và sẵn sàng thi hành lời Chúa truyền dạy. ở bên Chúa, một con …

Xem tiếp »

Lên đường với Đức Kitô

MM Tân SJ. Xin được trò chuyện với anh chị em tân tòng vừa lãnh nhận bí tích thanh tẩy đêm Phục Sinh, thực ra, đây cũng là câu chuyện dành cho mỗi Kitô hữu chúng ta   “chúng tôi đã gặp Đấng Messia (Ga 1,35-51)                                           “thầy đã đến …

Xem tiếp »

Vùng trời của Đấng Phục Sinh

“Tôi đã thấy Chúa” (Ga 20,18). Madalena đã thấy và đã làm chứng. Từ ngôi mộ của cuộc đời và của mỗi con người hôm nay, Chúa Phục sinh hiện ra. Tôi đã thấy Chúa, Chúng tôi đã thấy Chúa (Ga 21,25), Chúng tôi xin làm chứng.(Cv 2,32) Tôi đã …

Xem tiếp »

“Ai phục vụ Thầy – hãy theo Thầy”(Ga 12,26)

Người được sai đi loan báo Tin Mừng trước tiên hết phải ở với Thầy, bước đi theo Thầy và  theo thầy trong cuộc khổ nạn, những bước đi đổi đời, để có được cung cách mới – cung cách của một con tim yêu mến đến cùng. Đi theo …

Xem tiếp »

Tin vui cho người trẻ

MM Tân, SJ. Hỡi các bạn trẻ, tôi viết cho các bạn, các bạn là những người mạnh mẽ, lời Thiên Chúa ở lại trong các bạn, và các bạn đã thắng ác thần. (1Ga 2,14) đừng yêu thế gian và những gì ở trong thế gian (1Ga 2,15) Thiên …

Xem tiếp »

Gia đình – Giáo Hội tại gia – loan báo Tin Mừng

MM Tân, SJ. Giáo Hội tại gia cũng là GH trên đường lữ hành về quê trời Có một mái nhà mẫu, đó là thánh gia Nagiaret Ai cũng ao ước ngôi nhà của mình – một Nagiaret cho thế giới hôm nay – ở đó Giêsu lớn lên từng …

Xem tiếp »

Họ sẽ nhìn lên Đấng họ đã đâm thâu (Ga 19,37)

Khi vào trần gian, Đức Kitô nói : Chúa đã không ưa hy lễ và hiến tế, nhưng đã tạo cho con một thân thể. Chúa cũng chẳng thích lễ toàn thiêu và lễ xá tội. Bấy giờ con mới thưa : lạy Thiên Chúa, này con đây, con đến …

Xem tiếp »

Xin tôn vinh Danh Cha

Lạy Cha, xin tôn vinh danh Cha (Ga 12,28) Trên con đường làm môn đệ, mỗi ngày ngước nhìn lên Cha xin được đặt với Đức Giêsu, sống màu nhiệm Thánh Thể, để từ đó người môn đệ có thể công bố cho thế giới hôm nay về một Giêsu …

Xem tiếp »

Một con tim biết lắng nghe, để thi hành Thánh Ý

Loan báo Tin Mừng đơn giản là kể chuyện Giêsu, chuyện người môn đệ kể vế Thầy mình. Mệnh lệnh loan báo Tin Mừng cho các dân tộc không dành cho riêng ai, mà là cho tất cả chúng ta : tất cả các Kitô hữu  phải là những nhà …

Xem tiếp »

Lên đường theo tiếng Chúa mời gọi

 MM Tân, S.J. 19.03.12 Nói nhỏ nhau nghe, những người bạn đang bước đi trên muôn nẻo đường Từ những ngày rất xa : Hai mươi năm về trước hoặc lâu hơn nữa, quá khứ có thể đã mờ nhạt, nhưng hiện tại thì sao, Một số người đã vĩnh …

Xem tiếp »

Tiệc cưới họ hàng nhà Trời

Tôi vừa chủ trì bữa tiệc cưới, chú rể là con của một người bạn đã cùng tôi rong ruổi đây đó, tiệc cưới trên cánh đồng cánh đồng sứ vụ. khi đứng ra, thay mặt gia đình tiếp đón bà con, thay mặt gia đình chứ không phải MC, …

Xem tiếp »

Vì tương lai đồng lúa mới

Năm thánh 2000, cánh đồng truyền giáo Thanh An được khai mở, từ Sóc Dầm Thanh An tới Sóc Dầm Tân Hưng, qua Bù Dinh tới An Khương và Sài Quất. Cánh đồng được khai phá nhờ cha xứ Thanh An bấy giờ hết long dẫn dắt, cùng với sự …

Xem tiếp »

Con đường Bê-lem

Con đường Bê Lem Mùa giáng sinh năm nay, đúng là mùa chép nhạc, từ 2 tuần lễ trước, nhờ môt người bạn đồng hành  phụ giúp, chúng tôi cứ lo tìm kiếm các bài hát chép vào đĩa VCD. Suốt mấy ngày ở Lộc Quang, vừa giúp bà con …

Xem tiếp »

5 đối thoại truyền giáo của thánh Phao-lô – Lm. Mariasusai Dhavamony, S.J.

