____BÀI VIẾT

Ý nghĩa của đời sống cộng đoàn

Bất cứ người Kitô hữu nào cũng được mời gọi sống cộng đoàn. Ngoài việc nó là bản chất của con người, đời sống cộng đoàn còn thể hiện sự hiệp thông mà Đức Giêsu đã nhiều lần mời gọi. Trong xã hội và Giáo Hội có nhiều hình thức …

Xem tiếp »

Làm sao phân biệt tôn giáo thật với tôn giáo giả?

Hỏi: Xin cho con hỏi, tại sao lại có nhiều tôn giáo cùng tồn tại đến như vậy, và giữa rất nhiều tôn giáo (Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ gì đó cũng tự xưng là tôn giáo), làm sao chúng ta biết đâu là tôn giáo thật? Trước hàng …

Xem tiếp »

Giáo Hội trong vòng tay Đức Maria, Người Mẹ nhân bản và tự do thiêng liêng

Thời sự thế giới gần đây cho thấy ảnh hưởng của phong trào #MeToo, dưới nhiều hình thức và mức độ, đã vượt ra khỏi biên giới các nước Tây Phương, để lan sang các châu lục khác, và từ từ gây ý thức lớn hơn về sự tôn trọng …

Xem tiếp »

Đức Giêsu, Sơn Tùng M-TP và cái tôi ném đá

Tản mạn của Quang Minh, S.J.   “Con rắn ngơ ngác” hay “lòng người dáo dát”?       Ngày nọ, một người bạn trên facebook mà tôi cũng chẳng nhớ là ai, chia sẻ cho tôi bức ảnh trên. Nhìn thoáng qua, tôi chép miệng nói khẽ: “Thôi rồi, …

Xem tiếp »

Thẩm vấn hay điều tra? Một cái nhìn khác về cha Teilhard de Chardin

  Teilhard de Chardin sinh ngày 1 tháng 5 năm 1881, là một Giê-su hữu người Pháp, một nhà địa chất học và cổ sinh vật học uyên bác, ngài đã tham dự vào việc khám phá công trình Peking, một công trình ủng hộ lý thuyết con người tiến …

Xem tiếp »

Đời sống cộng đoàn qua dòng lịch sử linh đạo

Nhớ lại trong Tân Ước, mỗi khi kêu gọi ai, Đức Giêsu thường tháp nhập họ vào cộng đoàn, hay đúng hơn là một nhóm người. Có những lúc Ngài kêu gọi cá nhân từng người (x.Mt 8,22; 9,9; 19,21; x.Mc 2,14; 10,21; x.Lc 5,27; 9,59; 18,22; x.Ga 1,43) nhưng …

Xem tiếp »

Sơn Tùng M-TP đốt ảnh Thánh trong MV mới nhất

Ca sĩ Sơn Tùng ra mắt một MV mới sau một thời gian vắng bóng. Là người nổi tiếng với rất nhiều người hâm mộ, nhất là giới trẻ, MV của anh đã nhanh chóng đạt nhiều kỷ lục. “Fan” của anh hết lời ca ngợi và nhấn xem để …

Xem tiếp »

Tin giả và vấn nạn dùng truyền thông lèo lái dư luận

Tin giả và vấn nạn dùng truyền thông lèo lái dư luận  – Đọc ‘Sứ điệp Ngày Truyền Thông thứ 52’ từ bối cảnh Truyền thông xã hội ở Việt Nam Giáo hội chọn ngày Lễ Thăng Thiên hằng năm là Ngày Quốc Tế Truyền Thông. Theo thông lệ, Đức …

Xem tiếp »

“Thả thính” như Mẹ

Khi vào các trang mạng xã hội, điều người ta dễ thấy là đâu đâu cũng tràn ngập hình ảnh tạo dáng của các bạn trẻ trên trang cá nhân. Mục đích có thể là chia sẻ cho mọi người những gì người đó cho là đẹp, cũng có khi …

Xem tiếp »

Đời sống cộng đoàn trong đời tu

Khi nhắc đến đời tu, ngoài ba lời khấn khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục, còn có một yếu tố khác mà chúng ta không thể nào không nói đến: đời sống cộng đoàn. Đây cũng là một vấn đề nhức nhối mà hầu như dòng tu nào cũng …

Xem tiếp »

Chuyện thầy Dòng Tên: Đi du lịch hay đi nghỉ ngơi?

