NGÔI NHÀ CHUNG

Cuộc đối thoại giữa Đức tin và Khoa học theo tinh thần Laudato Si’

Cùng đưa hai người lại để đối thoại trên một diễn đàn: một người từ góc nhìn Đức tin và người kia từ góc nhìn Khoa học. Tất cả diễn ra dưới ánh sáng của một “sinh thái học toàn diện.” Đây là một thử thách được thực hiện bởi …

Xem tiếp »

Chăm sóc các loài thụ tạo – Ý cầu nguyện tháng 9 của Đức Thánh Cha

  “Liệu chúng ta có nghe thấy nỗi đau của hàng triệu nạn nhân của các thảm họa môi trường không?” – Đó là câu hỏi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô, đồng thời nhấn mạnh rằng người nghèo luôn là những người chịu khổ nhiều nhất.   Tháng 9 này, …

Xem tiếp »

Thay đổi nhãn quan về kinh doanh – Một gợi hứng từ Thông điệp Laudato Si’

  Quan điểm phổ biến cho rằng doanh nghiệp chủ yếu được thúc đẩy bởi lợi nhuận vừa có hại vừa không chính xác. Quan điểm này có hại ở chỗ nó làm lệch hướng chính sách công theo hướng có lợi cho những người chỉ quan tâm đến việc …

Xem tiếp »

ĐTC nói với phái đoàn Phật giáo: “Hãy làm việc cùng nhau vì một thế giới hiệp nhất hơn”

Sáng thứ Hai, ngày 27/5, Đức Thánh Cha tiếp phái đoàn Phật giáo đến từ Thái Lan. Ngài nhấn mạnh ba điểm quan trọng: không ai có thể được cứu một mình; giáo dục cho tất cả, đặc biệt là trẻ em trong hoạt động chăm sóc và chia sẻ …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo nhìn về trí tuệ nhân tạo

Nhiều người vẫn ngạc nhiên về tính “tiên tri” của Công đồng Vaticanô II (1960-1965). Gọi là tiên tri, vì Công đồng đã mở ra một chân trời mới để con thuyền Giáo hội vươn ra mọi ngóc ngách của đời sống. Đừng quên khi Công đồng diễn ra, khoa …

Xem tiếp »

Cách nhìn mới về truyền giáo môi sinh

“Truyền giáo môi sinh-Environmental Evangelization”, hay còn gọi là “loan báo tin mừng bằng con đường môi sinh”. Vấn đề môi sinh (ecological issue) đã và đang được Giáo hội quan tâm một cách đặc biệt. Đức Giáo Hoàng Phanxicô viết cả một Thông Điệp Laudato si’ để cho thấy …

Xem tiếp »

Bảo vệ ngôi nhà chung từ ngôi nhà Giáo xứ

Chưa bao giờ vấn đề môi sinh được quan tâm nhiều như hiện nay. Đây vừa là tín hiệu đáng buồn, nhưng là dấu chỉ của hy vọng. Buồn vì bất kỳ ai trong chúng ta ở Việt Nam, hoặc ở đâu trên hành tinh này, đều cảm thấy môi …

Xem tiếp »

Nhà trẻ, một không gian của tuổi thơ giữa muôn tạo vật

Mục đích: Đưa các trẻ thơ về lại thế giới nguyên thủy: dưới ánh mắt trìu mến của Thiên Chúa Tạo Hóa Trong vòng tay ân cần của Mẹ trái đất : Mẹ nâng đỡ con cái và mang lại nhiều hoa trái, những bông hoa tươi đẹp, những cây …

Xem tiếp »

Công nghệ kỹ thuật dưới nhãn quan của Giáo hội

Công nghệ kỹ thuật (technology), trong đó có mạng Internet, đã trở thành một phần tất yếu của cuộc sống. Xu hướng này mỗi lúc một mạnh mẽ hơn đến nỗi nhiều người không thể làm việc và sinh hoạt nếu thiếu đi Internet. Rõ ràng công nghệ đã chi …

Xem tiếp »

“Laudato Si” và “Laudate Deum” đã được lắng nghe?

