Tri Thức

Học hỏi Phúc Âm Chúa Nhật III Mùa Chay Năm A

CÂU HỎI PHÚC ÂM CHÚA NHẬT 4 MÙA CHAY NĂM A   Ga 9,1-41 1 Đi ngang qua, Đức Giê-su nhìn thấy một người mù từ thuở mới sinh.2 Các môn đệ hỏi Người: “Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù, anh ta hay …

Xem tiếp »

Đạo đức – cuộc gặp gỡ và tương quan với tha nhân (I)

Đặt vấn đề Con người phải sống như thế nào? Khó để có câu trả lời rốt ráo, vì nó còn tùy thuộc vào cách nhìn nhận con người là ai. Thật vậy, người ta có thể chủ trương con người là những con vật có lý trí, vì vậy …

Xem tiếp »

Hành động thế nào là đạo đức?

HÀNH ĐỘNG THẾ NÀO LÀ ĐẠO ĐỨC? Theo Immanuel Kant  Trong Tác Phẩm Grounding for the Metaphysics of Morals Dẫn nhập Từ những ngày đầu của lịch sử triết học, các triết gia đã cố gắng xác định sống như thế nào là đạo đức. Immanuel Kant là một người …

Xem tiếp »

Học hỏi Phúc Âm Chúa Nhật IV Thường Niên Năm A

HỌC HỎI PHÚC ÂM CHÚA NHẬT 5 THƯỜNG NIÊN NĂM A Mt 5,13-16 13 “Chính anh em là muối cho đời. Nhưng muối mà nhạt đi, thì lấy gì muối nó cho mặn lại? Nó đã thành vô dụng, thì chỉ còn việc quăng ra ngoài cho người ta chà …

Xem tiếp »

Căn cước tâm linh và thể lý

                                            Hoành sơn Sức mạnh và sự thống trị của cái Tôi Đứa bé vừa sinh ra đã quy hết về mình. Nó sán mẹ chỉ vì nó cần mẹ và nguồn sữa mẹ: nó coi mẹ như sự nối dài của thân thể nó. Tuy nguồn sữa mẹ …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua (tt)

THÁNH LỄ NHƯ MỘT BỮA TIỆC Một trong những điều nổi bật nhất về Đức Giêsu trong các Tin Mừng là cách thể hiện tình yêu của Ngài trong các bữa ăn. Qua các Tin Mừng, chúng ta thường bắt gặp hình ảnh Đức Giêsu đang dùng bữa. Có lúc, …

Xem tiếp »

Cần làm gì khi bạn quá xấu hổ để đến với tòa Giải Tội?

Trong khi ý hướng của Bí Tích Hòa Giải là để chiến thắng của Chúa Kitô vượt thắng tội lỗi trong đời sống chúng ta, điều gì sẽ xảy ra khi nỗi xấu hổ vì tội lỗi của một người quá lớn, đến nỗi giữ họ xa lánh Bí Tích này? Nhà thần học nổi tiếng người Tây Ban …

Xem tiếp »

Đất nhà – Đảo xa

Con thuyền đưa người ra khơi, ghé về thăm những hòn đảo lớn bé vùng biển cực Nam xa lắc. Những con sóng dập dồn, thuyền chòng chành giữa khơi dù vẫn đang lướt nhanh về bến đợi. Đứng trên thuyền trông về xa, những hòn đảo thấp thoáng sau …

Xem tiếp »

Đọc sách tin Mừng theo Thánh Mát-thêu

Chu trình Phụng Vụ đưa chúng ta trở lại với Tin Mừng theo thánh Mát-thêu trong năm 2017. Xin gởi bạn đọc ít hàng có thể giúp việc đọc sách Tin Mừng này hứng thú hơn. Mở sách Tân Ước, chúng ta thấy ngay sách Tin Mừng theo thánh Mát-thêu …

Xem tiếp »

Tự Do – yếu tính của con người

Có thể nói, một trong những điều giúp người ta ý thức về sự hiện hữu của mình đó là việc ý thức về chính sự tự do của bản thân. Điều gì khiến tôi có thể hoặc không thể khẳng định rằng tôi là một người tự do? Trước …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua (tt)

SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐỨC KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ Hội thánh Công Giáo luôn luôn dạy rằng Đức Giêsu thật sự hiện diện trong bánh rượu đã được thánh hóa trong Bí tích Thánh Thể. Để giải thích sự hiện diện này, thánh Tôma đã sử dụng thuật …

Xem tiếp »

Ba bài Thánh Ca trong Tin Mừng Luca

BA BÀI THÁNH CA TRONG TIN MỪNG LUCA Magnificat : Hồn Tôi Tôn Vinh Chúa ( Lc 1, 46-55) Benedictus : Chúc Tụng Chúa ( Lc 1, 68-79) Nunc Dimittis : Giờ Đây, Lạy Chúa ( Lc 2, 29-32)   Trong cả bốn quyển sách Tin Mừng, chỉ có duy …

