Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam


[1]     Alexandre de RHODES, Divers voyages et missions du p. Alexandre de Rhodes en la Chine, et autres Royaumes de L’Orient, Paris, 1653, tr. 72.

[2] Gio. Filippo de MARINI, Delle Missioni de’Padri della Compagnia di Giesu nella Provincia del Giappone, e particolarmente di quella di Tumkino, Roma, 1663, tr. 95. – Bản dịch sang tiếng Pháp : Jean Philippe de MARINI, Relation nouvelle et curieuse des Royaumes de Tunquirt et de Lao, Paris, 1666, ừ. 171. – ĐÔ QUANG CHÍNH, Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Sài Gòn, 1972, tr. 12.

 

[3]   Christoforo BORRI, Relatione della nuova Missione delli pp. della Compagnia di Giesu, al regno della Cocincùia, Roma, 1631, tr. 14-24.

–  A. de RHODES, Divers voyages et missions, sđd., tr. 38-41, 66-67.

[4]    Christoforo BORR1, Relatione, sđd tr. 15-20. Bản dịch sang Pháp ngữ: Lieutenant-Colonel BONIFACY, Relation de la nouvelle Mission des Pères de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine, trong Bulletin des Amis du vieux Hué, 1931, tr. 291-293.

99   [5] Thực ra chỉ là một loại cây, khi non chưa có nhựa, thả xuống nước còn nổi, gọi là kỳ nam; lõi cây đã có một số nhựa, thả xuống nước thì chìm, gọi là trầm hương; khi cây già cỗi lõi cây toàn nhựa gọi là lộc hương; calamba chính là lộc hương vậy, thứ này mới quí hiếm. Tên khoa học loại cây này là Aloexylum agallochum thuộc bộ Decandria monogynia (Theo cha João LOUREIRO, S.J., Flora Cochinchinensis; sistens plantas in regno Cochinchina nascentes; quibus accedunt aliae observatae in sinensi imperio, Africa orientali, Indiaeque locis variis, Jussu Acad. R. Scient. In lucem edita, Lisbõa, 1790, 2 vol. 744 tr.)

[6] c. BORRI, Relatione, sđd., tr. 31-33. – A. de RHODES, Divers voyages, sđd., tr. 65-66.

 

[7]     Alexandre de RHODES, Histoire du Royaume de Tunquin, Lyon, 1651, tr. 77-104.

[8]    Philippe de MARINI, Histoire nouvelle et curieuse des Royaumes de Tunquin et de Lao, Paris, 1666, tr. 152-170.

[9]    Philippe de MARINI, Histoire nouvelle et curieuse, tr., tr. 118.

[10]    Onofre BORGÈS, S.J. (Onofer, Onuphre Bũrgi) (1608-1664) sinh 1608 tại Thuỵ Sĩ; truyền giáo ồ Đàng Ngoài từ 1642 đến 12-11-1663 chúa Trịnh Tạc không cho ở trong xứ nữa; tuy chúa trục xuất Borgès, nhưng vẫn mong tin tức về cha; vài năm sau chúa muốn cha trở lại Đàng Ngoài, nhưng cha đã qua đời 18-1-1664 tại Batavia (Jakarta ngày nay). Borgès viết một số sách đạo bằng chữ Nôm, nhưng không rõ là những cuốn nào.

[11]    Joseph TISSANIER, S.J. (1618-1688) người Pháp; đến Đàng Ngoài 1658; cùng bị chúa Trịnh Tạc trục xuất cùng với Borgès (cuối năm 1663 chỉ có hai thừa sai này ở xứ chúa Trịnh). Thế là Đàng Ngoài không còn một thừa sai nào, mãi đến khi cha F. Deydier tới đây vào tháng 8-1666.

[12]   Đó là bà TrịnhVương phi PHÙNG NGỌC ĐÀI (Vương phi của Chúa Trịnh Tráng) qua đời ngày 14 tháng 1 âm lịch, tức 15-2-1669, thọ 80 tuổi. Trịnh Tạc hết sức hiếu thảo với mẹ, nên chính Ngài xối nước khi tắm xác bà và ra lệnh mặc cho mẹ 60 áo quí, chung quanh thi thể còn quấn nhiều tấm lụa (Relation des missions des Evesques yranọois aux Royaumes de Siam, de la Cochinchine, de Camboye, & du Tonkin, Paris, 1674, tr. 256).

[13]   F.-M. DE MONTEZON, Voyages et travaux des missionnaires de la Compagnie de Jesus, Mission de la Cochinchine et du Tonkin, Paris, 1858, tr. 183.

