Triết Học

January, 2024

  • 25 January

    Đạo làm người

    Tác giả: Hoàng Sỹ Quý, SJ.   Ý thức luân lý Con vật chỉ phản ứng theo bản năng, nghĩa là cái bản năng “trời ơi” ấy làm thay cho nó hết. Duy chỉ con người mới hành động thật, nghĩa là làm tự mình, do lý trí soi lối …

October, 2023

  • 14 October

    [Giới thiệu sách] Nhân Thần Hội Ngộ- Lm. Giuse Vũ Kim Chính, SJ

     Cha Karl Rahner, SJ (1904-1984) được xem là một trong những thần học gia vĩ đại của Giáo hội Công giáo ở thế kỷ XX, là vì “Ngài đã làm sống động trào lưu suy tư thần học trước Công đồng Vatican II, đã đóng góp và để lại dấu …

October, 2022

  • 5 October

    Tính liên kết giữa con người và môi trường thiên nhiên – Nhìn từ góc độ khoa học và triết học

    Tác giả: Lm. An-tôn Trần Khắc Bá, S.J.   Vấn đề môi trường đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của cả nhân loại. Đây là vấn đề cấp bách, vì nó không còn thuần tuý mang tính lý thuyết hay trừu tượng nữa, mà …

July, 2021

  • 1 July

    Cổ nhân dạy bí quyết nuôi dưỡng tính thiện nơi con người

    Trong Luận Ngữ, Khổng Tử viết: “Tính tương cận dã; tập tương viễn dã”, nghĩa là, bản tính con người vốn gần giống nhau, nhưng do tiêm nhiễm phải những thứ khác nhau nên mới ngày càng khác xa.[1] Như vậy, dường như Khổng Tử không đề cập cách rõ …

May, 2020

  • 31 May

    [Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 10. Thiên Chúa Duy Nhất

January, 2019

  • 16 January

    Phẩm Giá Con Người (triết lý đối chiếu)

                                                                   Hoành Sơn Vào thời săn bắt và hái trái, người ta lấy sức khỏe mà đánh giá lẫn nhau. Sang thời bộ lạc, chỉ các tù trưởng được tôn trọng và các dân tộc to mạnh được kính ngưỡng. Còn ngày nay, dù kẻ thấp hèn trong xã hội …

March, 2018

  • 26 March

    Cha Phaolô Đậu Văn Hồng: “Học triết là khơi dậy và phát huy tiềm lực sẵn có nơi bản thân.”

    Cha Phaolô Đậu Văn Hồng, tiến sĩ triết học, đã giảng dạy tại Học viện thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam trong khoảng thời gian hơn 10 năm. Hiện tại cha phụ trách giảng dạy 3 môn: Triết Trung Cổ, Hữu Thể Luận và Triết Học Khải Nghĩa. Nhân …

August, 2017

  • 21 August

    Một tạo thế quan mới cho những giải đáp sinh đức

    Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Từ mấy thập kỷ nay, những khám phá mới về sinh học đã gây cám dỗ Thủ biến con người (manipulation de l’homme), nhất là nhân bản (cloning, clonage) nó, do đó đặt ra bao vấn đề gay cấn về Sinh đức hay đạo …

March, 2017

  • 17 March

    Đạo đức – cuộc gặp gỡ và tương quan với tha nhân (II)

    Đạo đức – cuộc gặp gỡ và tương quan với tha nhân II. Mối tương quan huyền nhiệm với tha nhân theo cái nhìn của Levinas II.1. Một sự hiện diện trước khuôn mặt tha nhân Trong Totality and Infinity, Levinas đề cập đến mối tương quan với tha nhân …

  • 10 March

    Đạo đức – cuộc gặp gỡ và tương quan với tha nhân (I)

    Đặt vấn đề Con người phải sống như thế nào? Khó để có câu trả lời rốt ráo, vì nó còn tùy thuộc vào cách nhìn nhận con người là ai. Thật vậy, người ta có thể chủ trương con người là những con vật có lý trí, vì vậy …

February, 2017

  • 11 February

    Hành động thế nào là đạo đức?

    HÀNH ĐỘNG THẾ NÀO LÀ ĐẠO ĐỨC? Theo Immanuel Kant  Trong Tác Phẩm Grounding for the Metaphysics of Morals Dẫn nhập Từ những ngày đầu của lịch sử triết học, các triết gia đã cố gắng xác định sống như thế nào là đạo đức. Immanuel Kant là một người …

December, 2016

  • 7 December

    Đất nhà – Đảo xa

    Con thuyền đưa người ra khơi, ghé về thăm những hòn đảo lớn bé vùng biển cực Nam xa lắc. Những con sóng dập dồn, thuyền chòng chành giữa khơi dù vẫn đang lướt nhanh về bến đợi. Đứng trên thuyền trông về xa, những hòn đảo thấp thoáng sau …

  • 4 December

    Tự Do – yếu tính của con người

    Có thể nói, một trong những điều giúp người ta ý thức về sự hiện hữu của mình đó là việc ý thức về chính sự tự do của bản thân. Điều gì khiến tôi có thể hoặc không thể khẳng định rằng tôi là một người tự do? Trước …

October, 2016

  • 21 October

    Tâm thức “Hậu Hiện Đại”: Cơn ác mộng hay chân trời mới?

