Tác Phẩm

Dự Phóng về Cuộc Sống Của Giới Trẻ Ngày Nay (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 1)

Phê-rô Arrupe, S.J THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI   LỜI NÓI ĐẦU DỰ PHÓNG VỀ CUỘC SỐNG CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY Viễn cảnh về cuộc sống đối với người trẻ hôm nay. Sứ điệp của Cha Arrupe gởi các bạn trẻ thuộc phong trào Thánh Thể, trong cuộc gặp …

Xem tiếp »

THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI (PEDRO ARRUPE, S.J., 1907-1991)

Quý vị đọc giả thân mến! Mỗi độ tháng Sáu về, Mẹ Giáo Hội lại đặc biệt mời gọi con cái mình chiêm ngắm Thánh Tâm Chúa Giê-su, một trái tim Thiên Chúa đã bị đâm thâu vì yêu mến con người, một cách biểu lộ tình yêu của Thiên …

Xem tiếp »

Xét mình với luân lý Tân Ước

XÉT MÌNH VỚI LUÂN LÝ TÂN ƯỚC Hoành Sơn Từ xưa đến nay, tín hữu (giáo dân) xét mình là để xưng tội; tu sỹ và giáo sỹ còn xét mình hằng ngày để sửa khuyết điểm nữa. Xét mình, nhất là để xưng tội, người ta quen lấy “Mười …

Xem tiếp »

Tài liệu: “Phương pháp hoạch định và lượng giá sinh hoạt tông đồ”

Truyền thông Dòng Tên Việt Nam hân hạnh giới thiệu đến quý bạn đọc tài liệu “Phương pháp hoạch định và lượng giá sinh hoạt tông đồ” của linh mục Julian Elizalde, S.J. Tài liệu này được cha Elizalde biên soạn cho khóa học “Hoạch định tông đồ” của một …

Xem tiếp »

Trình độ chữ Quốc Ngữ của Linh mục Đắc Lộ từ năm 1625 đến 1644

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, SJ. Linh mục Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) là người đã góp nhiều công lao trong việc xuất bản hai cuốn sách chữ quốc ngữ mới [1] đầu tiên [2], điều đó các nhà trí thức Việt Nam ai ai cũng biết; ngay các học sinh Trung …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ Cuối)

94    1Vào năm ấy, không có những chuyến tầu đi về Phương Đông, vì những người Venezia tuyệt giao với những người Thổ Nhĩ Kỳ. 2Khi thấy rằng niềm hy vọng vào chuyến đi còn lâu mới đến, nên các bạn phân tán nhau mà sống quanh vùng Venezia, với …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XVI)

HÀNH HƯƠNG TÔNG ĐỒ (Tông đồ cá nhân ở quê nhà và tập thể ở Roma)  87   1Lo xong điều này, ông ta leo lên một con ngựa nhỏ mà các bạn cùng chí hướng đã mua cho ông và một mình đi về quê hương mình. 2Trên đường đi, …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XV)

80    1Và để không nói nhiều hơn nữa về các bạn cùng chí hướng này, điều đã xảy ra cho họ như sau. 2Khi vị khách hành hương ở Paris, ông thường viết thư cho họ, theo như đã thoả thuận, và nói cho họ biết việc ông ta đem …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XIV)

HÀNH HƯƠNG TRÍ THỨC (Trang bị khí cụ cho việc tông đồ)  71   4Mà vào thời gian tù đầy ở Salamanca, chính những ước muốn giúp đỡ các linh hồn luôn thôi thúc ông, và vì thế, ông được gợi hứng trước hết đi học, qui tụ một số người …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XIII)

68   1Và một ít ngày sau, ông ta bị triệu tập đến trước mặt bốn vị thẩm phán – ba vị tiến sĩ là Sanctisidoro, Paravinhas và Frias, còn người thứ bốn là tú tài Frias, mà tất cả đều đã nhìn thấy những bài Linh Thao. 2Ở đó họ …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XII)

60    1Ông ta cư ngụ trong một căn nhà nhỏ bên ngoài nhà thương được bốn tháng, vào một ngày kia một cảnh sát đến cửa nhà ông, gọi ông ta ra và nói: “Hãy đi với tôi một chút”. 2Và, rồi khi ném ông vào nhà tù, viên cảnh …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ XI)