Thông điệp Laudato Si ra đời cách đây tám năm đã đánh dấu một khoảnh khắc quan trọng trong lịch sử: Lần đầu tiên, một vị giáo hoàng đã dành trọn một thông điệp để bàn về mối quan hệ giữa đức tin Kitô giáo và đạo đức môi sinh. …

Xem tiếp »

Laudate Deum – Căn bệnh làm thinh ảnh hưởng đến mọi người

Ngày 04/10/2023 vừa qua, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành Tông Huấn Laudate Deum (Hãy Ngợi Khen Thiên Chúa). Đây là một Tông Huấn tiếp theo về hệ sinh thái, triển khai những gì ngài đã đề cập trong Thông điệp Laudato Si’ (Chăm Sóc Ngôi Nhà Chung Của …

Xem tiếp »

Nuôi chim dưới góc nhìn văn hóa thống trị

Một trong những vấn đề quan trọng của việc “hoán cải môi sinh”, để chung tay xây dựng “ngôi nhà chung” của chúng ta được thông điệp Laudato Si’ đề cập hết sức cấp bách mà mỗi người chúng ta ít lưu tâm là văn hóa “thống trị” thiên nhiên. …

Xem tiếp »

Tính liên kết giữa con người và môi trường thiên nhiên – Nhìn từ góc độ khoa học và triết học

Tác giả: Lm. An-tôn Trần Khắc Bá, S.J.   Vấn đề môi trường đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của cả nhân loại. Đây là vấn đề cấp bách, vì nó không còn thuần tuý mang tính lý thuyết hay trừu tượng nữa, mà …

Xem tiếp »

Môi sinh và bạn trẻ

Chiều Chúa Nhật – ngày 25.09.2022, nhóm Tông Đồ Môi Sinh tại Học Viện Dòng Tên, do hai thầy Stephen Trần Hòa Hưng, SJ và thầy Anthony Phạm Văn Quốc, SJ phụ trách, đã chia sẻ chủ đề “HỌC VIỆN DÒNG TÊN CHIA SẺ QUAN ĐIỂM CÔNG GIÁO VỀ MÔI …

Xem tiếp »

Những “món nợ môi sinh”

                 Tháng 08, thế giới phải hứng chịu nhiều hình thái thời tiết cực đoan trong một bức tranh tương phản về nhiệt độ và thời tiết ở nhiều vùng đất. Biến đổi khí hậu không còn là một khái niệm vĩ mô trên bàn giấy nhưng đang tác …

Xem tiếp »

Đá và Cây

  Nắng dọi xuống mặt đường. Cây tỏa lá xanh ngắt che chắn cả một khoảng đường đi. Những bầy chim tá túc dưới tán cây đang ríu rít trêu chọc nhau. Chúng rỉa lông cho nhau và thi thoảng quẹt chiếc mỏ nhỏ xíu lên tảng đá bên cạnh …

Xem tiếp »

Chao Phraya

(Truyện ngắn) 1. -“Tụi con ở nhà ngoan, đợi mẹ đi kiếm đồ ăn về. Nhớ! Đừng đi chơi lung tung!” Rồi quay sang dặn dò riêng tôi: -“Coi chừng các em cho mẹ nha con!” Mẹ vẫn nhắn với riêng tôi như thế mỗi khi mẹ đi kiếm ăn …

Xem tiếp »

Tâm sự của suối nhỏ

Bạn thân mến, “Cạn rồi! Cạn rồi!” là thông điệp tôi muốn nói với bạn, để mong bạn có thể giúp gì đó cho tôi và anh chị em thiên nhiên quanh tôi. Dòng suối – hai từ có thể gợi lên trong bạn những hình ảnh ủy mị và …

Xem tiếp »

