Tri Thức

Hội nhập Văn hóa trong Hôn lễ và Tang giỗ

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Hôn lễ và tang giỗ là những nghi lễ đầy tính gia đình, gia tộc. Nhiều đức giám mục VN đang muốn củng cố gia đình và tái lập việc thờ cúng tổ tiên. Sau đây là một đóng góp nhỏ của chúng tôi …

Xem tiếp »

Có thể đối thoại với anh em Hồi Giáo?

“Dù Hồi giáo hay KTG, chúng ta hết thảy là những con người. Mà đã là người thì ai  Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý S.J. Ngay vào đầu thế kỷ II, Kitô giáo đã tràn lan khắp vùng Tiểu Á, khiến từ miền Pontus và Bithynia, khâm sai đại thần …

Xem tiếp »

Từ Thần học Nữ quyền đến Thần học Nam nữ tính bù trừ Balthasar

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. : Từ ít lâu nay, tại Việt nam, đã bắt đầu diễn ra đó đây những cuộc tọa đàm nho nhỏ về thần học Nữ quyền, nên chúng ta không thể không nói đến trào lưu thần học này vốn đã xuất hiện từ …

Xem tiếp »

Xã hội biến đổi, Thần học chuyển mình

Hans Joachim Hohn Chuyển dịch: Lm. Giuse Vũ Kim Chính, SJ Trong những năm gần đây, trên báo chí thường xuất hiện những tranh luận về “Hậu Hiện Ðại”. Quan niệm này khiến chúng ta chú ý tới những hiện tượng quan trọng của xã hội biến đổi và đánh …

Xem tiếp »

Môi sinh và Năng lượng trên thực đơn sống đạo hôm nay

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J.  Từ lâu rồi, thế giới đã bức xúc trước những vấn đề năng lượng và môi sinh. Các nhà khoa học cảnh báo: Mực nước dâng cao và tầng ô-dôn bị thủng. Các hội nghị quốc tế Kyoto, rồi Bali, Arca (Ghana) thúc dục …

Xem tiếp »

Vatican II: Ngược Dòng và Xuôi Dòng

Cách đây mấy năm, một ủy ban thuộc HĐGM.VN có ý định mở tại Sài gòn một cuộc hội thảo toàn quốc về Vatican II. Kế đó không lâu, một số nhân sỹ Công giáo Sài gòn cũng họp thành nhóm lấy tên Nhóm Vatican II gì đó. Thế mà …

Xem tiếp »

Tại Na-da-rét, “Diễn văn nhậm chức” của Chúa Giêsu Luca 4, 16.30

Tại Na-da-rét, “Diễn văn nhậm chức” của Chúa Giêsu  Luca 4, 16.30 Chìa khóa để đọc mỗi sách Tin Mừng. Trong Mùa Thường Niên, phụng vụ Lời Chúa trong thánh lễ cho chúng ta nghe lần lượt ba sách Mác-cô, Matthêu và Luca, quen gọi là Ba Sách Tin Mừng …

Xem tiếp »

Satan Dưới Cái Nhìn Kinh Thánh

Trong Tân Ước, cả hai tên: Satan (Tiếng Hebrew: sătan, địch thủ) hoặc quỷ (Tiếng Hy Lạp: dabolos, kẻ vu khống) thường được dùng như nhau; Kinh Thánh dùng cả hai tên đó để chỉ một nhân vật tự bản chất là vô hình nhưng hành động hay ảnh hưởng …

Xem tiếp »

Phương pháp siêu nghiệm: về một kiểu suy tư triết trong thần học

Bản văn này xuất hiện lần đầu trong quyển Otto Muck, A Transcendental Method, New York, 1968 bằng tiếng Anh và chỉ được xuất bản bằng tiếng Đức gần 20 năm sau. Dịch từ tiếng Đức theo „Transzendentale Methode. Zu einem philosophischen Denkstil in der Theologie“ trong tạp chí Geist …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