Xem tiếp »

Đức Maria trong Tin Mừng Luca

ĐỨC MẸ CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT CẦU CHO CHÚNG CON Trong Tông sắc công bố Năm Thánh Lòng Thương Xót: Misericordiae Vultus, Đức Thánh Cha Phanxico khôngnhững nói về Dung Nhan Lòng Thương Xót được Mạc khải nơi Chúa Giê-su thành Nazareth, mà còn đưa chúng ta hướng về ThânMẫu …

Xem tiếp »

Các dụ ngôn về lòng thương xót trong tin mừng Luca

Trong cuộc sống, khi nói đến lòng thương xót, có lẽ chúng ta có xót thương nhau nhưng ít nhiều chúng ta dễ bị chi phối bởi sự tính toán hơn thiệt hay nhuốm sắc màu của lòng thương hại. Để có lòng xót thương vô vị lợi, chúng ta …

Xem tiếp »

Học hỏi Phúc Âm Chúa Nhật 31 thường niên Năm C

  CÂU HỎI PHÚC ÂM CHÚA NHẬT 32 THƯỜNG NIÊN NĂM C (Lc 20,27-38) 27 Có mấy người thuộc nhóm Xa-đốc đến gặp Đức Giê-su. Nhóm này chủ trương không có sự sống lại.28 Mấy người ấy hỏi Đức Giê-su: “Thưa Thầy, ông Mô-sê có viết cho chúng ta điều luật này: …

Xem tiếp »

Tâm thức “Hậu Hiện Đại”: Cơn ác mộng hay chân trời mới?

Ý niệm “Hậu hiện đại” Khoảng mấy mươi năm trở lại đây, phong cách tư duy mang tên “hậu hiện đại” đã đặt lại vấn đề cho nhiều lĩnh vực, từ kiến trúc, văn chương cho đến chính trị, giáo dục, và không thể không kể đến triết học. Mặc …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua

BỮA TIỆC VƯỢT QUA Khi giờ đã đến, Đức Giê-su vào bàn, và các Tông Đồ cùng vào với Người. Người nói với các ông: “Thầy những khát khao mong mỏi ăn lễ Vượt Qua này với anh em trước khi chịu khổ hình. Bởi vì, Thầy nói cho anh …

Xem tiếp »

Vài nét về hai thuật ngữ Vọng-Tâm và Chân-Tâm trong Phật giáo

Trong cuộc sống, hầu chắc không ai phủ nhận rằng tâm hồn mỗi người giữ một vai trò tối quan trọng: những ai luôn hướng lòng về Chân, Thiện, Mỹ thường cảm thấy bình an và thanh thản, trong khi những kẻ lòng đầy tham vọng, mưu mô gian trá …

Xem tiếp »

Người đi tìm anh em

Cuối năm thánh Lòng Chúa Thương Xót, đọc chuyện Ông Giu-se trong Cựu Ước Đầu Năm Thánh, tôi đã giới thiệu chuyện “Ông Giô-na”, nhân vật “nguyên mẫu” của người con cả trong dụ ngôn “Người cha nhân hậu và hai đứa con” (x. Lc 15, 11-32). Cuối Năm Thánh …

Xem tiếp »

Bàn về khái niệm “Lương tâm” (gewissen) trong Sein und Zeit của Heidegger

INTRODUCTION             “Lương tâm” là một cái-gì-đó rất “người”, cái-gì-đó là riêng của con người. Trong học thuật, người ta biết đến lương tâm với những ý nghĩa ít nhiều khác nhau tùy theo lối nẻo tiếp cận. Trong đời thường, lương tâm là khái niệm rất quen thuộc với …

Xem tiếp »

“Một cơ hội tư duy khác” từ Jean Francois Lyotard (phần 2/2)

I. Chỉ ra điểm yếu tận nền móng, tận căn cốt của phong cách tư duy hiện đại II. Giới thiệu một cách lối tư duy khác III. Phê bình phong cách tư duy hậu hiện đại theo Jean Francois Lyotard 1. Lyotard không phá đổ nhưng mở ra một …

Xem tiếp »

“Một cơ hội tư duy khác” từ Jean Francois Lyotard (phần 1)

Năm 1979 đánh dấu sự công khai một kinh nghiệm triết học mới, triết học Hậu-hiện-đại, với tác phẩm Hoàn cảnh Hậu-hiện-đại của Jean Francois Lyotard. Rất nhiều người đã chỉ trích phong cách tư duy này, và chĩa mũi dùi cách đặc biệt vào triết học của Lyotard: họ …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

THỜI KỲ ÁNH SÁNG Thế kỷ XV và XVI xuất hiện nhiều nhà trí thức và dòng tu trong thế giới Châu Âu (phong trào phục hưng, phong trào cải cách và chống cải cách) và đã sản sinh ra một thời kỳ mới, được gọi là thời kỳ ánh …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