Lời mời gọi hoán cải và hòa giải với môi sinh

Những ngày đầu tháng 11, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (viết tắt là COP26) đã diễn ra tại Glasgow, Scotland. COP26 được ví như “cơ hội vàng cuối cùng” để cứu vãn khí hậu …

Xem tiếp »

Cuộc phỏng vấn ngoại thường đặc biệt với Cha giáo sư Dominique Tyl, S.J. về các vấn đề xã hội Việt Nam

Truyền Thông Dòng Tên (JesCom) gửi đến quý vị độc giả cuộc phỏng vấn ngoại thường đặc biệt với Cha giáo sư Dominique Tyl, S.J. về các vấn đề xã hội Việt Nam và các ưu tiên tông đồ của Dòng Tên hiện nay. Cha Tyl là giáo sư chuyên …

Xem tiếp »

Trong Đức Ki-tô, con thấy màu xanh

Xem tiếp »

Một lối sống bền vững thân thiện với môi trường

“ Chúng ta hãy cầu nguyện để mỗi người chúng ta dám đưa ra những chọn lựa can đảm, những chọn lựa cần thiết cho một lối sống đơn giản và bền vững thân thiện với môi trường, lấy cảm hứng từ những người trẻ đã cam kết quyết tâm …

Xem tiếp »

Từ ngạc nhiên đến chiêm ngắm theo tinh thần Laudato si’

  Thông điệp Laudato sì của Đức giáo hoàng Phanxicô được ban hành trong một bối cảnh xã hội phức tạp về nhiều vấn đề, nhất là vấn đề “người nghèo và trái đất đang than khóc”. Tầm ảnh hưởng của các vấn đề được bàn tới và các giải …

Xem tiếp »

Chúng ta phải giải quyết sang chấn do biến đổi khí hậu gây ra

  Biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng đến môi trường của chúng ta; nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của chúng ta. Nội dung chính Những người bị sang chấn do biến đổi khí hậu gây ra có thể mắc chứng ám tưởng[1] và các triệu …

Xem tiếp »

Tâm thư của cây xanh

  Bạn thân mến, Tôi không biết phải diễn tả như thế nào để bạn hiểu về nỗi đau mà hiện tại những cây xanh chúng tôi đã và đang gánh chịu, vì có những nỗi đau mà chỉ những ai trong cuộc mới có thể thấu và đồng cảm …

Xem tiếp »

Tâm sự của chiếc túi nilon

Bạn thân mến, Tôi chính thức xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1959, do một kỹ sư người Thụy Điển tên là Sten Gustaf Thulin. Bản thân tôi mang ơn ông vì nhờ ông mà tôi có mặt trong thế giới này, nhưng tôi cũng muốn xin lỗi thế …

Xem tiếp »

Tâm sự của rau xanh

  Bạn thân mến, Chúng tôi là những luống rau xanh mơn mởn trong vườn được người nông dân khổ công vun trồng và chăm bón. Tôi may mắn vì được chứng kiến từng bước lớn lên của chính mình và bạn bè quanh tôi, sự tiến triển gắn liền …

Xem tiếp »

Pháp sư và tiên tri

  ĐỌC Chương 3, Phần 1 và 2 Trong chương 3, Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô đánh giá cách thức mà khoa học kỹ thuật đã thay đổi thế giới. Trong phần 1, ngài viết: “Có một xu hướng tin rằng mọi gia tăng quyền lực cũng đồng nghĩa ‘gia tăng …

Xem tiếp »

Cân đối tải sản riêng và lợi ích chung

ĐỌC Chương 2, Phần 5: Sự hiệp thông toàn cầu Chương 2, Phần 6: Cùng đích chung của của cải Một trong những chủ đề chung cho cả phần 5 và phần 6 nói về sự phân chia không đồng đều các tài sản vật chất. Đức Giáo Hoàng Phanxicô …

Xem tiếp »