HÀNH HƯƠNG CON TIM (Tìm gặp Đức Giêsu trong Giáo Hội của Ngài) 54   1Sau khi đến Barcelona, ông ta tỏ bày ý hướng phải đi học cho bà Isabel  Roser và một thầy giáo là Ardevol, người dạy văn phạm. 2Đối với cả hai người thì điều đó dường …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ X)

50   1Ông ta đi tới Venezia vào giữa tháng giêng năm 1524, khi phải vượt biển từ Kypros, trong các tháng mười một, mười hai và đầu tháng giêng trước khi đến nơi. 2Tại Venezia, ông ta gặp được một trong hai người đàn ông đã tiếp nhận ông ta …

Xem tiếp »

Bổn Luật Thầy Giảng (Địa phận Đông Đàng Trong)

BỔN LUẬT THẦY GIẢNG ĐỊA PHẬN ĐÔNG ĐÀNG TRONG TIỂU DẪN “Mùa thì nhiều mà kẻ gặt có ít”. Phải chi được nhiều người thâu thập các linh hồn vào kho thiêng liêng, là Nước Đức Chúa Trời! Ta hằng ước ao cho có nhiều Linh Mục, nhiều Thầy Giảng, …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ IX)

46   1Dựa vào lời hứa này, người khách hành hương thấy được vững tâm và bắt đầu viết thư đi Barcelona cho những người thuần thiêng. 2Ông ta đã viết được một lá và và đang viết dở một lá khác, vào trước ngày khởi hành của những khách hành …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ VIII)

40   1Tại đó, mọi người chuyện vãn với ông, một khi biết rằng ông ta không có tiền để đi Giêrusalem, đều bắt đầu can ngăn ông bỏ cuộc, vì họ xác quyết với nhiều lý lẽ rằng ông ta không thể đi được nếu không có tiền. 2Nhưng phần …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ VII)

HÀNH HƯƠNG THỂ LÝ (Từ Đức Giêsu lịch sử đến Chúa Giêsu niềm tin)   35   1Thế rồi vào dầu năm 1523, ông ấy lên đường đi Barcelona để xuống tầu. 2Mặc dù có một số người muốn tháp tùng ông, ông chỉ muốn đi một mình. 3Điều xác tín …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ VI)

27   1Ông ta vẫn kiên vững sống trong chay kiêng, không ăn thịt, bằng việc tuân thủ khắt khe, và ông nghĩ là sẽ không thay đổi dù bất cứ lý do gì. 2Một hôm, vào buổi sáng, sau khi thức dậy, chợt xuất hiện trước mắt ông một miếng …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ V)

CUỘC LINH THAO Ở MANRESA ( Từ cuộc sống thanh luyện đến cuoäc soáng soi sáng)   19   1Ở Manresa, hằng ngày ông ta thường đi ăn xin. Ông không ăn thịt và cũng không uống rượu, mặc dù người ta đã cho ông những thứ đó. Vào những ngày …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ IV)

KẾT QUẢ HƯ DANH THIÊNG LIÊNG (Từ niềm tin cuồng tín đến bác ái không nhận định)   13   1Thế rồi, khi ông ta cỡi lên một con la, một người anh khác muốn đi với ông ta cho đến Ođate. 2Dọc đường, ông ta đã thuyết phục ông anh …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ III)

I-NHÃ, NGƯỜI CỦA HƯ DANH (Từ hư danh thế tục đến hư danh thiêng liêng) 6   1Khi đọc những cuốn sách này, ông ta bị thu hút chút ít về điều được viết trong đó. 2Nhưng khi ngừng đọc, đôi lúc ông dừng lại để suy nghĩ về những gì …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ II)

I-NHÃ, NGƯỜI CỦA HƯ DANH (Từ hư danh thế tục đến hư danh thiêng liêng)   1   1Mãi cho đến 26 tuổi,[1] ông ta là người chỉ xả thân vào những chuyện hư danh thế tục, đặc biệt ông ham thích việc tập luyện võ nghệ với khát vọng mãnh …

Xem tiếp »

Thánh INhã: QUID AGENDUM? Tự Thuật Của Khách Hành Hương Inigo (Kỳ I)