CHỐNG LẠI PHONG TRÀO CẢI CÁCH Phong trào cải cách đã tác động hết sức lớn lao đến mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội và tôn giáo. Cả Giáo Hội và Châu Âu đều trong một giai đoạn có nhiều biến động chưa từng xảy ra. Giáo …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

QUYỀN BÍNH CỦA GIÁO HOÀNG Mối liên hệ giữa Giáo Hội và nhà nước đã trở nên khăng khít đến nỗi Giáo Hội ngày càng bị xuống cấp bởi những thế lực thế tục. Các chức vị trong Giáo Hội được mua bán vì tiền bạc và quyền lực hơn …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

ĐỜI SỐNG ĐAN TU Vào thời kỳ này, một người “hoán cải” trở lại Kitô giáo chính yếu không phải vì Đức Giêsu Kitô, nhưng phần lớn là do ảnh hưởng của vua hoặc các quan địa phương của họ. Khi Kitô giáo trở thành một tôn giáo được ưu …

Xem tiếp »

Thánh Nữ Maria Mađalena – Bài 3: Trong tin Mừng theo thánh Gio-an

Sách Tin Mừng thứ tư có nhiều khía cạnh đặc biệt: bậc thầy về nghệ thuật kể chuyện và tranh biện, bậc thầy về sự hài hòa giữa Cựu Ước và Tân Ước. Mầu nhiệm Thương Khó và Phục Sinh được trình bày như là sự thực hiện mọi lời …

Xem tiếp »

Thánh nữ Maria Mađalena – Bài 2: Trong Tin Mừng theo thánh Lu-ca

Tin Mừng theo thánh Mat-thêu chỉ cho ta thấy nhóm phụ nữ đứng đàng xa khi Chúa Giê-su bị treo trên thập giá, và cho biết “các bà đã đi theo Chúa Giê-su từ Ga-li-lê để giúp đỡ Người”. Tin Mừng theo thánh Lu-ca cho chúng ta danh sách các …

Xem tiếp »

Con người là ai?

Con người luôn chú tâm, luôn bận tâm về những câu hỏi nền tảng của phận người. Tại sao con người không ngừng hỏi? Vì nếu không hỏi thì không còn là người! Tại sao con người cứ hỏi mãi mà không thôi? Vì không có câu trả lời chung …

Xem tiếp »

Phụng vụ đặt Thánh nữ Maria Mađalena ngang hàng với các Tông Đồ

Ngày 3 tháng 6 vừa qua, theo lệnh của Đức Thánh Cha Phanxicô, Bộ Phụng Tự đã nâng lễ nhớ thánh Maria Mađalêna lên bậc lễ kính, tức là ngang hàng lễ kính các thánh Tông Đồ. Nhân dịp này cũng nên ghi nhận rõ hơn về vị thánh này …

Xem tiếp »

Vấn đề “làm từ thiện” nhìn từ quan điểm về cuộc đời con người như một tiến trình thành toàn

“Làm từ thiện để làm gì?” là câu hỏi từ một chương trình truyền hình vốn đang trở thành điểm nóng của truyền thông trong nước Việt những ngày gần đây. Có rất nhiều tranh luận và bài viết xoay quanh câu hỏi này. Người ta tranh luận về chính …

Xem tiếp »

Cái Đẹp có thể minh chứng cho Thiên Chúa?

Dù muốn hay không, câu hỏi về sự hiện diện của Thiên Chúa vẫn nằm sâu xa và mãnh liệt trong lòng người. Người muốn thì ra sức kiếm tìm. Kẻ không muốn thì ra sức gạt bỏ. Ai dửng dưng thì cũng biết rằng mình đang thờ ơ với …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

CONSTANTINE VÀ SỰ LỚN MẠNH CỦA KITÔ GIÁO Khi Constantine kế vị Diocletian, ông mang trên mình một yếu tố mới mẻ: mẹ ông là một Kitô hữu. Khi Constantine còn là một người ngoại giáo, ông đã có thị kiến về một trận chiến và ông tin rằng mình …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

GIÁO HỘI THỜI TÂN ƯỚC: NGÀY QUANG LÂM, CÔNG ĐỒNG GIÊRUSALEM, THẨM QUYỀN TRONG GIÁO HỘI            Dường như sau cái chết của Đức Giêsu, điều các môn đệ quan tâm là cố gắng làm sao để tồn tại hơn là tổ chức một Giáo Hội. …

Xem tiếp »

Lý trí thuần túy – Lý trí tương giao

“Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

Xem tiếp »

Đời sống quan trọng hơn Tổ chức

“Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

Xem tiếp »

Ngôn ngữ từ đúng/sai tới thấu hiểu

“Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

Xem tiếp »

Lý trí tương giao

“Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas Jürgen Habermas (1929 – ) hiện thời được xếp hạng là một trong những triết gia có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Ông bắc nhịp cầu nối các truyền thống tư tưởng của Bắc Mỹ …