    Ý niệm “Hậu hiện đại” Khoảng mấy mươi năm trở lại đây, phong cách tư duy mang tên “hậu hiện đại” đã đặt lại vấn đề cho nhiều lĩnh vực, từ kiến trúc, văn chương cho đến chính trị, giáo dục, và không thể không kể đến triết học. Mặc …

  • 7 October

    Vài nét về hai thuật ngữ Vọng-Tâm và Chân-Tâm trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, hầu chắc không ai phủ nhận rằng tâm hồn mỗi người giữ một vai trò tối quan trọng: những ai luôn hướng lòng về Chân, Thiện, Mỹ thường cảm thấy bình an và thanh thản, trong khi những kẻ lòng đầy tham vọng, mưu mô gian trá …

September, 2016

  • 25 September

    Bàn về khái niệm “Lương tâm” (gewissen) trong Sein und Zeit của Heidegger

    INTRODUCTION             “Lương tâm” là một cái-gì-đó rất “người”, cái-gì-đó là riêng của con người. Trong học thuật, người ta biết đến lương tâm với những ý nghĩa ít nhiều khác nhau tùy theo lối nẻo tiếp cận. Trong đời thường, lương tâm là khái niệm rất quen thuộc với …

  • 13 September

    “Một cơ hội tư duy khác” từ Jean Francois Lyotard (phần 2/2)

    I. Chỉ ra điểm yếu tận nền móng, tận căn cốt của phong cách tư duy hiện đại II. Giới thiệu một cách lối tư duy khác III. Phê bình phong cách tư duy hậu hiện đại theo Jean Francois Lyotard 1. Lyotard không phá đổ nhưng mở ra một …

  • 11 September

    “Một cơ hội tư duy khác” từ Jean Francois Lyotard (phần 1)

    Năm 1979 đánh dấu sự công khai một kinh nghiệm triết học mới, triết học Hậu-hiện-đại, với tác phẩm Hoàn cảnh Hậu-hiện-đại của Jean Francois Lyotard. Rất nhiều người đã chỉ trích phong cách tư duy này, và chĩa mũi dùi cách đặc biệt vào triết học của Lyotard: họ …

June, 2016

  • 18 June

    Con người là ai?

    Con người luôn chú tâm, luôn bận tâm về những câu hỏi nền tảng của phận người. Tại sao con người không ngừng hỏi? Vì nếu không hỏi thì không còn là người! Tại sao con người cứ hỏi mãi mà không thôi? Vì không có câu trả lời chung …

  • 12 June

    Vấn đề “làm từ thiện” nhìn từ quan điểm về cuộc đời con người như một tiến trình thành toàn

    “Làm từ thiện để làm gì?” là câu hỏi từ một chương trình truyền hình vốn đang trở thành điểm nóng của truyền thông trong nước Việt những ngày gần đây. Có rất nhiều tranh luận và bài viết xoay quanh câu hỏi này. Người ta tranh luận về chính …

  • 7 June

    Cái Đẹp có thể minh chứng cho Thiên Chúa?

    Dù muốn hay không, câu hỏi về sự hiện diện của Thiên Chúa vẫn nằm sâu xa và mãnh liệt trong lòng người. Người muốn thì ra sức kiếm tìm. Kẻ không muốn thì ra sức gạt bỏ. Ai dửng dưng thì cũng biết rằng mình đang thờ ơ với …

April, 2016

  • 18 April

    Lý trí thuần túy – Lý trí tương giao

    “Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

  • 9 April

    Đời sống quan trọng hơn Tổ chức

    “Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

  • 4 April

    Ngôn ngữ từ đúng/sai tới thấu hiểu

    “Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas – – – I. Khái niệm “lý trí tương giao” 1. Lý thuyết về hành vi tương giao là hướng tiếp cận mới 2. “Lý trí tương giao” là nguyên lý có tính lượng giá II. …

March, 2016

  • 31 March

    Lý trí tương giao

    “Lý trí tương giao” trong “Lý thuyết về hành vi tương giao” của Habermas Jürgen Habermas (1929 – ) hiện thời được xếp hạng là một trong những triết gia có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Ông bắc nhịp cầu nối các truyền thống tư tưởng của Bắc Mỹ …

  • 6 March

    Con Người Có Thực Sự Tự Do Không?