TỪ BI PHẬT GIÁO VỚI ĐỨC ÁI KI-TÔ GIÁO Hoành Sơn HOÀNG SĨ QUÝ LTS Xin mời bạn đọc thưởng thức một bài nghiên cứu phân tách một vấn đề tâm linh triết học cốt lõi nhất của hai tôn giáo lớn nhất hoàn vũ của Hoành Sơn Hoàng Sĩ …

Xem tiếp »

Cái chết của Chúa Giê-su Ki-tô trên thập giá

Karl Rahner, S.J. Bài suy niệm này trích trong tuần Linh Thao mà Cha Rahner giảng cho các sinh viên thần học tại Berchmanskolleg, Pullach gần Munich và Học viện Đức Quốc, Roma (1964). Dịch từ bản tiếng Đức trong Rahner, Karl: Betrachtungen zum ignatianischen Exerzitienbuch, Kösel-Verlag, München, 1965, 235-244. …

Xem tiếp »

Tin, cậy, mến và Thập Giá Đức Ki-tô

Karl Rahner, S.J. Dịch từ bản tiếng Đức: “Glaube, Hoffnung, Liebe und das Kreuz Christi” in Karl Rahner, Sämtliche Werke, Bd. 23, Herder. Freiburg , 2006, 366-370. Chúng ta chiêm ngắm thập giá Đức Ki-tô với niềm tin, cậy, mến. Ba thái độ nền tảng của đời ki-tô hữu này sẽ …

Xem tiếp »

Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa (tt)

Phần tiếp theo của bài:   Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa  Lm. Giuse Vũ Kim Chính Trong bài trước chúng ta đã có dịp xét qua những mô hình thần học bản vị hóa và các mô hình phúc âm hóa như là …

Xem tiếp »

Ôn cố tri tân – hội ngộ văn hóa đông tây

Lm. Giuse  Vũ Kim Chính, S.J. Văn hóa hàm chứa hai yếu tố chính là “văn trị” và “giáo hóa”, nên được gọi là văn hóa. Văn trị là kho tàng khôn ngoan tinh túy mà tiền nhân tích lũy qua bao thế hệ để lại cho con cháu hưởng. …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa – cử hành bí tích ở Việt Nam năm xưa

Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Vào thời điểm ông Kha Luân Bố lần đầu tiên đặt chân lên đảo Watling (phía Bắc không cách xa Cuba ngày nay bao nhiêu), tức là bắt đầu khám phá ra Châu Mỹ ngày 12-10-1492, thì khoảng cách giữa các dân tộc trên …

Xem tiếp »

Nhân năm Ricci, 2010 : Từ MATTEO RICCI đến VỤ ÁN LỄ PHÉP NƯỚC NGÔ

Hoành Sơn, S.J. Ngay từ cuối năm 2009, cả Đông lẫn Tây, người ta bắt đầu khánh niệm 400 năm ngày qua đời ở Bắc Kinh của một con người vĩ đại: Matteo Ricci : 11/5/1610. Trước hết, phải kể đến những cuộc triển lãm : –   Triển lãm tại …

Xem tiếp »

Thờ kính ông bà tổ tiên – văn hóa Việt – truyền giáo

THỜ KÍNH ÔNG BÀ TỔ TIÊN, GIÁ TRỊ VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT LIÊN HỆ VỚI VIỆC TRUYỀN GIÁO Lm. Giuse Vũ Kim Chính,  S.J.  Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi …

Xem tiếp »

Sống đạo truyền thống trong Chính thống giáo : niệm tên Giêsu trong an định

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Sống đạo trong Chính thống giáo Sự khác biệt về văn hóa, cộng thêm niềm ác cảm gây nên từ một số va chạm, đã khiến cho Kytô-giáo đông tây ngày thêm xa cách, từ  ly thân cho đến ly dị chính thức vào …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