Thi thoảng người ta gặp thấy trên Facebook của một số thầy Dòng Tên những bức hình “check-in” đúng điệu tại Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc hay một nơi nào đó trên dải đất chữ S. Nhiều comment trầm trồ: “Thầy Dòng Tên sướng quá!” hay kiểu như: “Sao …

Xem tiếp »

Cha Đắc Lộ từ bỏ ước mơ trở lại Nhật vì có duyên với Đất Việt (10)

Trong nửa năm đầu khi ở trên Đất Việt, Đàng Trong, với nhiều ấn tượng và bỡ ngỡ bước đầu, Cha Đắc Lộ vẫn còn nuôi mộng trở lại Nhật Bản để truyền giáo ở đó. Tuy nhiên mộng này không thành, vì ở Hội An chẳng có ai rành …

Xem tiếp »

Vấn đề đối thoại trong vâng phục

Để có một sự đồng tâm nhất trí giữa bề trên và bề dưới, đối thoại là điều rất cần thiết. Đó là một cuộc trò chuyện giữa hai bên về cùng một chủ đề nào đó, với dụng ý sẽ tìm ra một giải pháp chung cho tốt nhất …

Xem tiếp »

Người Việt muốn đón nhận đức tin và những thành công bước đầu (9)

Cư sở chính đầu tiên của các Tu sĩ Dòng Tên vẫn là Faifo, Hội An. Ở đó, họ truyền đạo cho cả người Nhật lẫn người Việt. Ở đây năm 1620, với sự trợ giúp của các thông dịch viên, họ đã hoàn thành cuốn giáo lý cho người …

Xem tiếp »

Thiên Chúa là Chúa, và là…

                                                                            Hoành sơn Thiên Chúa là siêu việt, không thể hiểu, nên cũng không hiểu nổi tâm tình của Ngài đối với loài người chúng ta. Có điều chúng ta vẫn muốn hiểu Ngài, và chính Ngài cũng muốn  chúng ta hiểu bằng cách khải thị[i] về tư thế của …

Xem tiếp »

Tại sao phải dâng hoa cho Đức Mẹ?

Là người Hà Nội, khi còn nhỏ cô có dịp cùng các bạn Công giáo đến nhà thờ để dâng hoa cho Đức Mẹ mỗi dịp tháng 5 về. Nhớ lại thuở ấy, cô chia sẻ: “Mấy đứa tụi cô đến nhà thờ xem các bạn cùng lớp dâng hoa. Chúng …

Xem tiếp »

[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Vinh

Dù đến Vinh trong tiết lạnh nàng Bân của tháng ba âm lịch nhưng chúng tôi được sưởi ấm bởi sự ân cần và chu đáo của giáo dân địa phương trong xứ đạo nhỏ Ân Hậu, đúng như cái tên của mình: sự nhiệt tình ân cần xuất phát …

Xem tiếp »

Tại sao các nhà truyền giáo Dòng Tên đến với Đất Việt (8)

Nguyên do cuộc truyền giáo của Dòng Tên tại đất Việt, mà trước hết chỉ tại vương quốc Đàng Trong mà thôi, lý do đầu tiên là do cuộc bắt đạo ở Nhật. Điều này cũng có một hệ quả phụ, là trong suốt thời gian đầu trước khi bị …

Xem tiếp »

[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Thanh Hoá

Nhắc đến Cửa Bạng, Thanh Hoá, nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới xứ Ba Làng nổi tiếng với nghề biển và các sản vật gắn liền với biển. Đến Ba Làng, điều đầu tiên du khách “cảm nếm” là mùi vị đặc trưng của xứ làm mắm, cái mùi …

Xem tiếp »

[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Đà Nẵng – Thanh Chiêm – Hội An

Chúng tôi trở lại Thanh Chiêm vào đúng ngày thứ Sáu Tuần Thánh, bồi hồi băng qua những đoạn đường mà biết đâu thời các Cha truyền giáo đầu tiên cũng từng đi qua. Francisco de Pina, Alessandre de Rhodes và các bạn đồng môn đã rong ruổi trên vùng …

Xem tiếp »

Để có một sự vâng phục tốt hơn trong đời tu

Chúng ta đã biết về tầm quan trọng của sự vâng phục trong đời tu. Nó vừa giúp cho cá nhân trưởng thành hơn và cũng giúp cho đời sống tu cũng như sứ mạng được diễn ra cách tốt đẹp. Khi đã tuyên khấn vâng phục, hẳn là ai …

Xem tiếp »

Đàng Ngoài – Đàng Trong, vài nét về văn hóa tôn giáo (7)

Vào thời cha Đắc Lộ đặt chân đến đất Việt, đất Việt bị phân chia thành hai vương quốc: Đàng Ngoài và Đàng Trong. Việc phân chia này ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực trên công cuộc truyền giáo. Lợi thế là thế này: nếu các nhà truyền …

Xem tiếp »

Những rào cản của sự vâng phục trong đời tu

Chúng ta đã biết rằng nếu vâng phục được tuân giữ tốt, nhờ sự nỗ lực của cả bề trên lẫn bề dưới, đời tu và sứ mạng của người tu sĩ sẽ sinh nhiều hoa trái. Điều đáng buồn là trong rất nhiều dòng tu, kiểu hoa trái này …

Xem tiếp »

Đất Việt như thế nào thời Cha Đắc Lộ đặt chân đến (6)

Vào thời cha Đắc Lộ đặt chân đến đất Việt, tức là những năm 1625, tên gọi Việt Nam chưa có trong ngôn ngữ sử dụng của người châu Âu cũng như chưa được sử dụng giữa người Việt. Tên gọi Việt Nam mới xuất hiện dưới thời hoàng đế …

Xem tiếp »

[Nhân đức trong gia đình] Can đảm

“Hỡi những người cậy trông vào Chúa, mạnh bạo lên, can đảm lên nào.” Tv 31,25 1. Thế nào là sự can đảm? Người cam đảm là người gan dạ khi đối diện với khó khăn. Họ cố gắng hoàn thành công việc dù hoàn cảnh khó khăn hay công …

Xem tiếp »

Trước hiện tượng tôn giáo ‘Hội Thánh Đức Chúa Trời’, Ki-tô hữu nên có thái độ nào?