    Jalalu’s ddin Rumi, một nhà thơ người Ba Tư sống vào thế kỷ thứ 12, đã từng nói rằng cuộc tranh luận giữa những người cho rằng con người có ý chí tự do (free will) với những người chủ trương tất định (determinism) sẽ chẳng bao giờ có hồi …

February, 2016

  • 27 February

    Mặt Trời Trong Tim

    “Mặt trời nào soi sáng tim tôi, để tình yêu xay mòn thành đá cuội” Cát Bụi – Trịnh Công Sơn Con người vẫn là hữu thể mang trong mình nỗi khao khát vô tận. Khao khát vô tận đặt con người giữa hai thái cực, tự nhiên và siêu …

  • 20 February

    Con người có giá trị tự thân

    Nhắc đến con người là nhắc đến một huyền nhiệm khôn tả. Một trong những nét huyền nhiệm đó là những “giằng co” nội tại nơi con người được thể hiện ra ngay trong chính cuộc sống thường ngày của họ. Họ ý thức về sự hiện hữu của mình …

  • 13 February

    Sự Đau Khổ Của Con Người Trong Upanishads

    Riêng đối với Ấn giáo, địa vị của Upanishad là địa vị số một cả trong địa hạt tôn giáo lẫn triết học. Upanishad được ví như là Tân ước của người Ki-tô giáo[1]. Bởi vì, nội dung của Upanishad là một giáo lý cao siêu và bí truyền. Trong …

  • 6 February

    Con Người Thực Sự Có Tự Do Hay Không ?

    Trong cuộc sống thường ngày, có vẻ như ai cũng cho rằng mình có tự do trong mọi suy nghĩ và hành động, nhưng thực sự, con người có được tự do đó không? Hay đó chỉ là ảo giác do con người tự tạo để che dấu một sự …

January, 2016

  • 29 January

    Chất Người Hiện Sinh Trong Cát Bụi

    Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi Để một mai tôi về làm cát bụi… Mỗi khi nghe lại bài hát Cát Bụi của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001), tôi lại tự vấn rằng điều gì khiến cho một người nhạc sĩ tài hoa này lại chọn chủ …

  • 23 January

    Những Kẻ Dấu Mặt

    Dẫn nhập và đặt vấn đề Bộ phim The Human Experience diễn tả khao khát của nhóm thanh niên muốn mở lòng ra với tha nhân; muốn dấn thân sống với những người bất hạnh. Đâu là động lực khiến nhóm thanh niên này quan tâm đến những người bất …

  • 22 January

    Lưỡng tính sóng-hạt của Ánh Sáng

    Aristotle từng phân chia bốn cấp độ hiện hữu: vật chất, sự sống, ý thức, tự ý thức. Nếu thế, nguyên tử chỉ là vật chất mà thôi. Thế nhưng, với cơ học lượng tử, Heisenberg đặt lại: “nguyên tử không phải là vật.” Thực nghiệm về lưỡng tính sóng …

  • 17 January

    Đi Tìm Bản Tính Con Người

    Trong cuộc hiện hữu, con người luôn tra vấn về chính mình: “tôi là ai?,” “tôi từ đâu tới?” và “ tôi sẽ đi về đâu?” Những câu hỏi này cứ vang lên mãi trong những kinh nghiệm sống của chúng ta. Như một lời mời gọi, những câu hỏi …

  • 14 January

    Sáng sớm nghe được Đạo, chiều tối chết cũng vui

    Có nhiều lối tiếp cận để tìm hiểu triết lý giáo dục của Khổng Tử. Người viết chọn luận bàn chữ Đạo (道) trong tác phẩm Luận Ngữ (論語). Đặc biệt là chữ Đạo trong “Sáng sớm nghe được Đạo, chiều tối chết cũng vui”. Người ta thường nói sách …

  • 2 January

    Luận Bàn Về Đặc Tính Chung Của Triết Học Thượng Cổ

    Ngày nay, nhiều triết gia đồng thuận với quan điểm cho rằng triết học Thượng Cổ là cái nền vững chắc của triết học, thậm chí có người còn nghĩ rằng những trường phái triết học hậu hiện đại chẳng qua chỉ là sự lặp lại có tính phát triển …

December, 2015

  • 5 December

    Bàn Luận Về Sự Hoài Nghi

    Khi đứng trước nhiều lựa chọn để trả lời cho một câu hỏi, người ta không khỏi nghi ngờ về khả năng trả lời đúng. Hoài nghi do vậy là một trong những thái độ căn bản của cuộc sống. Thông thường, hoài nghi giống như một phản xạ giúp …

November, 2015

  • 21 November

    Theo Aristotle, bản thể là gì?