Xem tiếp »

Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (Phần X)

 Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến Giáo Hội trong suốt chiều dài lịch sử, nhằm đưa ra một vài điểm mấu chốt trong lịch sử Giáo Hội. Mục đích của chúng ta không phải là để nghiên cứu về lịch sử (bởi vì chúng ta không có …

Xem tiếp »

Hội Thánh Là Người Phục Vụ (phần IX)

Mô hình cuối cùng chúng ta đề cập tới là mô hình phục vụ. Mô hình này không phải tập trung vào việc loan báo lời Thiên Chúa nhưng vào việc phục vụ dân Thiên Chúa. Theo đó, mục đích của Hội Thánh là phục vụ cho tình yêu, công …

Xem tiếp »

Con Người Có Thực Sự Tự Do Không?

Jalalu’s ddin Rumi, một nhà thơ người Ba Tư sống vào thế kỷ thứ 12, đã từng nói rằng cuộc tranh luận giữa những người cho rằng con người có ý chí tự do (free will) với những người chủ trương tất định (determinism) sẽ chẳng bao giờ có hồi …

Xem tiếp »

Mặt Trời Trong Tim

“Mặt trời nào soi sáng tim tôi, để tình yêu xay mòn thành đá cuội” Cát Bụi – Trịnh Công Sơn Con người vẫn là hữu thể mang trong mình nỗi khao khát vô tận. Khao khát vô tận đặt con người giữa hai thái cực, tự nhiên và siêu …

Xem tiếp »

Mô Hình Giáo Hội: Giáo Hội là Ngôn Sứ (tt)

“Đêm thanh nghe tiếng hát của thiên thần, loan tin mừng vui con Chúa giáng sinh.” Câu này có làm chúng ta nhớ đến những thiên thần loan tin trong bài hát thánh ca Giáng Sinh? Danh từ “sứ giả” nói đến người đưa tin. Sứ thần mang tin vui …

Xem tiếp »

Con người có giá trị tự thân

Nhắc đến con người là nhắc đến một huyền nhiệm khôn tả. Một trong những nét huyền nhiệm đó là những “giằng co” nội tại nơi con người được thể hiện ra ngay trong chính cuộc sống thường ngày của họ. Họ ý thức về sự hiện hữu của mình …

Xem tiếp »

Sự Đau Khổ Của Con Người Trong Upanishads

Riêng đối với Ấn giáo, địa vị của Upanishad là địa vị số một cả trong địa hạt tôn giáo lẫn triết học. Upanishad được ví như là Tân ước của người Ki-tô giáo[1]. Bởi vì, nội dung của Upanishad là một giáo lý cao siêu và bí truyền. Trong …

Xem tiếp »

Con Người Thực Sự Có Tự Do Hay Không ?

Trong cuộc sống thường ngày, có vẻ như ai cũng cho rằng mình có tự do trong mọi suy nghĩ và hành động, nhưng thực sự, con người có được tự do đó không? Hay đó chỉ là ảo giác do con người tự tạo để che dấu một sự …

Xem tiếp »

Mô Hình Giáo Hội: Giáo Hội Như Là Bí Tích (tt)

 Khi chúng ta đi tham dự thánh lễ hay cử hành Bí tích sám hối, hoặc lãnh nhận Bí tích Thêm Sức, tất cả những cử chỉ đó là những dấu chỉ của một thực tại sâu xa. Chúng được gọi là những Bí tích. Bí tích là những dấu …

Xem tiếp »

HỘI THÁNH LÀ MỘT CƠ CHẾ: PHẨM TRẬT, HUẤN QUYỀN (phần IX)

  Mô hình kế tiếp chúng ta đề cập tới là mô hình cơ chế. Mô hình này chiếm phần lớn não trạng của người Công giáo. Khi nói đến Hội Thánh, họ nghĩ ngay có một Giáo hoàng, các Giám mục, các vị mục tử, linh mục, các nữ …

Xem tiếp »

Chất Người Hiện Sinh Trong Cát Bụi

Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi Để một mai tôi về làm cát bụi… Mỗi khi nghe lại bài hát Cát Bụi của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001), tôi lại tự vấn rằng điều gì khiến cho một người nhạc sĩ tài hoa này lại chọn chủ …

Xem tiếp »

Những Kẻ Dấu Mặt

Dẫn nhập và đặt vấn đề Bộ phim The Human Experience diễn tả khao khát của nhóm thanh niên muốn mở lòng ra với tha nhân; muốn dấn thân sống với những người bất hạnh. Đâu là động lực khiến nhóm thanh niên này quan tâm đến những người bất …

Xem tiếp »

Lưỡng tính sóng-hạt của Ánh Sáng

Aristotle từng phân chia bốn cấp độ hiện hữu: vật chất, sự sống, ý thức, tự ý thức. Nếu thế, nguyên tử chỉ là vật chất mà thôi. Thế nhưng, với cơ học lượng tử, Heisenberg đặt lại: “nguyên tử không phải là vật.” Thực nghiệm về lưỡng tính sóng …