Hoành Sơn, S.J. Muốn thoát khỏi cảnh hồng trần khổ hải, hoàng tử  Thích ca Cổ đàm (S akya Gautama) bỏ đời đi tu. Dĩ nhiên là hồi ấy, người bàlamôn-giáo tu thế nào, ngài cũng tu như thế thôi. Lại theo Radhakrishnan, cũng như tỳ kheo bàlamôn-giáo, ngài nương …

Xem tiếp »

Thần học hội nhập văn hóa – thần học bản vị hóa

Lm. Vũ Kim Chính, S.J. Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan Từ sau Công Ðồng Vaticanô II đến nay, giáo hội càng ngày càng ý thức rõ ràng hơn môi trường sống của mình hệ tại trên những nền văn hóa cụ thể. Vì thế sống …

Xem tiếp »

Đối thoại với các tôn giáo phương đông

Hoành Sơn, S.J. Những lý do và nguyên tắc làm cơ sở thần học cho Đối thoại tôn giáo nói chung, tôi đã có dịp trình bày trong tập sách nhỏ Đối thoại tôn giáo[1] và rải rác sau đó trong một số bài báo. Gần đây, trong CGvàDT nguyệt …

Xem tiếp »

Xuất thần và nhập ngã

  Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. I. ĐƯỜNG VỀ Ca dao Việt Nam có câu: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Diderot, một ngày kia trở về căn buồng tồi tàn của mình, thấy chiếc áo choàng từ mấy chục năm …

Xem tiếp »

Có một tâm lý học thiêng liêng?

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Vấn đề đặt ra Từ lâu đã có xã hội học (về) các tôn giáo, nhưng một tâm lý học (về) đời sống thiêng liêng thì chưa. Bởi lẽ tôn giáo mặt ngoài cũng là một hiện tượng xã hội, một hiện tượng “tự nhiên”, …

Xem tiếp »

Thế giới do NGẪU BIẾN hay do SÁNG TẠO

Hoành Sơn, S.J. Sách Sáng thế ký của Do Thái giáo (mà Kytô-giáo coi là thuộc Cựu Giao ước của mình) dạy : Gia-vê tự Ngài đã làm nên trời đất và mọi loài trong đó. Riêng con người được tạo ra sau cùng, một cách càng trực tiếp hơn …

Xem tiếp »

Với khoa học mới, cần đổi mới nhiều quan niệm triết – thần

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Những phát minh ở thế kỷ XVI-XVII về thiên văn của Copernic, Kepler, Galilei, và ở thế kỷ XIX về sinh vật học của Lamarck, Darwin đã làm chao đảo niềm tin thiếu sáng suốt của bao kẻ và khởi đầu cho một cuộc ly …

Xem tiếp »

Trên đà tiến hóa, loài người sẽ đi về đâu

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Nếu khoa học viễn tưởng trước đây đã hướng về các hành tinh xa xôi để  mơ vọng một giống người khác lạ, thì nay nó lại tô tạo giống người quái dị ấy ngay trên trái đất này, nhưng cả ức triệu năm về …

Xem tiếp »

Chủ thể và nội tâm

Lm. Hoàng Sỹ Quý, S.J. Những chủ trương vô ngã Nói đến Vô ngã, tôi không có ý bao gồm ở đây những chủ trương Vô thân của Lão giáo và Vong ngã của Phật giáo. Vâng, đây không phải là những thuyết lý hữu thể học (onto-logical) cho bằng …

Xem tiếp »

40 năm một cố gắng hội nhập văn hóa

Hoành Sơn, S.J. Xưa kia, rất nhiều anh em chủng sinh Bùi Chu chúng tôi đã ngưỡng mộ tinh thần thích nghi (văn hóa) của các nhóm Matteo Ricci bên Tầu và Di Nobili bên Ấn. Riêng tôi thì quyết chí đi theo dấu chân của họ, và bắt đầu …

Xem tiếp »