Trong những ngày qua, đề tài về hiện tượng ‘Hội Thánh Đức Chúa Trời’ trở nên nổi bật trên mạng xã hội nói riêng và truyền thông trong nước nói chung. Thú thật, bản thân tôi không có điều kiện tìm hiểu kỹ càng hiện tượng này, và cũng không …

Xem tiếp »

Hoa trái của sự vâng phục trong đời tu

Chúng ta đã nói đến ý nghĩa của vâng phục và phác hoạ nó trong hình ảnh thật đẹp về sứ mạng. Quả thật, vâng phục rất cần thiết cho đời sống chung và cho việc mục vụ, đến độ, giả như một ngày nào đó khi không còn vâng …

Xem tiếp »

Cha Đắc Lộ bước đầu tại Ấn Độ, và hướng về Nhật Bản (5)

Cha Đắc Lộ phải lưu lại Goa của Ấn Độ 2 năm. Mục tiêu của cha là Nhật Bản, nhưng vì ở đó đang có cuộ bắt đạo gắt gao, nên các bề trên quyết định giữ cha lại Goa, đợi cho đến khi bình yên trở lại. Đắc Lộ …

Xem tiếp »

Ơn gọi của con đến từ nơi đâu?

Trong số các môn đệ, Chúa gọi mỗi ông mỗi cách mỗi nơi. Có người Chúa gọi nơi thuyền chài, có người nơi bàn thu thuế. Trong nhóm 12, mỗi môn đệ mỗi tính cách và hoàn cảnh xuất thân khác nhau. Thế nhưng, điểm chung của họ là được …

Xem tiếp »

Khi yêu, ôm, hôn, sờ thì có tội không?

Khi nam nữ đã đến tuổi trưởng thành, họ yêu nhau và có những đụng chạm cơ thể như ôm, hôn, sờ, nhưng chưa đi quá giới hạn thì có tội không? Chào bạn, Nhiều bạn trẻ ngày nay cho rằng, những chuyện như “ôm, hôn, sờ, hay thậm chí …

Xem tiếp »

Đức Tin Nơi Người Tu Sĩ

Đi tu là một hành trình liên lỉ để nên giống Đức Giêsu Kitô và hơn bao giờ hết, hành trình ấy cần dựa trên  một nền tảng đức tin vững mạnh. Ta không thể đi theo một ai đó, nếu ta không tin vào những gì người ấy nói, …

Xem tiếp »

Một sự vâng phục đúng đắn

Giống như với hai lời khấn kia, cũng có nhiều quan niệm sai lầm liên quan đến sự vâng phục trong đời tu. Điều dễ thấy nhất mà người ta vẫn thường đề cập đến đầu tiên chính là tư tưởng cho rằng vâng phục là đánh mất bản thân, …

Xem tiếp »

Cha Đắc Lộ vào Dòng, được đào tạo tại Roma, lên đường đi Ấn Độ (4)

Alexandre de Rhodes làm quen với các giáo sĩ Dòng Tên ở Avignon vốn thuộc tỉnh dòng Lyon. Sở dĩ ông không muốn nhập tỉnh dòng này, mà lại tới Roma để nhập tỉnh dòng Roma, là vì ngay từ đầu ông đã có ý hướng muốn đi truyền giáo. …

Xem tiếp »

Tại sao Cha Đắc Lộ được Bề trên chấp thuận sai đi truyền giáo (3)

Cha Đắc Lộ là người Pháp, từ Avignon, là thần dân của Đức Giáo Hoàng, nhưng cha cố ý nhập Dòng Tên tại tỉnh dòng Roma vì muốn đi truyền giáo. Hứng thú truyền giáo cho các dân tộc ngoài Kitô giáo là rất phổ biến nơi các tu sĩ …

Xem tiếp »

Định nghĩa và ý nghĩa của vâng phục

Vâng phục là lời khấn thứ ba trong số ba lời khấn. Đối với một số người, đây là lời khấn khó tuân giữ nhất vì nó đụng chạm đến tự do quan điểm, với việc phải hãm dẹp đi ý riêng và đôi khi phải làm điều mà mình …

Xem tiếp »

Truyền giáo trên đất Nhật (2)

Vào cuối thế kỷ XVI, khu vực truyền giáo nhiều hứa hẹn nhất đối với Dòng Tên, chính là Nhật Bản. Thánh Phanxicô Xaviê đã bắt đầu truyền giáo tại Nhật năm 1549 tại Kagoshima thuộc đảo Kyushu. Thánh Phanxicô nhận ra rằng, phải thích nghi cao độ với các …

Xem tiếp »