LỜI TỰA CỦA CHA JEROME NADAL 1.   Tôi và các cha khác đã nghe Cha I-nhã nói rằng Cha đã xin Thiên Chúa ban cho Cha ba đặc ân trước khi Cha qua đời. Đặc ân thứ nhất là Thể Chế của Dòng đã được Toà Thánh phê chuẩn. Đặc …

Xem tiếp »

Theo Dấu Chân Người (Chân Phước Anrê Phú Yên)

Ngày 26-7, chúng ta nhớ đến ngày Thầy Anrê Phú Yên về cùng Chúa. Cha Đắc Lộ, S.J. kể rằng : “Chiều ngày 26-7-1644 Anrê Phú Yên được dẫn đến pháp trường. Tới nơi toàn thắng, thầy quỳ xuống cầu nguyện để chiến đấu cho can đảm hơn. Lính gác …

Xem tiếp »

Ơn sủng của sự Trống rỗng

Cầu nguyện với thánh Inhã (bài 1) Chủ đề: Điểm then chốt trong hành trình thiêng liêng của chúng ta, chính là lúc chúng ta phải đi đến đối diện với sự trống rỗng trong tâm hồn mình, mà chỉ Thiên Chúa mới có thể lấp đầy. Nhập nguyện: Lạy …

Xem tiếp »

Tâm sự với cha I-nhã

Lm. Antôn-Phaolô, SJ : Du khách đến Roma không thể nào bỏ qua thánh đường “Il Gesù” (Chiesa del Gesù, Thánh Danh Chúa Giêsu), nhà thờ “mẹ” của dòng Tên ở Roma.  Nhưng bên cạnh ngôi thánh đường nguy nga xây dựng theo kiểu Baroque là một khu nhà nhỏ, …

Xem tiếp »

Kỷ niệm 400 năm: Cách mạng Truyền giáo Di Nobili bên Ấn

Hoành Sơn, S.J.  Năm 2010 vừa qua, cả thế giới (gồm Trung Quốc luôn) đã tưng bừng khánh niệm 400 năm ngày ly trần tại Bắc Kinh của một nhân vật vĩ đại, cha Matteo Ricci, được ngưỡng mộ vừa như người tiên phong trong giao lưu khoa học-văn hóa …

Xem tiếp »

Lời nguyện bốn Dòng Tên – Hoành Sơn, SJ

                                                                                                                        Hoành Sơn S.J. Vâng, lời nguyện (votum, voeu, vow)[1], chứ chẳng có JESUIT OATH hay Lời thề Dòng Tên nào cả. Lời nguyện ấy giống như Ba lời nguyện của mọi dòng tu khác. Khác chăng chỉ là có thêm đoan hứa thứ tư : Vâng lời Đức …

Xem tiếp »

Chân dung các Bề Trên Tổng Quản của Dòng Tên trong lịch sử

Dòng Tên ra đời vào giữa thế kỷ XVI, đến nay đã trải qua hơn 30 đời bề trên tổng quản. Dưới đây là chân dung của các ngài. Xin bấm vào đường link để xem. https://picasaweb.google.com/108951583438959351939/CHANDUNGCACBETRENCA#

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên (tt)

(Đỗ Quang Chính, S.J.) IV. Tháo gỡ nghi lễ tôn kính tố tiên[1] Nếu tính từ năm Toà thánh bắt đầu chính thức lên tiếng cấm việc tôn kính tổ tiên năm 1645 đến năm 1939, thời gian kéo dài tới 3 thế kỷ (294 năm) vấn đề lễ phép …

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên (ở Việt Nam)

    (Đỗ Quang Chính, S.J.) Trong Chương này, chúng ta nhìn lại việc cúng bái tổ tiên đã được Giáo hội VN “hoà mình” đến đâu từ thế kỷ XVII; nhưng sang đầu thế kỷ XVIII, Toà thánh dứt khoát nghiêm cấm cách thế tôn kính tổ tiên của người …

Xem tiếp »

Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Thế kỷ 16 các thừa sai đã có mặt tại Việt Nam, nhưng sang thế kỷ 17, kể từ ngày 18-1-1615 các thừa sai mới vào VN nhiều hơn. Họ thuộc nhiều Dòng tu khác nhau, từ nhiều xứ sở, văn hoá khác nhau, như: Bồ …