Ý chí tự do và sức mạnh của sự chọn lựa

  ĐỌC Chương 2, phần 3: Mầu nhiệm của vũ trụ Tiếp tục với chương 2, Đức Thánh Cha Phanxico phát biểu trong chương 3 rằng: “Một thế giới mỏng manh đã được Thiên Chúa giao phó cho con người chăm sóc, thách đố ta đưa ra những cách thức …

Xem tiếp »

Rừng

Hỡi đâu xa trong tiếng mưa năm đó Ta lặng nghe tiếng thở của rừng xanh Hỡi đâu xa trong đêm khuya thanh vắng Ta đã nghe tiếng máu chảy sao đành. Một hai cây rồi vạn thân ngã xuống Bỗng oằn mình thấy nhói bức tâm can Do đâu …

Xem tiếp »

Cái nhìn của Chúa Giêsu

ĐỌC Chương 2, phần 7: Cái nhìn của Chúa Giê-su Phần kết của chương 2 trình bày tấm gương của Chúa Giêsu và cách thức “mầu nhiệm của Chúa Kitô hoạt động một cách thầm kín trong toàn thể thế giới tự nhiên” (99). Đức Thánh Cha Phanxico diễn tả …

Xem tiếp »

Cách tiếp cận sinh thái đúng luôn trở thành một cách tiếp cận xã hội

ĐỌC Chương 1, phần 5: Sự bất bình đẳng toàn cầu Trong phần nói về sự bất bình đẳng toàn cầu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chỉ ra khoảng cách giữa “các chuyên gia, các nhà ý kiến, các phương tiện truyền thông và các trung tâm quyền lực” với …

Xem tiếp »

Trách nhiệm hỗ tương giữa con người và tự nhiên

ĐỌC Laudato Si’ Chương 2, mục 2: Sự Khôn Ngoan Của Các Trình Thuật Kinh Thánh Đức Thánh Cha Phanxico khởi sự chương 2 bằng việc lược tóm thần học tạo dựng và các giáo huấn của Kinh Thánh về sự tồn tại của con người. “Những trình thuật này …

Xem tiếp »

Đại dương chính là lá phổi của trái đất

ĐỌC Chương 1, mục 3: Đánh mất đa dạng sinh học Đức giáo hoàng Phanxicô đã không ngần ngại khi bàn đến sự đánh mất đa dạng sinh học: “Mỗi năm chúng ta đều có thể chứng kiến sự biến mất của hàng triệu loài động thực vật mà chúng …

Xem tiếp »

Trả cho Thiên Chúa môi trường tươi đẹp

“Làm hòa với thiên nhiên” hoặc “hoán cải sinh thái” là cụm từ chúng ta có thể nghe trong vài năm trở lại đây. Số là tình trạng ô nhiễm môi trường, ngôi nhà chung đang bị tàn phá. Hậu quả của nó ai cũng thấy. Tệ hơn, ai cũng …

Xem tiếp »

Sức mạnh của Đất

ĐỌC  Chương 1: “Khí hậu như một lợi ích chung” Trong phần này, Đức giáo hoàng Phanxicô giải thích chứng cứ rõ ràng của khoa học trong việc con người là nhân tố chính yếu đã gây ra biến đổi khí hậu như thế nào. Cụ thể, ngài đã kêu …

Xem tiếp »

Khước từ nền văn hóa loại bỏ

  Đọc Chương I, Phần 1: Ô Nhiễm Và Biến Đổi Khí Hậu Trong chương đầu tiên của thông điệp Laudato Si’, Đức Thánh Cha Phanxico đề cập đến một “nền văn hóa loại bỏ đang ảnh hưởng đến những người bị loại trừ theo cách nó nhanh chóng giảm …

Xem tiếp »

Thách thức cấp bách trước mắt chúng ta

Đọc Laudato Si’, Dẫn Nhập: “Lời kêu gọi của tôi” Cuối phần dẫn nhập, Đức thánh cha Phanxicô đã đưa ra lời kêu gọi của ngài khi ngài mô tả “thách thức cấp bách” trước mắt chúng ta. Ngài lạc quan cho rằng con người sẽ làm điều đúng đắn …