[14]   Sau đây là danh sách 10 linh mục trong Hội Nhóm Sửa Kinh : “Cha Chabanon (Cô” chính Giáo, Địa phận Huế) làm Hội trưởng, Cha Moreno (Cố chính bên dòng Dominicains), Cha Herrgott (Cố chính bên Cao Mên), Cha Dalaine (Cố Tân Địa phận Nghệ An [Vinh] ), Cha Bourlet (Cố Độ, Địa phận Phát Diệm), Cha Lalane (Cố Lân, Địa phận Qui Nhơn) , Cha Huy (Địa phận Bùi Chu), Cha Tòng (Địa phận Saigon), Cha Trí(Địa phận Hưng Hóa), cha Simon (Địa phận Xiêm)”, trong Semaine religieuse – Nam kỳ Địa phận, số 793, ngày 5-6-1924, tr. 343-344.

[15]   Hai bức thư bằng chữ Quốc ngữ của hai Thầy giảng Đàng Ngoài là Igesico Văn Tín và Bento Thiện viết cho cha Marini năm 1659 (Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 81, tờ 246-247. – ĐÔ QUANG CHÍNH, Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Sài Gòn, 1972, tr. 92-107 và 135-138).

[16]   A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochinchine 1658-1823, T.I, Paris, 1923, tr. 86.

[17]   Franọois DEYDIER, MEP, (1634-1693), sinh 28-9-1634 tại Toulon, Pháp, cùng tới Ayuthia với ĐC Lambert de la Motte 22-8-1662; giả dạng thuỷ thủ và thương gia Pháp, tới Đàng Ngoài 1666; được tấn phong Giám mục Giáo phận Đông ĐN 21-12-1682 trong nhà bếp của chính ĐC tại Phố Hiến; qua đời tại Phố Hiến 1-7-1693.

[18]   A. LAANAY, Hìstoire de la mission du Tonkin, 1658-1717, Paris, 1927, tr. 29, 42-43.

[19]   Jean-Jacques GUÉRARD,tên Việt là Đoan, MEP, (1761-1823) gốc Giáo phận Bayeux; đến Đàng Ngoài 1789; Giám mục Phó Gp Tây Đàng Ngoài 1816; ở tại Thọ Kỳ (nay là giáo xứ Thọ Ninh, thuộc xã Liên Minh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) suốt thời gian làm Giám mục phó và qua đời tại đó ngày 18.6.1823, thọ 62 tuổi. Hài cốt của ngài hiện được chôn cất tại cung thánh Nhà thờ Thọ ninh.

[20]   Lettres edifiantes, T. VII, Paris, 1823, ư. 195-196.

[21]    Barthélémy-Bemard de BOISSERAND, MEP, sinh quán Chalon- sur-Saône; bỏ Pháp đi Đàng Trong 6-11-1787; qua đời tại Tân Triều hoặc quanh vùng Sài Gòn 13-11-1797.

[22]   Lettres edifiantes, T. VII, Paris, 1823, tr. 175-176.

[23]   Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), Quyển thứ hai, do Lưỡng- Thần Cao-Nãi-Quang phiên âm và dịch nghĩa, Sài Gòn, 1956, tr. 65.

[24]   Hồng Đức thiện chính thư, Nguyễn Sĩ Giác, Tiến sĩ, phiên dịch, Sài Gòn, 1959, tr. 31 và 27-33, 59-61.

[25]    Nên biết rằng, trước đây VN chúng ta quen gọi Phật giáo, Lão giáo, Thiên Chúa giáo v.v… là đao : đạo Phật, đạo Lão, đạo Thiên Chúa v.v…Như chúng tôi biết, mãi đến năm 1930 mới thấy xuất hiện danh từ tôn giáo trong từ điển, ví dụ : Georges CORDIER, Dictionnaire Annamite – Franợais, Hà Nội, 1930, X. : Tôn; và Georges CORDIER, Dictionnaire Franợais – Annamite, Hà Nội, 1936, X. : Religion. Các từ điển trước đó, như của Alexandre de Rhodes (1651), Pigneau de Béhaine (1772), J.L. Taberd (1838), J.-B.P.Trương Vĩnh Ky (1884), Huình-Tịnh Paulus Của (1895),v.v… đều gọi là Đạo. về từ ngữ Religion trong các ngôn ngữ Tây phương, xin đọc : ĐẶNG NGHIÊM VẠN, Xung quanh vấn đề tôn giáo, trong báo Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội, số 1- 1999, tr.15-16.

[26]     Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Hà Nội, 1993, tr. 265, do Hoàng Văn Lâu – Ngô Thế Long dịch và chú thích theo bản khắc năm Chính hoà thư 18 tức năm 1697.

Lê triều chiếu lịnh thiện chính, Nguyễn Sĩ Giác phiên âm và dịch nghĩa, Sài Gòn, 1961, tr. 313.

[27]    Để rộng đường dư luận, có thể đọc : PHẠM HÂN QUYNH, Hội nhập văn hóa, Người Công giáo thờ cúng tổ tiên, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 95, tháng 11-2002, tr. 48-63 : Bài 1 : Thờ cúng tổ tiên : cúng là gì ? và số 96, tháng 12-2002, tr. 73-85 : Bài 2 : Thờ cúng tổ tiên : thờ là gì ?