Xem tiếp »

Lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi chỉ xin nói một số sự việc giới hạn trong …

Xem tiếp »

Thư thánh Phanxicô Xavier gửi anh em Dòng Tên Rôma (Từ Cochin 15.01.1544)

“Vì thiếu người lo những việc đạo đức và thánh thiện như vậy, nên nhiều người ngoại đáng lẽ có thể theo đạo mà không theo được”  Trọn năm 1543, thánh Phanxicô Xavier không viết thư nào: ngài miệt mài nâng đỡ đức tin các tân tòng người Parava tại …

Xem tiếp »

Thư thánh Phanxicô Xaviê gửi anh em Dòng Tên ở Rôma (Từ Mozambique ngày 01.01.1542)

Ngày 03 tháng 12 – Lễ kính thánh Phanxicô- Bổn mạng các xứ truyền giáo, trang web Dòng Tên xin giới thiệu một số lá thư  của ngài. Đây là bức thư đầu tiên thánh Phanxicô Xavier viết ở ngoài Châu Ầu. Cuối tháng 8 năm 1541, thánh Phanxicô Xavier …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo với chữ Quốc ngữ

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Ngoài những hoạt động tín ngưỡng được điều chỉnh bởi một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, trên đất nước Việt Nam hiện nay có 15 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, trong số này có …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa và tầng nền văn hóa Việt (tt và hết)

D. THỬ BẮT LIÊN LẠC VỚI TẦNG NỀN HUYỀN THOẠI VIỆT (Hoành Sơn Hoàng Sỹ Quý, S.J.) Nguyên tắc chung: trở về để tiến tới Theo Jung và trường phái tân học của ông, thì tầng nền huyền thoại với các cách biểu hiệu và năng lượng súc tích của …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa (tt) Phần III. Vài ba yếu tố từ các thành phần nền tảng văn hóa Việt.

C. VÀI BA YẾU TỐ TỪ CÁC THÀNH PHẦN NỀN TẢNG VĂN HÓA VIỆT Những vết tích Năm 1987-88, phim ảnh Tàu như Thuỷ Hử, Võ Tắc Thiên, như Na Tra và rồi Tề Thiên Đại thánh v.v tràn ngập các phòng chiếu video của ta, khiến các rạp chiếu …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa…(tt). Phần II: B. Những thành tố của tầng nền tâm hệ Việt

 (Hoàng  Sỹ Quý, S.J.) B. NHỮNG THÀNH TỐ CỦA TẦNG NỀN TÂM HỆ VIỆT Kể từ 1867, miền Nam bắt đầu, kế đến miền Bắc, lần lượt rơi vào tay quân Pháp. Dưới thời đô hộ Pháp, người Việt Nam đi vào Âu hóa, đi vào nếp sống tân văn …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa và tầng nền tâm hệ Việt Nam – Phần I: A. Tầng nền ngầm của quá khứ

HỘI NHẬP VĂN HÓA VÀ TẦNG NỀN TÂM HỆ VIỆT NAM  Hoàng Sỹ Quý, sj Lời tựa: Đứng trên quan điểm thần học, người ta đã viết rất nhiều về nhu cầu của hội nhập văn hóa, và viết rất hay là khác. Và để kêu gọi Hội nhập, cả …

Xem tiếp »

Một đoạn phim vui, hay về thánh I-nhã và việc thành lập Dòng Tên

  Đã có nhiều sách và bài viết nói về thánh I-nhã và việc sáng lập Dòng Tên. Chúng tôi không cung cấp thêm những thông tin mới, tuy nhiên, điều chúng tôi chia sẻ là một lịch sử ngắn gọn, sống động, vui nhộn về thuở ban đầu của …

Xem tiếp »

Ba cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử

  Ba Cuộc Hội  Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử Trích dịch từ Ayward Shorter[1]  Matteo Ricci và Lễ phép nước Ngô Matteo Ricci sống và chết trước khi Bộ Truyền Bá Đức Tin (Propaganda Fidei) được thành lập, nhưng những thành tựu của ông đã khơi lên …

Xem tiếp »