Xem tiếp »

[Laudato Si’] Theo chân thánh Phanxicô

Đọc Laudato Si’, Dẫn Nhập Mở đầu thông điệp “Laudato Si’, việc Chăm Sóc Ngôi Nhà Chung Của Chúng Ta”, Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích lý do ngài chọn tước hiệu thánh Phanxicô Assisi khi ngài được bầu làm giám mục Rôma: “Tôi tin rằng thánh Phanxicô là mẫu …

Xem tiếp »

Hãy bảo vệ Mẹ Trái Đất!

Hãy bảo vệ Mẹ Trái Đất bằng những đóng góp nhỏ bé của bạn! Nguồn video: https://www.youtube.com/watch?v=48mxaQtbUdU (xin bấm CC để xem phụ đề.)

Xem tiếp »

Lời nguyện bảo vệ môi trường nhân dịp kỷ niệm 5 năm thông điệp Laudato Si

Lạy Chúa mến yêu là Đấng tạo dựng đất trời và muôn loài, Ngài đã tạo dựng nên chúng con giống hình ảnh Ngài và cắt đặt chúng con làm quản lý chăm nom công trình tạo dựng của Chúa và cũng là ngôi nhà chung của chúng con. Ngài …

Xem tiếp »

Bài hát: Tôi đã mơ một giấc mơ

Tôi đã mơ một giấc mơ khi thời gian qua đi. Khi hy vọng cao vời và cuộc đời đáng sống, Tôi đã mơ rằng tình yêu sẽ không bao giờ chết. Tôi đã mơ rằng Thiên Chúa sẽ thứ tha. Khi ấy tôi còn trẻ và không sợ hãi …

Xem tiếp »

Gần và Xa

Miền Tây trong ký ức trong trẻo của tôi là một sáng mùa hạ; sóng rẽ nước thành một đường thẳng dài, đi sâu vào các kênh rạch chằng chịt để thu mẻ cá sau đêm mưa dài. Hôm đó, chúng tôi thu được mẻ cá lớn đến chục ký …

Xem tiếp »

Ba Khóa Học Mới Được Mở Tại Trung Tâm Linh Đạo I-Nhã Trong Tháng 02/2020

Trung tâm Linh Đạo I Nhã Đắc Lộ xin giới thiệu đến quý vị ba khóa học sẽ khai mở tại Đắc Lộ trong tháng 02/2020 như sau:     MÔN HỌC: PHÂN ĐỊNH VÀ ĐỒNG HÀNH THIÊNG LIÊNG (PHẦN II) Giảng Viên: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Hạnh, S.J.  …

Xem tiếp »

Câu chuyện đời nhựa

Nếu một túi nilong giá NĂM MƯƠI NGÀN , bạn có dám vứt sau một lần sử dụng? Hãy nhìn vào rác thải nhựa, trước khi là rác, thì đó là những đồ vật với sứ mệnh mang lại phần lớn sự tiện lợi cho cuộc sống của con người. …

Xem tiếp »

Nhắc nhau bảo vệ môi trường

Từ khi sống ở trời Âu, tôi mới nhận thức rõ hơn: Tại sao Châu Âu và người dân ở đây luôn ý thức bảo vệ môi trường? Họ được học, được tập và được nhắc nhở từ thuở đến trường. Lớn lên một chút, lời căn dặn ấy trở …

Xem tiếp »

Khí hậu hay con người phải biến đổi?

Sử sách chép rằng, ngay từ năm 630, Caliph Abu Bakr – một nhà lãnh đạo Hội Giáo, đã chỉ huy quân đội của mình: “Không gây hại cho cây cối, cũng không được đốt chúng, đặc biệt là những cây đang có trái.” Năm 1272, Vua Edward I của Anh đã cấm đốt than …

Xem tiếp »

“Để Thầy nói cho mà nghe!”