15 từ khóa trong tông huấn “Các con hãy vui mừng hân hoan” của Đức Thánh Cha Phanxicô

Tông huấn thứ ba của Đức Thánh Cha Phanxicô được công bố vào ngày 09 tháng 04 năm 2018 là một lời mời gọi nên thánh. Với giọng văn đơn sơ và dễ tiếp cận nhưng không hời hợt, nội dung tông huấn giúp gạt đi bất cứ “nỗi sợ …

Xem tiếp »

[Nhân đức trong gia đình] Sự tin tưởng

“Vậy, anh em đừng đánh mất lòng tin tưởng mạnh dạn của mình; lòng tin tưởng đó sẽ mang lại một phần thưởng lớn lao.” Dt 10,35 Thế nào là sự tin tưởng? Sự tin tưởng là biết về điều gì đó cách chắc chắn và đảm bảo. Nó đến …

Xem tiếp »

Niềm vui Phục Sinh

Vui thì có lẽ ai cũng thích. Nhưng cái mà mình thích chưa chắc đã vui được lâu. Niềm vui có gì đó khác với sự nhộn nhịp náo động. Có lẽ nhiều người biết đến nhân vật chính trong bộ phim Con tàu Titanic. Cô ấy rất xinh đẹp, …

Xem tiếp »

Tình yêu và nỗi sợ sai lầm

Một chàng thanh niên nọ gặp một người thất thểu đến xin giúp đỡ, vì mẹ người đó bị bệnh mà không có tiền mua thuốc. Chàng thanh niên hào phóng liền giúp đỡ người đó. Mấy ngày sau, khi nói chuyện với bạn bè, chàng phát hiện ra mình …

Xem tiếp »

Hai Cánh Cửa

Phải chăng cái chết sẽ mở ra một cánh cửa mới ? Có người cho rằng chết là hết. Thế nhưng, cũng có người quan niệm chết không phải là dấu chấm hết nhưng là cánh cửa mở ra đưa con người đến một tương lai mới, như thể họ bước …

Xem tiếp »

Sự độc thân của Đức Giêsu

Vào thời Đức Giêsu, người nào không lập gia đình là một điều hết sức kỳ lạ, nếu không muốn nói là có vấn đề. Quả vậy, đời sống độc thân khi ấy không được đề cao. Cộng đoàn Essenes sống độc thân nhưng vì lý do thuần tuý mang …

Xem tiếp »

Đức Giêsu Phục sinh với hai môn đệ trên đường Emmau

Sau khi thầy Giêsu sống lại, người ta thấy thầy Giêsu hiện ra với nhiều người, nhiều lần khác nhau. Thầy hiện ra lần đầu với bà Ma-ri-a Mác-đa-la, những lần hiện ra với các môn đệ, lần hiện ra tại Biển Hồ Ti-bê-ri-a, v.v. Hôm nay chúng ta cùng …

Xem tiếp »

Tranh luận về sự trinh khiết của Mẹ Maria

Bấy lâu nay, ta vẫn nghe nói đến những tranh luận liên quan đến sự trinh khiết của Mẹ Maria. Giáo Hội Công Giáo đã tuyên tín về sự đồng trinh của Mẹ. Nhưng vẫn có nhiều giáo phái, đặc biệt nơi các anh em Tin Lành, không tin điều …

Xem tiếp »

Ai vác thập giá, thập giá của ai

Ông Si-mong vác thánh giá… Đàng thánh giá: “nơi thứ năm: ông Si-mong vác thánh giá đỡ Đức Chúa Giê-su…” Hôm nay Thứ sáu Tuần Thánh, những đường phố trong cổ thành Giêrusalem mà các Kitô hữu “đi Đàng Thánh Giá” theo truyền thống từ thế kỷ 12, khi liên …

Xem tiếp »

[Nhân đức trong gia đình] Lòng thương cảm

“Người không ghét một tạo vật nào, luôn hiền lành, hay thương xót, và không ích kỷ đó là kẻ thuộc về Ta, là người được Ta yêu mến” BHAGAVAD-GITA 12:13-14 1. Thế nào là lòng thương cảm? Thương cảm là thấu hiểu và quan tâm đến những người đang …

Xem tiếp »

Tranh luận về ngày chết và ngày phục sinh của Đức Giêsu

Bấy lâu nay vẫn luôn có những tranh luận giữa các học giả về ngày chết và ngày phục sinh của Đức Giêsu. Truyền thống của Giáo Hội vẫn tin rằng Đức Giêsu đã chịu chết vào ngày thứ Sáu và phục sinh vào sáng Chúa Nhật. Chính vì thế …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Bảy tuần Thánh

“Chiều đến, có một người giàu sang tới. Ông này là người thành A-ri-ma-thê, tên là Giô-xếp, và cũng là môn đệ Đức Giê-su. Ông đến gặp ông Phi-la-tô để xin thi hài Đức Giê-su. Bấy giờ tổng trấn Phi-la-tô ra lệnh trao trả thi hài cho ông. Khi đã …

Xem tiếp »