Xem tiếp »

Đi Tìm Bản Tính Con Người

Trong cuộc hiện hữu, con người luôn tra vấn về chính mình: “tôi là ai?,” “tôi từ đâu tới?” và “ tôi sẽ đi về đâu?” Những câu hỏi này cứ vang lên mãi trong những kinh nghiệm sống của chúng ta. Như một lời mời gọi, những câu hỏi …

Xem tiếp »

Sáng sớm nghe được Đạo, chiều tối chết cũng vui

Có nhiều lối tiếp cận để tìm hiểu triết lý giáo dục của Khổng Tử. Người viết chọn luận bàn chữ Đạo (道) trong tác phẩm Luận Ngữ (論語). Đặc biệt là chữ Đạo trong “Sáng sớm nghe được Đạo, chiều tối chết cũng vui”. Người ta thường nói sách …

Xem tiếp »

Phần IX: Các Mô Hình của Hội Thánh

Bây giờ chúng ta tập trung vào Hội Thánh. Đối với nhiều người, già cũng như trẻ, tin vào Hội Thánh thì khó hơn là tin vào Thiên Chúa hoặc tin vào Đức Giêsu. Tin vào một Thiên Chúa tình yêu và tin vào một Đấng Cứu độ đã chết …

Xem tiếp »

Luận Bàn Về Đặc Tính Chung Của Triết Học Thượng Cổ

Ngày nay, nhiều triết gia đồng thuận với quan điểm cho rằng triết học Thượng Cổ là cái nền vững chắc của triết học, thậm chí có người còn nghĩ rằng những trường phái triết học hậu hiện đại chẳng qua chỉ là sự lặp lại có tính phát triển …

Xem tiếp »

Bình an dưới thế cho người …

Lời ca khen của các thiên thần, luôn vang lên mỗi khi Giáng Sinh về: Vinh danh Thiên Chúa trên trời Bình an dưới thế cho người … Các thiên thần nối kết vinh quang của Thiên Chúa “trên trời cao” với niềm vui của con người “dưới đất thấp”. …

Xem tiếp »

Phần VIII: Các Cách Hiểu Đức Giê-su Ngày Hôm Nay (tt)

Giáo huấn chính thức của Hội Thánh tồn tại nguyên vẹn dù trải qua hơn mười lăm thế kỷ sau Công đồng Chalcedon. Tuy nhiên, nhiệm vụ của mỗi nền văn hóa và mỗi thế hệ là phải làm mới cách hiểu về Đức Kitô. Điều này không có ý …

Xem tiếp »

Bàn Luận Về Sự Hoài Nghi

Khi đứng trước nhiều lựa chọn để trả lời cho một câu hỏi, người ta không khỏi nghi ngờ về khả năng trả lời đúng. Hoài nghi do vậy là một trong những thái độ căn bản của cuộc sống. Thông thường, hoài nghi giống như một phản xạ giúp …

Xem tiếp »

Phần VIII: Ki-tô Học theo Công Đồng Nicea và Chalcedon (tt)

CÁC CÔNG ĐỒNG NICEA VÀ CHALCEDON: ĐỨC GIÊSU KITÔ LÀ THIÊN CHÚA THẬT VÀ LÀ NGƯỜI THẬT Như chúng ta đã biết, các tác giả Tân Ước sử dụng hình ảnh, danh hiệu, thánh thi và các câu chuyện để diễn tả sự hiểu biết của mình về Đức Giêsu …

Xem tiếp »

Phần VIII: Ki-tô học của Thánh Phao-lô

Thánh Phaolô (trước là Saolô) thành Tácxô chính là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Tân Ước. Ngài không phải là một trong số các tông đồ ngay từ ban đầu; thực ra ngài đã bách hại Hội Thánh tiên khởi. Tuy vậy, ngài đã trải qua cuộc hoán …

Xem tiếp »

Theo Aristotle, bản thể là gì?

Dẫn nhập Bản thể là một định nghĩa rất lớn trong hành trình phát triển của triết học, do đó để có thể hiểu cách thống suốt về bản thể trong toàn bộ hành trình phát triển triết học là một công trình vô cùng lớn. Trong phạm vi đề …

Xem tiếp »

Phần VIII: Kitô học – niềm tin của Hội Thánh vào Đức Giêsu (tt)

CÁC TƯỚC HIỆU CỦA ĐỨC GIÊSU TRONG TÂN ƯỚC Một trong những cách Hội Thánh tiên khởi dùng để giải quyết câu hỏi liên quan đến căn tính của Đức Giêsu là đặt cho Ngài các tước hiệu. Các tước hiệu này tuy có nguồn gốc từ Cựu Ước, nhưng …

Xem tiếp »

Kitô học: niềm tin của Hội Thánh vào Đức Giêsu (Phần VIII)