    Dẫn nhập Bản thể là một định nghĩa rất lớn trong hành trình phát triển của triết học, do đó để có thể hiểu cách thống suốt về bản thể trong toàn bộ hành trình phát triển triết học là một công trình vô cùng lớn. Trong phạm vi đề …

October, 2015

  • 27 October

    Mệnh lệnh tuyệt đối

    Thú thật là chưa bao giờ tôi lại ở trong cảnh huống hết sức khó khăn như bây giờ. Hoàn hồn sau một biến cố may mắn thoát chết do máy bay rơi xuống sa mạc, tôi lê đến lấy khẩu súng của anh phi công còn bê bết máu. …

  • 10 October

    Aristotle giải thích về bản thể

    Dẫn nhập I. Quá trình hình thành khái niệm về bản thể của các triết gia trước Aristotle II. Aristotle giải thích về bản thể (Subtance) 1. Giải thích về bản thể liên quan đến ngôn ngữ 2. Bản thể trong các phạm trù và siêu hình  Kết luận   …

  • 10 October

    Ông lão nhảy sông cứu người, tại sao ?

    Chiều tà, một ông lão lững thững cưỡi trâu ngắm cảnh sắc đất trời thay đổi. Bỗng, từ dòng sông trước mặt có tiếng người kêu cứu. Một em bé đang vẫy vùng thoi thóp trong làn nước đục ngầu. Tức thì ông lão vừa hô hoán mọi người vừa …

  • 3 October

    Sự tự quyết của con người về ý nghĩa cuộc đời

    Khi sống trong cuộc đời đầy thử thách này, ta phải sáng suốt để tự quyết định về giá trị cao quý của nhân vị mình. Chính tôi phải tự quyết định lấy ý nghĩa đời tôi. Khi bàn về sự tự quyết của con người, Friedrich Nietzsche, một triết …

September, 2015

  • 27 September

    “Cái Không”

    Sự thiếu hiểu biết và thiếu cảm thông thường để lại một “khoảng cách” rất lớn hoặc một “vết thương” giữa con người với con người hay trong con người. Khoảng cách ấy, vết thương ấy chỉ được nối liền và chữa lành khi con người hiểu biết, cảm thông …

  • 19 September

    Bạn giàu hay nghèo

    Một người được coi là giàu hay nghèo tuỳ thuộc vào những gì họ có. Tuy nhiên, nếu như tài sản vật chất có thể được kiểm chứng khá dễ dàng thì có những giá trị khác cũng thuộc về con người nhưng không thể cân đong đo đếm được. …

  • 12 September

    Con người – Tự nguyện Lệ thuộc

    Mỗi người không có quyền chọn cho mình hoàn cảnh để sinh ra, phải chăng có một định mệnh cho từng người? Trong mối liên hệ với vạn vật, với người khác, với chính mình, con người có tự do hay không; nếu có thì ở mức độ nào?[1] Đời …

  • 5 September

    Con người và sự đối kháng nội tại

    “Tát vào má cháu một cái vì dám cãi lời tôi, tôi thấy lòng mình nhói đau vì vừa tức giận vừa thương con”. Đó là một lời chia sẻ của một người mẹ vì đứa con đang trên đà hư hỏng. Đời sống thực tế, có biết bao sự …

August, 2015

  • 29 August

    Triết lý con người trong ca từ nhạc Trịnh

    Nhạc sĩ – Trịnh Công Sơn Những ca từ trữ tình và sâu lắng của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường khiến người nghe không khỏi trăn trở về phận người. Cố nhạc sĩ đã đi qua hành trình cuộc đời nhưng ông vẫn còn sống trong trái tim …

  • 25 August

    Khoa học là gì mẹ ơi?

    Mẹ thân mến, Xem tivi hôm nay, con thấy chiếc tàu vũ trụ do công ty SpaceX phóng lên và nổ tung sau mấy phút. Một trong những đỉnh cao của khoa học thế giới bị vỡ tan tành. Xem đến đây con chợt nhớ về mẹ. “Bà mẹ khoa …

  • 22 August

    Vấn đề về huyền nhiệm của con người

    Dẫn nhập Chị là một giáo viên quê ở Đà Lạt. Chị và anh có hai người con gái và người con chị đang cưu mang cũng là một bé gái. Chồng chị nhất quyết không chấp nhận đứa bé ấy chào đời, vì anh muốn có con trai. Chị …

  • 20 August

    Chúng ta là ai, chúng ta sẽ dạy như thế

    Tận tâm với  nghề giáo, có những lúc trong lớp, tôi khó lòng giữ nổi niềm vui. Niềm vui trào dâng khi các học viên và tôi khám phá những lãnh địa chưa được khai phá, khi con đường mở ra trước mắt chúng tôi, khi kinh nghiệm của chúng …

  • 15 August

    Hy vọng và dấn thân để tin tưởng nhau hơn

    Thế gian này với bao nhiêu chuyện: chuyện trên trời, chuyện dưới đất; chuyện đời, chuyện người. Kẻ khóc người cười, sinh ra chết đi… thật kể chẳng hết! Nghĩ tới mình, thân phận cũng chỉ là hạt cát li ti giữa biển đời có khi chìm ngập trong mặn …

  • 8 August

    Thiên Chúa lớn hơn tất cả

    Dẫn nhập Thiên Chúa trong huyền nhiệm của cuộc gặp gỡ Bức tranh là phép loại suy dẫn tới huyền nhiệm Thiên Chúa Phê bình Kết luận   Dẫn nhập Câu chuyện của thánh Anselm (1033–1109) về bức tranh trong tâm trí và bức tranh ngoài thực tế, đã bị …

  • 1 August

    Chuyện tình Titanic liệu có còn tồn tại?