Ngôi Mộ Trống và Chúa Giêsu Phục Sinh

Mấy bữa nay kể từ khi Thầy bị bắt và chết trên thập giá, cả thành Giêrusalem đều bàn tán xôn xao với nhau. Đâu đâu người ta cũng nói về đề tài liên quan đến cái chết của thầy Giêsu. Vì là ngày lễ Vượt Qua, nên họ chỉ …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Sáu tuần Thánh

Trong thứ sáu tuần thánh hôm nay, xin mời bạn cùng đi con đường Thánh Giá với Chúa Giê-su. Cụ thể, chúng ta dành thời gian, đọc và suy niệm đoạn Tin Mừng Mc 14,43-15,47. Con đường đau khổ của Giêsu được Mác-cô diễn tả như một cuộc hành trình …

Xem tiếp »

Phiên tòa lạ mà quen

Tam nhật thánh kỷ niệm và hiện tại hóa một biến cố xảy ra đã gần hai ngàn năm. Trong đó, điểm nổi bật là phiên luận tội. Nhiều người đặt vấn đề về những điểm khác lạ trong phiên tòa năm xưa. Tuy thế, khi đặt mình vào khung …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Năm tuần Thánh

“Thật vậy, điều tôi đã lãnh nhận từ nơi Chúa, tôi xin truyền lại cho anh em: trong đêm bị nộp, Chúa Giê-su cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng tạ ơn, rồi bẻ ra và nói: “Anh em cầm lấy mà ăn, đây là Mình Thầy, hiến tế vì …

Xem tiếp »

Vài chỉ dẫn trong ngày Thứ Sáu Tuần Thánh

Thứ Sáu Tuần Thánh là ngày Giáo hội Công giáo tưởng niệm cuộc thương khó của Đức Giêsu Kitô. Hầu hết các tín hữu Kitô khác cũng tưởng niệm trọng thể cuộc thương khó vào ngày này. Theo Tin mừng, Đức Giêsu bị Giuđa phản bội vào đêm Bữa Tiệc …

Xem tiếp »

Ánh mắt Thầy ngày khổ nạn năm ấy

  Ánh mắt có lẽ là nơi thể hiện rõ hơn cả nỗi niềm và tâm tư ẩn chứa trong sâu thẳm của lòng người. Người ta có thể cảm nhận được tình cảm của người khác dành cho mình qua ánh mắt bởi ánh mắt chẳng khi nào có …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Tư tuần Thánh

“Người tôi trung đã lớn lên tựa chồi cây trước Nhan Thánh, như khúc rễ trên đất khô cằn. Người chẳng còn dáng vẻ, chẳng còn oai phong đáng chúng ta ngắm nhìn, dung mạo chẳng còn gì khiến chúng ta ưa thích” (Is 53, 2). Hôm qua chúng ta …

Xem tiếp »

Chọn Baraba hay Đức Giêsu?

Vào buổi hoàng hôn của ngày thứ ba, từ chiếc cửa nhỏ hẹp của ngôi mộ, Thầy bước ra và lặng lẽ lên đường. Hai bên đường làn khói bốc lên từ những đống đổ nát. Dưới con mương khô khốc kia, Thầy bắt gặp một trong những người đầu …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Ba tuần Thánh

“Vì vậy, này Ta đặt ngươi làm ánh sáng muôn dân, để người đem ơn cứu độ của Ta đến tận cùng cõi đất.“ (Is 59, 6b). Hôm qua chúng ta đã cùng chiêm ngắm vẻ đẹp Chúa Giêsu, và chúng ta cũng cố gắng làm đẹp cho Chúa, để …

Xem tiếp »

Cha Phaolô Đậu Văn Hồng: “Học triết là khơi dậy và phát huy tiềm lực sẵn có nơi bản thân.”

Cha Phaolô Đậu Văn Hồng, tiến sĩ triết học, đã giảng dạy tại Học viện thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam trong khoảng thời gian hơn 10 năm. Hiện tại cha phụ trách giảng dạy 3 môn: Triết Trung Cổ, Hữu Thể Luận và Triết Học Khải Nghĩa. Nhân …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Hai tuần Thánh

“Quả thật, xưa Thiên Chúa đã phán: Ánh sáng hãy bừng lên từ nơi tối tăm! Người cũng làm cho ánh sáng chiếu soi lòng trí chúng tôi, để tỏ bày cho thiên hạ được biết vinh quang của Thiên Chúa rạng ngời trên gương mặt Đức Ki-tô.“ (2Cor 4,6). …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Chúa Nhật lễ Lá

“Giữa thế nhân, Ngài vô song tuyệt mỹ, nét duyên tươi thắm nở môi ngài, nên ngài được Thiên Chúa ban phúc lành mãi mãi.“ (Tv 45, 3). Hôm nay, trong ngày lễ Lá chúng ta cùng với Giáo Hội chào đón người đẹp nhất giữa muôn người đẹp. Chúng …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Bảy sau Chúa Nhật V mùa Chay

Tất cả các con, cầm lấy mà ăn: Này là Mình Thầy. Sẽ bị nộp vì các con. Tất cả các con, cầm lấy mà uống: Này là Chén Máu Thầy, Máu giao ước mới, giao ước vĩnh cửu, sẽ đổ ra cho các con và mọi người được tha …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Sáu sau Chúa Nhật V mùa Chay