27 Đức Giêsu và các môn đệ của Người đi tới các làng xã vùng Xêdarê Philípphê. Dọc đường, Người hỏi các môn đệ: “Người ta nói Thầy là ai?”28 Các ông đáp: “Họ bảo Thầy là ông Gioan Tẩy Giả, có kẻ thì bảo là ông Êlia, kẻ khác …

Xem tiếp »

Mệnh lệnh tuyệt đối

Thú thật là chưa bao giờ tôi lại ở trong cảnh huống hết sức khó khăn như bây giờ. Hoàn hồn sau một biến cố may mắn thoát chết do máy bay rơi xuống sa mạc, tôi lê đến lấy khẩu súng của anh phi công còn bê bết máu. …

Xem tiếp »

Thập Giá & Phục Sinh của Đức Giê-su (tt)

ĐÓNG ĐINH VÀO THẬP GIÁ Trong tất cả những điều chúng ta biết về Đức Giêsu, không gì chắc chắn về tính lịch sử hơn là sự kiện Ngài đã bị đóng đinh vào thập giá. Hình thức hành quyết của Đế quốc Rôma này dành cho những người ngoại …

Xem tiếp »

Aristotle giải thích về bản thể

Dẫn nhập I. Quá trình hình thành khái niệm về bản thể của các triết gia trước Aristotle II. Aristotle giải thích về bản thể (Subtance) 1. Giải thích về bản thể liên quan đến ngôn ngữ 2. Bản thể trong các phạm trù và siêu hình  Kết luận   …

Xem tiếp »

Ông lão nhảy sông cứu người, tại sao ?

Chiều tà, một ông lão lững thững cưỡi trâu ngắm cảnh sắc đất trời thay đổi. Bỗng, từ dòng sông trước mặt có tiếng người kêu cứu. Một em bé đang vẫy vùng thoi thóp trong làn nước đục ngầu. Tức thì ông lão vừa hô hoán mọi người vừa …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu – Phần VII (tt)

  NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC GIÊSU: TIẾN VÀO THÀNH GIÊRUSALEM, CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐỀN THỜ, BỮA TIỆC LY, BỊ BẮT VÀ BỊ XỬ ÁN Tiến vào thành Giêrusalem. Phúc Âm Nhất Lãm đề cập một lần duy nhất Đức Giêsu hành trình lên Giêrusalem. Phúc Âm Gioan …

Xem tiếp »

Sự tự quyết của con người về ý nghĩa cuộc đời

Khi sống trong cuộc đời đầy thử thách này, ta phải sáng suốt để tự quyết định về giá trị cao quý của nhân vị mình. Chính tôi phải tự quyết định lấy ý nghĩa đời tôi. Khi bàn về sự tự quyết của con người, Friedrich Nietzsche, một triết …

Xem tiếp »

“Cái Không”

Sự thiếu hiểu biết và thiếu cảm thông thường để lại một “khoảng cách” rất lớn hoặc một “vết thương” giữa con người với con người hay trong con người. Khoảng cách ấy, vết thương ấy chỉ được nối liền và chữa lành khi con người hiểu biết, cảm thông …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu -Phần VII (tt)

ĐỨC GIÊSU CÓ TIÊN BÁO VỀ SỰ PHỤC SINH KHÔNG? Trong ánh sáng niềm tin vào Đức Giêsu phục sinh, các môn đệ dường như chậm chạp và mù mờ không đủ khả năng để nắm bắt được ý nghĩa cái chết của Đức Giêsu. Trong thực tế, rõ ràng …

Xem tiếp »

Bạn giàu hay nghèo

Một người được coi là giàu hay nghèo tuỳ thuộc vào những gì họ có. Tuy nhiên, nếu như tài sản vật chất có thể được kiểm chứng khá dễ dàng thì có những giá trị khác cũng thuộc về con người nhưng không thể cân đong đo đếm được. …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu (Phần VII)

Thử hình dung nếu bạn là một trong số các môn đệ của Đức Giêsu thì bạn sẽ như thế nào: cùng đi với Ngài, lắng nghe lời Ngài, chăm chú xem Ngài chữa lành người bệnh cũng như người mù với lòng tôn kính. Có một điều gì đó …

Xem tiếp »

Con người – Tự nguyện Lệ thuộc

Mỗi người không có quyền chọn cho mình hoàn cảnh để sinh ra, phải chăng có một định mệnh cho từng người? Trong mối liên hệ với vạn vật, với người khác, với chính mình, con người có tự do hay không; nếu có thì ở mức độ nào?[1] Đời …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)

SỨ VỤ CỦA ĐỨC GIÊSU: CÁC BỮA ĂN, CÁC PHÉP LẠ, LÒNG THƯƠNG XÓT Đức Giêsu: Triều đại Thiên Chúa nơi Con Người [Đức Giêsu]. Chúng ta đã biết những gì Đức Giêsu nói, thế Ngài đã làm gì? Đức Giêsu đã sống và liên hệ với người khác thế …