    Một cô tình nguyện viên với hơn 10 năm dấn thân phục vụ bệnh nhân phong lại phản đối quyết liệt cuộc hôn nhân giữa cháu mình và con của người cùi, dẫu đôi trẻ hoàn toàn khoẻ mạnh đến với nhau bằng một tình yêu tự do nhưng một …

July, 2015

  • 25 July

    Ơn gọi của tự do

    “Tôi là một thực thể tự do, tôi không thể hiện hữu bởi chính tôi, vì trong tự do, tôi trở thành tặng vật cho chính tôi. Thực thế, tự tôi và với sức mạnh riêng tư của tôi, có thể tôi không có tự do. Nhưng khi sống đầy …

  • 18 July

    Con người trong cuộc vật lộn không ngừng nghỉ vì căn tính

    Được sinh đến trong đời lẽ ra phải là một niềm vui nhưng con người lại chào đời bằng tiếng khóc thay vì tiếng cười. Đó là khởi điểm của cuộc vật lộn không ngừng nghỉ trong suốt đời sống mình. Trong cuộc vận lộn cam go ấy, con người …

  • 11 July

    Một góc nhìn và suy tư về thành kiến

    Dẫn nhập Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có ít nhiều thành kiến về con người, cũng như các vấn đề khác trong cuộc sống – văn hoá, tôn giáo hay chủng tộc. Thế nhưng, trong thực tế rất ít đề tài nghiên cứu hay đề cập đến …

  • 9 July

    Khoa học là gì?

      “Khoa học” là từ ngữ thông dụng ngày nay. Khi nói đến ‘khoa học’, người ta muốn nhấn mạnh một điều gì đó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và có bằng chứng xác thực. Có các ngành ‘khoa học tự nhiên’ như vật lý, hóa học, sinh học; …

  • 2 July

    Chẳng lẽ em giận tôi?

    Tình bạn của em với tôi đẹp thế, sâu xa thế, tại sao tôi gặp trắc trở? Em giận tôi. Nhìn về kí ức xa xăm, tôi quyết định phải sống cái hiện tại này. Lên đường như một hiệp khách hành, tôi lang thang đi tìm câu trả lời. …

June, 2015

  • 13 June

    Con người là cái chi chi?

    Ai cũng từng nghe người ta tranh luận với nhau, cãi nhau hay bất đồng ý kiến. Đôi khi điều này có vẻ vui thích, đôi khi nó làm cho người ta bực bội. Tuy nhiên, chúng ta có thể học được đôi điều rất quan trọng khi nghe những …

  • 8 June

    Luật luân lý tự nhiên

    Nhập đề “No freedom without law” – “không có tự do nào ở ngoài luật lệ”, câu nói của Gerald Flurry cho ta thấy, luật lệ là một điều kiện tất yếu để có được sự tự do. Con người, một hữu thể được trao ban tự do, được hiện …

  • 6 June

    Mối tương quan giữa bổn phận luận của Immanuel Kant và luật tự nhiên theo Thomas Aquinas

    Trong sinh hoạt hằng ngày, ta thường được nghe những câu như: “Làm vậy là sai!” “Làm thế mới đúng!” “Anh/chị tốt quá!” “Nó thật xấu xa!”… Những câu như thế được thốt ra từ môi miệng của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ, cả thanh niên lẫn thiếu nữ, …

  • 6 June

    Hành Vi Đạo Đức Theo Bổn Phận Luận Và Luật Tự Nhiên

    Dẫn Nhập Tại sao con người phải sống đạo đức Thế nào là một hành vi đạo đức Phương cách vận dụng nguyên tắc phổ quát vào thực tiễn Giá trị của hiện hữu có lý trí trong triết học đạo đức Sự khác biệt trong quan điểm về sự …

April, 2015

  • 12 April

    Giá trị của mạng sống con người theo lập trường của Kant

    Câu chuyện trong bộ phim “Flight of the Phoenix” kể về một người giết chết hai người khác để đảm bảo có đủ lượng nước và lương thực cho bản thân cầm cự trong sa mạc chờ cứu hộ sau khi máy bay bị rơi, thiết nghĩ sẽ tạo nên …

March, 2015

  • 25 March

    Học triết: tại sao chứ?