“Chính Thầy là con đường, là sự thật và là sự sống“ (Ga 14,6).  Trong cuốn sách “Gott und die Welt – Thiên Chúa và thế giới”, nhà báo Peter Seewald có đặt một câu hỏi với thần học gia là hồng y Ratzinger và sau này là Đức Benedicto …

Xem tiếp »

Đàng thánh giá với các chứng nhân tử đạo trong thế kỷ 20

[pdf-embedder url=”https://dongten.net/wp-content/uploads/2018/03/Đàng-Thánh-Giá-với-các-chứng-nhân-tử-đạo-trong-thế-kỷ-thứ-xx..pdf” title=”Đàng Thánh Giá với các chứng nhân tử đạo trong thế kỷ thứ xx.”]

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Năm sau Chúa Nhật V mùa Chay

“Con Người sẽ bị nộp vào tay người đời, họ sẽ giết chết Người, và ba ngày sau khi bị giết chết, Người sẽ sống lại.” (Mc 9,31). “Giêsu hướng các môn đệ về một điều, đó là Đấng Cứu Thế xuất hiện không như một lãnh tụ vĩ đại, …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Tư sau Chúa Nhật V mùa Chay

“Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo“ (Mt 16,24). Hôm qua chúng ta đã cùng nhau nguyện xin Chúa ban cho chúng ta trái tim bằng thịt, trái tim dám can đảm để cho bị tổn thương, dám để cho anh chị …

Xem tiếp »

Khiết tịnh – một câu chuyện nội tâm

Hy sinh bản năng làm cha làm mẹ, hy sinh một tình yêu đẹp, hy sinh một thời tuổi trẻ với nhiều mộng mơ… để chọn một cuộc đời chỉ dành riêng cho Chúa quả là một điều tuyệt vời mà có khi cả người ngoài lẫn người trong cuộc …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Ba sau Chúa Nhật V mùa Chay

“Ta sẽ ban cho chúng một trái tim và đặt thần khí mới vào lòng chúng. Ta sẽ lấy khỏi mình chúng trái tim chai đá và ban cho chúng một trái tim bằng thịt” (Ed 11,19). Chúng ta đã nghe rất nhiều lần bài hát “Và con tim đã …

Xem tiếp »

[Mở lòng] Thứ Hai sau Chúa Nhật V mùa Chay

“Ai yêu quý mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời.“ (Ga 12,25). Câu thánh kinh trên tiếp nối đoạn phúc âm mà chúng ta đã cầu nguyện hôm qua. Hạt lúa …

Xem tiếp »

Chuyện thầy Dòng Tên: Học triết bằng con tim, tại sao không?

Phải chăng học triết chỉ thuần lý trí? Không hẳn vậy. Mấy ông thầy Dòng Tên sẽ chứng minh cho bạn thấy, bên cạnh lý trí còn có một yếu tố vô cùng quan trọng: Con tim! Học triết bằng con tim, tại sao không? Học và yêu Lý do …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Chúa Nhật V mùa Chay

“Trong số những người lên Giê-ru-sa-lem thờ phượng Thiên Chúa, có mấy người Hy-lạp. Họ đến gặp ông Phi-líp-phê, người Bết-xai-đa, miền Ga-li-lê, và xin rằng: “Thưa ông, chúng tôi muốn được gặp ông Giê-su.” Ông Phi-líp-phê đi nói với ông An-rê. Ông An-rê cùng với ông Phi-líp-phê đến thưa …

Xem tiếp »

Bảy Trái Tim của một Linh mục

Thiên Chúa gọi những ai Người muốn để làm linh mục. Người chọn họ từ giữa Dân của Người để thánh hiến họ, làm cho họ thuộc về Người. Từ giây phút đó, các linh mục không còn thuộc về chính mình nữa mà thuộc về Thiên Chúa. Đó là …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Bảy sau Chúa Nhật IV mùa Chay

Ngày thứ bảy hôm nay, chúng ta dành thời gian để đến chiêm ngắm Chúa Thánh Thể. Giây phút chầu và chiêm ngắm Thánh Thể là giây phút chúng ta tuyên xưng niềm tin, chúng ta công nhận Chúa Giê-su là Chúa của chúng ta, là thân cây nho mà …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Sáu sau Chúa Nhật IV mùa Chay

“Thầy là cây nho thật, và Cha Thầy là người trồng nho. Cành nào gắn liền với Thầy mà không sinh hoa trái, thì Người chặt đi; còn cành nào sinh hoa trái, thì Người cắt tỉa cho nó sinh nhiều hoa trái hơn. Anh em được thanh sạch rồi …

Xem tiếp »

Những trợ giúp cho đời sống khiết tịnh trong đời tu

Con người vốn là loài yếu đuối. Mạnh mẽ đó, nhưng cũng gục ngã đó tức thì. Nhiều khi ta cũng nỗ lực nhiều lắm, nhưng khi đối diện với cám dỗ, ta vẫn thất bại như thường. Sống đời khiết tịnh với những đòi hỏi của nó trong thế …