Xem tiếp »

Con người và sự đối kháng nội tại

“Tát vào má cháu một cái vì dám cãi lời tôi, tôi thấy lòng mình nhói đau vì vừa tức giận vừa thương con”. Đó là một lời chia sẻ của một người mẹ vì đứa con đang trên đà hư hỏng. Đời sống thực tế, có biết bao sự …

Xem tiếp »

Triết lý con người trong ca từ nhạc Trịnh

Nhạc sĩ – Trịnh Công Sơn Những ca từ trữ tình và sâu lắng của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường khiến người nghe không khỏi trăn trở về phận người. Cố nhạc sĩ đã đi qua hành trình cuộc đời nhưng ông vẫn còn sống trong trái tim …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)

GIÁO HUẤN VÀ SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC GIÊSU: TRIỀU ĐẠI THIÊN CHÚA ĐÃ ĐẾN Dưới đây là một số phản hồi khi được hỏi: Sứ điệp của Đức Giêsu Kitô là gì? Nữ: Đức Giêsu dạy chúng ta hãy yêu thương nhau. Nam: Tôi nghĩ là Đức Giêsu đến nói …

Xem tiếp »

Tốt Xấu-Đúng Sai

Trong ngôn ngữ thường ngày, chúng ta vẫn hay nói: Người Tốt-Việc Tốt. Nói như vậy liệu có chính xác? Hay chúng ta nên nói: Người Tốt-Việc Đúng. Dựa vào bài viết What is good and what is right của Cha James F. Keenan S.J. Dòng Tên,  người viết trước …

Xem tiếp »

Bài 01: Mối Phúc về lòng thương xót

 Bài 01  Mối Phúc về lòng thương xót  trong bối cảnh của Tám Mối Phúc Thật và  thuật ngữ Thương Xót  Lm. GB. Nguyễn Ngọc Thế SJ. Với Mối Phúc nói về lòng thương xót, chúng ta bắt đầu phần thứ hai của các Mối Phúc trong Phúc Âm Mát-thêu. …

Xem tiếp »

Lương tâm trưởng thành và Quyền tối thượng của Lương Tâm

Nhân ngày Quốc Tế Giới Trẻ năm 2015, Đức Thánh Cha Phanxicô đã kêu gọi các bạn trẻ: “Mỗi người chúng ta phải học cách phân định điều gì có thể làm cho con tim của mình bị ”ô nhiễm”, học cách tạo cho mình một lương tâm ngay chính …

Xem tiếp »

Khoa học là gì mẹ ơi?

Mẹ thân mến, Xem tivi hôm nay, con thấy chiếc tàu vũ trụ do công ty SpaceX phóng lên và nổ tung sau mấy phút. Một trong những đỉnh cao của khoa học thế giới bị vỡ tan tành. Xem đến đây con chợt nhớ về mẹ. “Bà mẹ khoa …

Xem tiếp »

Vấn đề về huyền nhiệm của con người

Dẫn nhập Chị là một giáo viên quê ở Đà Lạt. Chị và anh có hai người con gái và người con chị đang cưu mang cũng là một bé gái. Chồng chị nhất quyết không chấp nhận đứa bé ấy chào đời, vì anh muốn có con trai. Chị …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu

Điều gì làm cho đức tin Kitô Giáo thành Kitô hữu? Tắt một lời, đó là Đức Kitô. Con tim, linh hồn và trọng tâm của đức tin Kitô Giáo là con người Đức Giêsu Kitô. Vậy nên, chúng ta chẳng thể biết được gì về Kitô Giáo hay Đạo …

Xem tiếp »

Chúng ta là ai, chúng ta sẽ dạy như thế

Tận tâm với  nghề giáo, có những lúc trong lớp, tôi khó lòng giữ nổi niềm vui. Niềm vui trào dâng khi các học viên và tôi khám phá những lãnh địa chưa được khai phá, khi con đường mở ra trước mắt chúng tôi, khi kinh nghiệm của chúng …

Xem tiếp »

Hy vọng và dấn thân để tin tưởng nhau hơn

Thế gian này với bao nhiêu chuyện: chuyện trên trời, chuyện dưới đất; chuyện đời, chuyện người. Kẻ khóc người cười, sinh ra chết đi… thật kể chẳng hết! Nghĩ tới mình, thân phận cũng chỉ là hạt cát li ti giữa biển đời có khi chìm ngập trong mặn …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

4.      NHỮNG CÂU HỎI ĐẶC BIỆT: SỰ HIỆN HỮU, GIỚI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA, VÀ VẤN ĐỀ SỰ DỮ Làm Sao Chúng Ta Biết Có Thiên Chúa Khi Ngài Vô Hình? Chúng ta biết có một Thiên Chúa vì Ngài đã mặc khải chính mình Ngài cho chúng ta. Tuy …

Xem tiếp »

Thiên Chúa lớn hơn tất cả

Dẫn nhập Thiên Chúa trong huyền nhiệm của cuộc gặp gỡ Bức tranh là phép loại suy dẫn tới huyền nhiệm Thiên Chúa Phê bình Kết luận   Dẫn nhập Câu chuyện của thánh Anselm (1033–1109) về bức tranh trong tâm trí và bức tranh ngoài thực tế, đã bị …

Xem tiếp »

Chuyện tình Titanic liệu có còn tồn tại?