Lm. Mariasusai Dhavamony, S.J.  Dẫn nhập Những khác biệt trong các tôn giáo đòi hỏi Kitô hữu có những mối liên hệ đặc thù khác biệt đối với mỗi một tôn giáo. Hiến chế Lumen gentium (số 16) nói đến những đường lối khác nhau mà trong đó “những ai …

Xem tiếp »

Chân đi giày là lòng hăng say loan báo Tin Mừng bình an

Chân đi giày là lòng hăng say loan báo Tin Mừng bình an Ep 6,15  Một công tử Stanislas Koska khi còn nhỏ đã từ chối không tham gia vào những cảnh ăn chơi sa đọa, đơn giản vì biết rằng “tôi được sinh ra cho những gì cao cả”. …

Xem tiếp »

Trên cánh đồng sứ vụ

Thành phố hay thôn quê hoặc giữa núi rừng Người môn đệ nhận chung một lệnh truyền Như Chúa Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em (Ga 20,21) Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy, ….cho tới tận cùng thế giới.(Cv 1,8) Bước đường của người môn …

Xem tiếp »

Thánh Lễ giữa những tiếng ồn ào

Thánh lễ giữa những tiếng ồn ào Ngày nào vai mang thập giá lên ngọn Đồi Sọ để hiến tế thân mình, vị Thượng Tế trong chiếc áo dệt liền không có đường khâu đã bước đi giữa những tiếng ồn ào náo động. Tới bàn thờ thập giá, chiếc …

Xem tiếp »

Lần theo bước đường của các sứ giả Tin Mừng

Lần theo bước đường của các sứ giả Tin Mừng                                                                                                                       MMsj 1 – Phác thảo hành trình, Hành trình loan báo Tin Mừng (LBTM) không thể được thực hiện với những cá nhân riêng lẻ, mà cần mọi thành phần trong Hội Thánh chung sức chung lòng. Chúng …

Xem tiếp »

Tin Mừng cho người lao động trên công trường

Tin Mừng cho người lao động trên công trường Vừa tảng sáng, gia chủ đã ra mướn thợ vào làm việc Khoảng giờ thứ ba, ông lại trở ra Khoảng giờ thứ sáu rồi giờ thứ chín Khoảng giờ mười một :”Cả các anh nữa, các anh hãy đi làm …

Xem tiếp »

Lời nguyện trên đường Loan Báo Tin Mừng.

Lời nguyện trên đường Loan Báo Tin Mừng. I – Trước lúc lên đường : Tin Mừng Ga 3,16 đặt bạn trước Ba Ngôi Thiên Chúa, ở đó, bạn chiêm ngắm Ngôi Con đang chìm sâu trong cung lòng Thiên Chúa Cha, Đấng yêu thương thế gian đến nỗi đã …

Xem tiếp »

Tin Mừng cho người nhiễm HIV

Tin Mừng cho người nhiễm HIV MMsj Số người nhiễm Hat mỗi ngày một gia tăng, cần rất nhiều bàn tay nâng đỡ của cộng đồng, giúp xóa đi mặc cảm và đặc biệt phụ giúp để anh chị em đi vào đời sống tâm linh, từ đó thấy được …

Xem tiếp »

Mái ấm dân tộc Lái Thiêu

Mái ấm dân tộc Lái Thiêu MMsj Ít ai ngờ được ngay tại Lái Thiêu, chỉ cách Sài Gòn 15km, lại có một ngôi nhà mang tên Mái ấm dân tộc. 20 năm về trước, đó là một dãy nhà dài, trường học kế bên đã mượn tầng lầu làm …

Xem tiếp »

Cô hàng ve chai

CÔ HÀNG VE CHAI MMsj Mấy dòng làm quen, Một người bạn trẻ, có mặt dưới chân thập giá, đã nhận được sứ điệp tình yêu : Chúa Giêsu chịu đóng đinh đích thân trao cho người bạn trẻ sứ mạng loan báo tình yêu bao la của Thiên Chúa …

Xem tiếp »

Cha Pedro Arrupe và những người tỵ nạn VN

The Legacy of Pedro Arrupe [vimeo]http://vimeo.com/2242256[/vimeo] The perilous journeys to exile of the Vietnamese boat people deeply moved Fr Pedro Arrupe, then the Father General of the Society of Jesus. Although the Vietnam War ended in 1975, it was not until 1979 that great numbers of people began to leave …

Xem tiếp »

Dấu ấn 20 năm trên cánh đồng 1991 – 2011

20 năm trên cánh đồng, một hành trình dài in đậm dấu ấn ân phúc và lòng thương xót của Thiên Chúa dành cho nhân thế, dấu ấn của một con tim giữa ngàn vạn trái tim được nối kết và được hòa quyện với nhau trong tình yêu của …

Xem tiếp »

Em con đây (Lc 15,31)

Khánh nhật truyền giáo 2010 Kể cho nhau nghe câu chuyện Giêsu Lúc khởi đầu .. Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi đã sai ban Con Một  (Ga, 3,16). Câu chuyện Thiên Chúa được Giêsu kể lại : chuyện một Người Cha có hai người con (Lc 15,11-31) Đứa …

Xem tiếp »

Câu chuyện về Giêsu

MMsj Lên đường loan báo Tin Mừng, tôi bắt đầu từ câu chuyện đời TÔI và những câu chuyện đời. Câu chuyện được làm con Chúa và biết mình là người của Chúa. Một con người như tôi, đơn nghèo, trong một hòan cảnh cụ thể, đi tìm kiếm và …

Xem tiếp »

Phỏng vấn thánh Phanxico Xavie

Để chuẩn bị mừng Kính thánh Phanxicô Xavier (03 tháng 12), Trang thông tin điện tử Dòng Tên xin giới thiệu bài: “Phóng vấn Thánh  Phanxicô Xavier” của Cha Cosma Hoàng Văn  Đạt, S.J. (Nay là Giám mục Giáo phận Bắc Ninh). Ngày 01.12.1552, trên đảo Thượng Xuyên, gần tỉnh …

Xem tiếp »