Xem tiếp »

[Nhân đức trong gia đình]: Quan tâm

“Tỏ lòng kính trọng với Thiên Chúa… hãy sống tử tế với cha mẹ và những người thân cận, trẻ mồ côi, những người túng thiếu và hàng xóm là những người thân cận của bạn, những người lạ là láng giềng của bạn, còn bạn bè là người luôn …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Năm sau Chúa Nhật IV mùa Chay

“Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy“(Ga 6,56). Ngày hôm qua, chúng ta đã cầu nguyện với phép lạ hóa bánh ra nhiều. Chúng ta cảm nghiệm rằng, chúng ta không chỉ đói lương thực nuôi sống thân …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Tư sau Chúa Nhật IV mùa Chay

 “Sau đó, Đức Giê-su sang bên kia Biển Hồ Ga-li-lê, cũng gọi là Biển Hồ Ti-bê-ri-a. Có đông đảo dân chúng đi theo Người, bởi họ từng được chứng kiến những dấu lạ Người đã làm cho những kẻ đau ốm. Đức Giê-su lên núi và ngồi đó với các …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Ba sau Chúa Nhật IV mùa Chay

  “Ngày thứ ba, có tiệc cưới tại Ca-na miền Ga-li-lê. Trong tiệc cưới có thân mẫu Đức Giê-su. Đức Giê-su và các môn đệ cũng được mời tham dự. Khi thấy thiếu rượu, thân mẫu Đức Giê-su nói với Người: “Họ hết rượu rồi.” Đức Giê-su đáp: “Thưa bà, …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Hai sau Chúa Nhật IV mùa Chay

“Người đến một thành xứ Sa-ma-ri, tên là Xy-kha, gần thửa đất ông Gia-cóp đã cho con là ông Giu-se. Ở đấy, có giếng của ông Gia-cóp. Người đi đường mỏi mệt, nên ngồi ngay xuống bờ giếng. Lúc đó vào khoảng mười hai giờ trưa. Có một người phụ …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Chúa Nhật IV mùa Chay

“Nhưng Thiên Chúa giàu lòng thương xót và rất mực yêu mến chúng ta, nên dầu chúng ta đã chết vì sa ngã, Người cũng đã cho chúng ta được cùng sống với Đức Ki-tô. Chính do ân sủng mà anh em được cứu độ! Người đã cho chúng ta …

Xem tiếp »

Những lệch lạc trong đời sống khiết tịnh

Nếu đức khiết tịnh được sống đúng theo giá trị của Tin Mừng, nó sẽ giúp người tu sĩ được sinh hoa kết trái với những điều đẹp nhất trên đời. Còn khi nó chỉ là cái vỏ bên ngoài, nó sẽ khiến người đó trở nên thứ tồi tệ …

Xem tiếp »

Chọn chúa hay chọn dấu lạ?

“Sẽ có những Ki-tô giả và ngôn sứ giả xuất hiện, đưa ra những dấu lạ lớn lao và những điềm thiêng, đến nỗi chúng lừa gạt cả những người đã được tuyển chọn.” [Mt 24,24] “Có kẻ lại muốn thử Người, nên đã đòi Người một dấu lạ từ …

Xem tiếp »

5 Cách Nuôi Dưỡng Đức Tin Cho Con Của Bạn- Quà tặng để khuyến khích một đời sống thiêng liêng sinh động

Cha mẹ có trách nhiệm về chăm lo chất lượng cuộc sống vật chất cho con mình. Nhưng chúng ta biết rằng con cái chúng ta cũng là những con người thiêng liêng. Sau đây là năm món quà bạn có thể trao tặng cho con bạn để nuôi dưỡng …

Xem tiếp »

Tại sao tôi sợ đi xưng tội?

Bạn thân mến, Là người trẻ, chúng ta thường sợ đi xưng thú tội lỗi rất thầm kín của mình. Đó dường như là nỗi sợ tự nhiên của mọi người; bởi tội lỗi là điều xấu xa khiến chúng ta không muốn nói cho người khác biết. Do đó …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Bảy sau Chúa Nhật III mùa Chay

“Trời cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Ki-tô Giê-su, Chúa chúng ta” (Rm 8, 39)  Hôm qua, chúng ta đã cầu nguyện về tình bạn …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Sáu sau Chúa Nhật III mùa Chay

“Thầy không còn gọi anh em là tôi tớ nữa, vì tôi tớ không biết việc chủ làm. Nhưng Thầy gọi anh em là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đã cho anh em biết ” (Ga 15,15). Những ngày qua, chúng ta …

Xem tiếp »

[Nhân Đức trong Gia Đình] Quyết đoán

Trong một thế giới nhiều người có xu hướng đề cao ‘cái tôi’ và ‘vô tình’ đẩy người khác thành ‘kẻ nhu nhược’, vấn đề làm thế nào để nhận biết mình để sống đúng giá trị của mình là một vấn đề cần thiết. Hãy cùng khám phá và …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Năm sau Chúa Nhật III mùa Chay