    “Tại sao tôi học triết?”  Triết học có ích lợi gì đối với một tu sĩ trẻ trong hành trình đào luyện trí thức, sứ mạng và cả đời tu? Cần có câu trả lời, trong chừng mực nào đó, để người học khỏi lạc vào mê cung, khỏi phí …

  • 17 March

    Vũ Trụ Có Khởi Đầu Không? (phần 2)

    Dẫn nhập 1. Nỗ lực của triết lý và cánh cửa của đức tin a. Quan niệm của thánh Augustine b. Quan niệm của thánh Thomas Aquinas c. Đối chiếu hai quan niệm 2. Tính thời sự của “hai quan niệm” trong đức tin, triết học và khoa học a. …

  • 9 March

    Nỗi khắc khoải của Thánh Âu-tinh trong tác phẩm Tự Thuật

    “Chúa đã dựng nên chúng con cho Chúa nên lòng chúng con khắc khoải cho đến khi nghỉ yên trong Chúa” TT 1,I,1[1] Tác phẩm “Confessions” được Âu-tinh viết năm 397, khoảng 10 năm sau cuộc hoán cải của mình và là 1 năm sau khi được bầu chọn làm …

  • 7 March

    Vũ Trụ Có Khởi Đầu Không? (phần 1)

    Dẫn nhập Trong Kinh Thánh, sách Sáng Thế bắt đầu với cụm từ “Lúc khởi đầu” (St 1,1). Vũ trụ này có “khởi đầu” không? Triết học trả lời thế nào cho câu hỏi này? Thời Trung Cổ, hai vị thánh, triết gia, thần học gia là Augustine và Thomas …

February, 2015

  • 23 February

    Thiền dưới lăng kính Kitô giáo – 2 (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 5)

    “Trước hãy lo tìm kiếm Nước Trời và đức Công chính của Người còn mọi sự khác Người sẽ ban cho sau” ĐẠI BÀNG HAY GÀ ? Một người tìm được một quả trứng chim đại bàng và để ấp trong ổ gà mái. Chú  đại bàng con đã nở …

  • 17 February

    Thiền dưới lăng kính Kitô giáo – 1 (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 5)

     “Vì chưng trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta được thanh tẩy để làm nên một thân thể, cho dù là Do-thái hay dân ngoại, nô lệ hay tự do: tất cả chúng ta đã uống trong một Thánh Thần.” GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN  PHẬT GIÁO (Theo …

  • 12 February

    Triết Lý Giáo Dục Của Plato

    Dẫn Nhập Chương trình đào tạo Đào tạo binh sĩ Đào tạo triết gia – nhà lãnh đạo Kết Luận Dẫn Nhập Đối với Plato, triết học chính trị liên hệ mật thiết với triết học đạo đức. Trong tác phẩm Nền Cộng Hòa, nhà nước là “hình ảnh phóng …

  • 5 February

    Marketing và Triết Học (phần 2)

    Cái Lý Cái Tình Trong Marketing Nhưng nếu chỉ với Cái Lý như vậy, liệu đã trọn vẹn chăng? Quả thật, với những cố gắng không ngừng trong việc đổi mới và áp dụng những thành tựu tiên tiến nhất của các lĩnh vực khác, ngành khoa học Marketing đã …

  • 3 February

    Marketing và Triết Học (phần 1)

       Cái Lý Cái Tình Trong Marketing   Dẫn nhập           Cái “Lý” trong Marketing               Marketing làm gì để không đánh mất mình?               Marketing làm gì để nhận ra những thay đổi xung quanh?               Làm thế nào để Marking suy tư phản tỉnh (critical thinking)?          …

  • 2 February

    Tự độ & Tha độ trong Thiền Phật Giáo (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 4)

    Sống cuộc sống ở trần gian này chẳng phải là “đường đi ra” nhưng thật sự là “Đường về” GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN  PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2: Bản chất …

January, 2015

  • 31 January

    Bàn Tiệc Hạnh Phúc

    Đến hẹn lại lên, trên một tầng mây được gọi là Hoa Viên[1], các nhà hiền triết cổ đại lại quây quần với nhau bên bàn tiệc để luận bàn thế sự. Sau vài tuần rượu, Epictetus[2] (EPIC) bắt đầu lên tiếng. Chúng ta ở đây thì quá hạnh phúc …

  • 20 January

    Làm sao để Giác ngộ “Tự Tánh” ? (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 3)

    GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN  PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2: Bản chất của Vô Minh & Giác Ngộ PHẦN 3: LÀM SAO ĐỂ GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” ? 1.      Tiệm Ngộ …

  • 17 January

    Bản chất của Vô Minh & Giác Ngộ (Giác Ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 2)

    Vô minh thực chất là cái gì? Cảnh giới và nhãn quan của Giác ngộ là như thế nào? GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN  PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2 BẢN CHẤT …

  • 16 January

    Giác Ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng)