Một cô tình nguyện viên với hơn 10 năm dấn thân phục vụ bệnh nhân phong lại phản đối quyết liệt cuộc hôn nhân giữa cháu mình và con của người cùi, dẫu đôi trẻ hoàn toàn khoẻ mạnh đến với nhau bằng một tình yêu tự do nhưng một …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

3.      THẦN HỌC KITÔ GIÁO: CHÚA BA NGÔI Đến nay, chúng ta đã xem xét nhiều hình ảnh cũng như những hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa nơi Thánh Kinh. Tuy nhiên, sự hiểu biết của Kitô hữu về Thiên Chúa không chỉ dừng ở đó. Hội Thánh …

Xem tiếp »

Ơn gọi của tự do

“Tôi là một thực thể tự do, tôi không thể hiện hữu bởi chính tôi, vì trong tự do, tôi trở thành tặng vật cho chính tôi. Thực thế, tự tôi và với sức mạnh riêng tư của tôi, có thể tôi không có tự do. Nhưng khi sống đầy …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

2.      NHỮNG HÌNH ẢNH NƠI TÂN ƯỚC: ABBA, CHA ƠI, VÀ CÁC DỤ NGÔN Abba, Cha ơi. Đức Giêsu đã dùng từ Abba trong tiếng Aram để nói về Thiên Chúa. Abba là một thuật ngữ đầy yêu thương như “bố” hoặc “ba,” được con cái dùng khi gọi cha …

Xem tiếp »

Đồng tính và hôn nhân đồng tính

                                      Hoành Sơn S.J. Từ nhiều thập kỷ nay, trong những nước có ít nhiều tự do, thấy rộ lên trào lưu luyến ái đồng tính (homosexuel). Ở một góc phố tối nào đó của một đô thị phồn hoa, người ta có thể bắt gặp một “cô điếm đực” …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa

Như chúng ta đã thấy trong chương trước, các Kitô hữu tin rằng Thiên Chúa đã khởi sự một tương quan với các thọ tạo của Ngài. Thiên Chúa mặc khải chính mình cho chúng ta. Nhưng hãy nhớ đến câu châm ngôn, “Đừng bao giờ cho một người ăn …

Xem tiếp »

Con người trong cuộc vật lộn không ngừng nghỉ vì căn tính

Được sinh đến trong đời lẽ ra phải là một niềm vui nhưng con người lại chào đời bằng tiếng khóc thay vì tiếng cười. Đó là khởi điểm của cuộc vật lộn không ngừng nghỉ trong suốt đời sống mình. Trong cuộc vận lộn cam go ấy, con người …

Xem tiếp »

Một góc nhìn và suy tư về thành kiến

Dẫn nhập Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có ít nhiều thành kiến về con người, cũng như các vấn đề khác trong cuộc sống – văn hoá, tôn giáo hay chủng tộc. Thế nhưng, trong thực tế rất ít đề tài nghiên cứu hay đề cập đến …

Xem tiếp »

Khoa học là gì?

  “Khoa học” là từ ngữ thông dụng ngày nay. Khi nói đến ‘khoa học’, người ta muốn nhấn mạnh một điều gì đó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và có bằng chứng xác thực. Có các ngành ‘khoa học tự nhiên’ như vật lý, hóa học, sinh học; …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)

10. KINH THÁNH NƠI CỘNG ĐOÀN KITÔ HỮU  Gần hai ngàn năm qua Kinh Thánh liên tục nói với những ai tìm kiếm lắng nghe Lời Thiên Chúa. Kinh Thánh là một quyển sách liên tục nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của người Kitô hữu cũng như của người …

Xem tiếp »

Chẳng lẽ em giận tôi?

Tình bạn của em với tôi đẹp thế, sâu xa thế, tại sao tôi gặp trắc trở? Em giận tôi. Nhìn về kí ức xa xăm, tôi quyết định phải sống cái hiện tại này. Lên đường như một hiệp khách hành, tôi lang thang đi tìm câu trả lời. …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)

7. NHỮNG CÔNG CỤ GIẢI THÍCH KINH THÁNH Để giải thích Kinh Thánh, các học giả dùng nhiều kỹ thuật nhằm giúp họ khám phá ý nghĩa của nó. Ở đây, chúng ta sẽ tóm tắt sơ lược một vài phương pháp này: a. Phân tích văn chương (hoặc phê bình). …

Xem tiếp »