Dòng Tên và thần học

Bài viết nhỏ này được đăng bằng nhiều thứ tiếng trong Kỷ Yếu Dòng Tên năm 1980, trong đó Cha Rahner bàn về việc nghiên cứu thần học trong Dòng Tên với tựa là „Zur Frage Gesellschaft Jesu und Theologie“ (Về vấn đề Dòng Tên và thần học). Dịch từ …

Xem tiếp »

SJ HISTORY CHRONOLOGY C (1651 – 1773)

1651 – EUROPE • Spiritual Exercises printed in Spanish • June – Piccolomini dies after only about one year as General. • Nicholas Caussin (French SJ advisor to King Louis XIII) dies. He was appointed by Cardinal Richelieu. • Charles II succeeds Charles I. • Peter Wright (English martyr) is …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

TỪ BI PHẬT GIÁO VỚI ĐỨC ÁI KI-TÔ GIÁO Hoành Sơn HOÀNG SĨ QUÝ LTS Xin mời bạn đọc thưởng thức một bài nghiên cứu phân tách một vấn đề tâm linh triết học cốt lõi nhất của hai tôn giáo lớn nhất hoàn vũ của Hoành Sơn Hoàng Sĩ …

Xem tiếp »

Tết Nguyên Đán tại thủ đô Thăng Long giữa thế kỷ 17

TẾT NGUYÊN ĐÁN TẠI THỦ ĐÔ THĂNG LONG GIỮA THẾ KỶ 17 Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Tết Nguyên đán là những ngày vui vẻ nhất trong năm của người Việt Nam. Joseph Tissanier, người Pháp, sống ở Thăng Long từ 1658-1663 đã dự năm cái Tết ở đây, …

Xem tiếp »

Tu sĩ Dòng Tên ALEXANDRE DE RHODES từ trần

Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Từ nửa thế kỷ nay, rất nhiều sách báo viết về Alexandre de Rhodes: khen có, chỉ trích cũng có. Họ tìm hiểu, giải thích từ nguồn gốc gia tộc ông đến những hoạt động truyền giáo, những cách “hội nhập văn hóa” và …

Xem tiếp »

Linh mục GASPAR D’AMARAL viết chữ Quốc Ngữ mới

LINH MỤC GASPAR D’AMARAL VIẾT CHỮ QUỐC NGỮ MỚI Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Ở bài trên, chúng tôi đã trình bày về trình độ chữ quốc ngữ của linh mục Đắc Lộ từ năm 1625-1644; hơn nữa trong kết luận chúng tôi đã viết là linh mục Gaspar …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo hòa nhập với văn hóa gia đình Việt Nam

GIÁO HỘI CÔNG GIÁO HÒA NHẬP VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Văn hóa gia đình Việt Nam, đó là vấn đề rộng lớn gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Nói một cách tổng quát, có thể hiểu văn hóa gia đình Việt …

Xem tiếp »

Lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam

LÒNG NHIỆT THÀNH CỦA BỔN ĐẠO VIỆT NAM Tác giả: Đỗ Quang Chính SJ. Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi …

Xem tiếp »

Tập Lược Sử Nước Annam

TẬP LỊCH SỬ NƯỚC ANNAM Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Chúng ta đều biết rằng, chữ Việt ngày nay đã do nhiều linh mục dòng Tên ở Việt Nam sáng tác vào đầu thế kỷ 17, còn người có công xuất bản đầu tiên (năm 1651) hai cuốn sách …

Xem tiếp »

Tình trạng dân số đàng ngoài TK 17

TÌNH TRẠNG DÂN SỐ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ 17 Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Ngày nay người ta có thể biết dễ dàng dân số của Việt nam hay bất cứ nước nào hiện thời trên thế giới; nhưng vào thế kỷ XVII, việc này lại rất khó, khó …

Xem tiếp »

THÁNH I-NHÃ: QUID AGENDUM?

LỜI TỰA CỦA CHA JEROME NADAL 1. Tôi và các cha khác đã nghe Cha I-nhã nói rằng Cha đã xin Thiên Chúa ban cho Cha ba đặc ân trước khi Cha qua đời. Đặc ân thứ nhất là Thể Chế của Dòng đã được Toà Thánh phê chuẩn. Đặc …

Xem tiếp »