    Thiền là gì? Đó là một câu hỏi không dễ trả lời, vì thật khó có thể tóm gọn “Thiền” chỉ một câu nói hay một lý thuyết thuần túy. Bạn đọc thân mến, Xin gửi đến những ai quan tâm đến Tâm linh như một phần quan trọng trong …

  • 10 January

    Trung Dung – Tứ Thơ

    Ta không thể đề cập đến Đại Học mà không đề cập đến cuốn sách thứ hai của Chu Hi trong “Tứ Thơ” – đó là Trung Dung. Giống như bản văn Đại Học, bản văn này này cũng nằm trong bộ Lễ Ký. Tuy nhiên không giống như bản …

  • 3 January

    Đại Học – Triết Trung Hoa

    Chúng ta không biết bản văn này được viết chính xác vào thời gian nào. Nó được tập hợp trong cuốn sách thuộc đời Hán là Lễ Ký – là một tập hợp rất phong phú những bản văn liên quan đến Khổng Tử và lễ nghi. Đại Học thì …

December, 2014

  • 27 December

    Luận Ngữ – Khổng Tử

    Thật là dễ để viết về Nho giáo. Có nhiều sách viết về đề tài này và đã xem nó như một hệ thống đạo đức đơn giản. Cũng có cả một tiểu sử của Khổng Tử nữa, nó đã được viết vào khoảng 5 thế kỉ sau khi ông …

  • 13 December

    Triết Học Trung Quốc Quan Tâm Những Vấn Đề Gì?

    Triết học bao gồm sự suy tư liên quan đến ngôn ngữ và các ý tưởng. Các ý tưởng được diễn đạt qua các thuật ngữ trừu tượng, qua những hình ảnh hay những ẩn dụ căn bản, mà qua đó giúp chúng ta suy tư. Tương tự, triết học …

  • 6 December

    Một Vài Lập Trường Phê Bình Tôn Giáo Thời Cổ Đại

    Dẫn nhập Một số lập trường từ chối tôn giáo thần thoại một cách rõ ràng Một số lập trường nhìn nhận tôn giáo thần thoại trong mức độ nhất định Một số lập trường phê bình Ki-tô giáo ở Hy-lạp cổ đại Đôi nét nhận định – thay cho …

November, 2014

  • 30 November

    David Hume Hoài Nghi Tôn Giáo

    David Hume (1711-1776)  Nền tảng David Hume sử dụng để phê bình tôn giáo Lập trường của David Hume khi phê bình tôn giáo Phê bình lập trường về tôn giáo của David Hume Dẫn nhập Lúc đầu, David Hume (1711-1776) đặt niềm tin vào lý trí, nhưng điều này …

  • 16 November

    Học Tập: Nhớ Lại Hay Nhận Ra

    Theo Plato, con người có thân thể và linh hồn. Thân thể thuộc về thế giới này, và thế giới này chỉ là biểu hiện, là vẻ bề ngoài của một thế giới thực – thế giới Ý Niệm (the Form). Tuy nhiên, linh hồn là trung gian giữa hai …

  • 8 November

    Émile Durkheim Và Góc Nhìn Xã Hội Học Về Tôn Giáo

    Émile Durkheim (1858-1917) Nền tảng cho lập trường về tôn giáo của Émile Durkheim Lập trường về tôn giáo của Émile Durkheim Nhận định về lập trường tôn giáo của Émile Durkheim   1. Nền tảng cho lập trường về tôn giáo của Émile Durkheim Émile Durkheim (1858-1917) là một …

October, 2014

  • 24 October

    Linh Hồn Bất Tử

    Trong tác phẩm Phaedo của Plato, Socrates có một cuộc đối thoại quan trọng với các bạn trước khi ông chết. Theo lời của những người bạn này, họ sợ rằng, khi linh hồn lìa khỏi thân xác, linh hồn sẽ chết ngay lập tức. Thế nhưng, Socrates khẳng định: …

  • 19 October

    Vai Trò Của Lý Trí Và Tình Cảm Trong Việc Phân Định Và Chọn Lựa Của Lương Tâm

    Dẫn nhập Định nghĩa về lương tâm Đặc điểm của lương tâm Vai trò của lý trí Vai trò của tình cảm Kết luận Dẫn nhập Trong buổi tiếp kiến các Đức Giám Mục Hoa Kỳ trong chuyến viếng thăm “ad limina”, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II phát biểu …

  • 14 October

    Lý Thuyết Đạo Đức Của Kant

    Đóng góp của Imamanuel Kant trong lãnh vực triết học, cách riêng trong lãnh vực tri thức luận và đạo đức học, rất quan trọng và có tầm ảnh hưởng lớn. Bài viết này sẽ trình bày tóm lược lý thuyết về đạo đức của ông. Lý thuyết này ông …