    “Lập tức, Đức Giê-su bắt các môn đệ xuống thuyền qua bờ bên kia về phía thành Bết-xai-đa trước, trong lúc Người giải tán đám đông. Sau khi từ biệt các ông, Người lên núi cầu nguyện. Chiều đến, chiếc thuyền đang ở giữa biển hồ, chỉ còn …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Tư sau Chúa Nhật III mùa Chay

„ 1 Vài ngày sau, Đức Giê-su trở lại thành Ca-phác-na-um. Hay tin Người ở nhà,2 dân chúng tụ tập lại, đông đến nỗi trong nhà ngoài sân chứa không hết. Người giảng lời cho họ.3 Bấy giờ người ta đem đến cho Đức Giê-su một kẻ bại liệt, có bốn người khiêng.4 Nhưng …

Xem tiếp »

Một người phụ nữ Việt Nam là thánh!

Bạn thân mến, Chắc hẳn người Công giáo nào cũng biết trong danh sách 118 thánh Tử Đạo Việt Nam, chỉ có một người phụ nữ là bà thánh Annê Thành. Đó là vinh hạnh cho Giáo Hội Việt Nam. Trong ngày quốc tế Phụ Nữ 8-3, cả thế giới …

Xem tiếp »

[Nhân đức trong gia đình] Lời giới thiệu

“Nhân chi sơ tính bản thiện” – câu nói từ ngàn xưa của Mạnh Tử vẫn còn nguyên giá trị cho con người ngày nay. Tuy nhiên, một thực tế xã hội làm chúng ta không thể không chất vấn rằng tại sao bản chất con người vốn thiện mà …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Ba sau Chúa Nhật III mùa Chay

  „Có người bị phong hủi đến gặp Người, anh ta quỳ xuống van xin rằng: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi được sạch.” Người chạnh lòng thương giơ tay đụng vào anh và bảo: “Tôi muốn, anh sạch đi! ” Lập tức, chứng phong hủi biến …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Hai sau Chúa Nhật III mùa Chay

„Hôm sau, ông Gio-an lại đang đứng với hai người trong nhóm môn đệ của ông. Thấy Đức Giê-su đi ngang qua, ông lên tiếng nói: “Đây là Chiên Thiên Chúa.” Hai môn đệ nghe ông nói, liền đi theo Đức Giê-su. Đức Giê-su quay lại, thấy các ông đi …

Xem tiếp »

Để sống sự độc thân được ý nghĩa

Trước những thách đố đe doạ đời sống khiết tịnh, làm sao để có thể chu toàn được lời khấn này luôn là một mối bận tâm sâu sắc. Người tu sĩ tự đặt câu hỏi này để hoàn thiện bản thân, nhưng cũng để tìm ra một phương thế …

Xem tiếp »

Mê tín hay đức tin

Nói về “mê tín dị đoan” là người ta nghĩ ngay đến các thầy pháp, cúng bái, đồng cốt, bùa chú, bói toán, xin xăm, xủ quẻ, coi tướng số, đốt vàng mã, v.v. Mạng xã hội dịp tết nguyên đán vừa qua đã truyền tải không ít những hiện …

Xem tiếp »

Cầu nguyện Gia đình với Kinh Thánh – Cầu nguyện với con trẻ

Cũng như chúng ta kể đi kể lại câu chuyện của gia đình từ năm này sang năm khác, chúng ta cũng đọc đi đọc lại Kinh Thánh, và tiếp tục những câu chuyện ấy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong Sách Thánh, chúng ta nghe Lời …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Chúa Nhật thứ III mùa Chay

„Trong khi người Do-thái đòi hỏi những điềm thiêng dấu lạ, còn người Hy-lạp tìm kiếm lẽ khôn ngoan, thì chúng tôi lại rao giảng một Đấng Ki-tô bị đóng đinh, điều mà người Do-thái coi là ô nhục không thể chấp nhận, và dân ngoại cho là điên rồ. …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Bảy sau Chúa Nhật II mùa Chay

“Lạy Thiên Chúa con thờ là Vua của con, con nguyện tán dương Chúa và chúc tụng Thánh Danh muôn thuở muôn đời.” (Tv 145,1).   Hôm qua chúng ta đã bước vào điểm khởi đầu mới, là quyết tâm tập sống tinh thần tình yêu của Đức Kitô. Hôm …

Xem tiếp »

[Mở lòng]-Thứ Sáu sau Chúa Nhật II mùa Chay

“Điều răn đứng đầu là: Nghe đây, hỡi Ít-ra-en, Đức Chúa, Thiên Chúa chúng ta, là Đức Chúa duy nhất. Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức lực ngươi. Điều răn thứ hai là: Ngươi phải …

Xem tiếp »

Cho con xin một vé vào thiên đàng

Bạn thân mến, Là con người, ai trong chúng ta cũng sợ chết. Trước cái chết, người ta không chỉ run sợ vì cơn đau đớn tột cùng, nhưng còn hoang mang sợ mình sẽ hóa ra không. Đàng sau kiếp nhân sinh này là gì vậy Chúa? Nó là …

Xem tiếp »