Xem tiếp »

Vườn Treo…Chai Nhựa Tại Học Viện Dòng Tên

Trong mạch suy tư, phản tỉnh để hướng đến lối sống trách nhiệm hơn với “ngôi nhà chung” của nhân loại, theo lời mời gọi về những ưu tiên tông đồ trong thời gian tới của toàn Dòng Tên trên thế giới, quý cha, thầy tại Học viện thánh Giuse …

Xem tiếp »

Sứ vụ về các vấn đề Xã hội và Sinh thái

Công bình xã hội chính là cốt lõi của sứ mạng Dòng Tên. Sứ mạng của chúng tôi là việc phục vụ Đức Tin, nơi đó thăng tiến công bình là một đòi hỏi hàng đầu. Dấn thân cho công bình xã hội khiến chúng tôi nhìn thế giới bằng …

Xem tiếp »

Lời kêu gọi cộng tác vào việc bảo vệ ngôi nhà chung

Ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy rằng những thiệt hại gây ra cho trái đất này không chỉ tác động trực tiếp đến những con người hiện đang sống, nhất là các trẻ nhỏ và những người dễ bị tổn thương, nhưng còn gây nguy hại cho cuộc …

Xem tiếp »

Khủng hoảng môi sinh – Dấu chỉ để sám hối

Có nhóm du khách Tây khi tham quan một khu du lịch sinh thái ở Việt Nam đã xin túi nilon để gom nhặt rác do nhiều người khác vứt lại [1]. Câu chuyện đó khiến nhiều người để tâm suy nghĩ. Vấn nạn môi trường là thực tế ai …

Xem tiếp »

Vì một Việt Nam có môi trường sinh thái xanh sạch

Trong thời gian vừa qua, cả nước lắng lo trước vấn nạn môi trường đang ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng: cá chết hàng loạt trải dài từ Bắc vào Trung. Báo đài đưa tin, nhà nước vào cuộc để truy tìm nguyên nhân. Sau một thời gian, …

Xem tiếp »

Nỗi thống khổ của loài cá!

Từ ngàn xưa loài cá chúng tôi sống rất bình an hạnh phúc. Chúng tôi không chỉ gia tăng sinh nở mà còn siêng năng ăn uống để thân hình mập mạp. Chúng tôi may mắn vì luôn có được môi trường sống tốt để vui vầy bên con đàn …

Xem tiếp »

Chuyện cá chết và bài học từ sách Xuất Hành

Từ câu chuyện cũ Đối với một số ngành khoa học xã hội có liên quan, khái niệm “người tị nạn môi trường“ không còn là một từ ngữ quá lạ lẫm. Những biến đổi khí hậu, cộng thêm với sự thiếu hụt phương tiện bảo vệ đã khiến cho …

Xem tiếp »

Tìm nguyên nhân cá chết dưới ánh sáng của thông điệp “Laudato si”

Vẫn chưa có một câu trả lời chính thức về nguyên nhân cá chết. Sự im lặng và những cách nói lập lờ từ phía những người có trách nhiệm không những đã không giải quyết được gì, mà còn khiến nhiều người thêm bức xúc. Vừa lo lắng cho …

Xem tiếp »

Môi trường và lòng thương xót

Một số anh em ở vùng ven biển khu vực miền Trung đang phải đối diện với hiện tượng cá chết hàng loạt, ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt từ thức ăn, việc làm… và một bầu khí ô nhiễm. Mọi người dần trong nước cũng đều đồng cảm với …

Xem tiếp »

Với niềm đam mê dành cho công bình môi trường

VỚI NIỀM ĐAM MÊ DÀNH CHO CÔNG BÌNH MÔI TRƯỜNG               Các điều phối viên tông đồ xã hội của các Vùng Sự đáp lại của Dòng Tên với việc “hòa giải với thụ tạo” “Chúng ta hướng đến “biên cương” của trái đất, một …

Xem tiếp »