  • 11 October

    Giá Trị Của Triết Học

    Đã đến lúc khép lại phần lược khảo vắn vỏi và còn nhiều dang dở về những vấn đề của triết học, nên trong phần kết luận này, chúng tôi thấy cần phải thẩm định lại giá trị và lý do cần nghiên cứu triết học. Việc xem xét này …

September, 2014

  • 29 September

    Luật Tự Nhiên Và Nhân Phẩm

      Dẫn nhập Luật Tự Nhiên Phẩm giá con người Ánh sáng của Luật Tự Nhiên cho thấy phẩm giá con người Kết luận   I. Dẫn nhập Qui Luật Tự Nhiên là những nguyên lý phổ quát và tất yếu chi phôi đến qui luật của vũ trụ và …

  • 29 September

    Lý Thuyết của Plato về Tri Thức (4)

    Lý thuyết tri thức thực hữu của Plato, trong đó cấp độ hay trình độ tri thức được phân biệt theo những đối thể, được trình bày trong đoạn văn nổi tiếng của tác phẩm Republic (Cộng hoà), đoạn văn đó đã giới thiệu cho chúng ta ẩn dụ về …

  • 29 September

    Em-Hữu Thể

    Hẹn gặp lại em! Hôm đó với tôi là một ngày không nhỏ. Có lời mời kết bạn kèm theo tin nhắn trên facebook của tôi: “Chào anh, em là Hữu Thể, hẹn gặp anh tối nay ở quán cà phê đối diện cổng trường”. Tôi thốt lên: “Trời, sao …

  • 20 September

    Lý Thuyết của Plato về Tri Thức (3)

    IV. TRI THỨC THỰC THỤ 1. Ngay từ đầu Plato đã khẳng định rằng tri thức có thể thấu hiểu được, đồng thời, tri thức phải (i) bất khả sai lầm và (ii) có tính thực tại. Tri thức thực thụ phải mang cả hai đặc tính đó, và bất …

  • 14 September

    Bản Chất Và Vai Trò Của Lương Tâm (phần 2/2)

    Dẫn nhập Bản chất của Lương tâm Vai trò của lương tâm trong vấn đề nhận biết và phán đoán của luân lý Kết luận III. Vai trò của lương tâm trong vấn đề nhận biết và phán đoán của luân lý Lương tâm giữ vai trò rất quan trọng trong …

  • 14 September

    Bản Chất Và Vai Trò Của Lương Tâm (phần 1/2)

    Dẫn nhập Bản chất của Lương tâm Vai trò của lương tâm trong vấn đề nhận biết và phán đoán của luân lý Kết luận Dẫn nhập Cũng như nhiều vấn nạn đạo đức khác, vấn nạn lương tâm thường bị cất vào tủ trưng bày. Con người chạy trốn …

  • 7 September

    Lý Thuyết của Plato về Tri Thức (2)

    II. Tri thức không chỉ đơn thuần là “phán đoán chân xác” (True Judgement) Theaetetus cho rằng không thể xem phán đoán chỉ đơn thuần (tout simple) là tri thức, vì lẽ có thể có những phán đoán sai lạc. Do đó ông đề nghị rằng tri thức có thể …

August, 2014

  • 29 August

    Lập Trường Về Tôn Giáo Của Rudolf Carnap

    Rudolf Carnap (1891 – 1970) Dẫn nhập Nguyên tắc kiểm chứng Lập trường về tôn giáo của Rudolf Carnap Nhận định cá nhân về lập trường tôn giáo của Rudolf Carnap Kết Luận Rudolf Carnap (1891-1970) là một triết gia người Đức và là một trong những nhân vật lãnh …

  • 27 August

    Lý Thuyết của Plato về Tri Thức (1)

    Người ta không thể thấy lý thuyết của PLATO về tri thức được diễn tả cách hệ thống và được soạn thảo hoàn chỉnh trong bất cứ một đối thoại (dialogue) nào. Thật vậy, đối thoại Theaetetus được dành để đánh giá những vấn đề của tri thức, nhưng nó …

  • 24 August

    Tha Nhân Dưới Cái Nhìn Của Jean-Paul Sartre (phần 2/2)

     Jean-Paul Sartre (1905-1980) Dẫn nhập Tha nhân trong cái nhìn của một số triết gia Hiện tượng luân hiện sinh như một cách thức tiếp cận hữu thể Hữu-vị-tha (being-for-others) hay tương quan với tha nhân trong quan niệm của Sartre Khuôn mặt của Levinas thách thức cái nhìn của …

  • 17 August

    Tha Nhân Dưới Cái Nhìn Của Jean-Paul Sartre (phần 1/2)

      Dẫn nhập Tha nhân trong cái nhìn của một số triết gia Hiện tượng luân hiện sinh như một cách thức tiếp cận hữu thể Hữu-vị-tha (being-for-others) hay tương quan với tha nhân trong quan niệm của Sartre Khuôn mặt của Levinas thách thức cái nhìn của Sartre Thử …