[28]  c. BORRI, Relatione, sđd., tr. 221.

[29]   c. BORRI, Relatione, sđd., tr. 151-152.

[30]   A. de RHODES, Histoire du Royaume de Tunquin, sđd., tr. 141.

[31]   Đây là tập sách nhỏ, nhưng theo chúng tôi hiểu, đó là một cuốn sách đầu tiên trong các ngôn ngữ Tâv phương viết về Đàng Trong. Từ năm 1631-1633, được dịch sang các tiếng Pháp, Latinh, Hà Lan, Đức, Anh xuất bản tới 9 lần tại Roma, Lille (2 lần), Rennes, Paris, Vienne (2 lần), Louvain, Luân Đôn. Có lẽ đây là cuốn sách bán chạy nhất trong mấy năm đó! Còn tại VN, ông Bonifacy dịch trọn vẹn sang tiếng Pháp và chú thích, trong Bulletin des Amis du vieux Hué, 1931, tr. 267-405. Ông Hồng Nhuệ dịch sang tiếng Việt xuất bản tại Mỹ : Tường Trình về Khu Truyền Giáo Đàng Trong 1631, không đề năm in. Năm 1998 ông Hồng

Nhuệ – Nguyễn Khác Xuyên và Nguyễn Nghị dịch và chú thích : Xứ Đàng Trong năm 1621, tp. Hồ Chí Minh, 1998 (các dịch giả bỏ Chương 1, 2, 5, 9, 10 của phần II, bản Ý). Cha Borri qua đời tại Roma 24-5- 1632 khi đã xin ra khỏi Dòng Tên.

[32]    Thư của Đắc Lộ viết tại Đàng Trong 16-6-1625 gửi cha Phụ tá Bề trên Cả Dòng Tên vùng Bồ Đào Nha (Archivum Romanum Societatis Jesu. JS. 68, tờ 13).

[33]  A. de RHODES, Divers voyages et missions, sđd., tr. 269.

[34]       Gaspar d’AMARAL, Annua do reino de Annam de anno de 1632, trong Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 85, tờ 125-174. Biblioteca da Ajuda, Jesuitas na Asia, Códice 49-V- 31, tờ 215-263. – Manoscritto, em que se prova, que a forma do Bauptismo pronunciada em lingoa Annamica he verdadeira (Bản viết tay chứng minh mô thức Rửa tội phải đọc trong tiếng An Nam đích thực), làm tại Áo Môn 1645, Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 80, tờ 38.

[35]    c. BORRI, Relatione, sđd., tr. 57. – Joseph TISSANIER, Relation du P. Joseph Tissanier, son voyage de France au Tonkin (1654-1658), son séịour au Tonkin; description de ce Royaume. Evénements mémorables de la Mission du Tonkin pendant le.5 années 1658, 1659 et 1660, trong F.-M. DE MONTEZON, Voyages et travaux des missionnaires de la Compagnie de Jesus, Mission de la Cochinchine et du Tonkin, Paris, 1858, tr. 116.

[36]   P.-F. FAVRE, Lettres edifiantes et curieuses sur la visite apostolique de M. de La Baume, évêque d’Halicarnasse à la Cochinchine en Vannée 1740, Venise, 1746, tr. 187.

[37]    Alexander ab ALEXANDRIS (1691-1738), sinh 1691tại Bergamo, Ý; gia nhập Dòng Bamabê lúc 16 tuổi; đến Đàng Trong 1722 với tư cách là Thừa sai Bộ Truyền giáo; Gm Phó cho ĐC F. Perez ở ĐT; sau đó thay thế ĐC Perez khi ngài qua đời 9-9-1728; ĐC Alexandris qua đời tại Phủ Cam 13-9-1738.

[38]    A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochinchirte, Documents historiques II, 1728-1771, Paris, 1924, tr. 11, 16, 31, 36.

[39]   Philiphê BỈNH, Sách sổ sang chép các việc, viết 1822 tại Lisbõa, xuất bản tại Sài Gòn, 1968, tr.49-50.

[40]   A. de RHODES, Histoire du Royaume de Tunquin, sđd., tr. 194-195.

[41]   Louis CHEVREUIL, MEP, (1627-1693) sinh 1627 tại Rennes, Pháp; tới Ayuthia 27-1-1664; vào Đàng Trong 31-7-1664; bị trục xuất khỏi ĐT 1665; qua đời trong chủng viện Ayuthia 10-11-1693.

[42]   A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochỉnchine, I, sđd., tr.17.

[43]    P.-F. FAVRE, Lettres édiýiantes et curieuses, sđd., Venise, 1746, 64-65.

[44]  A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochinchine, 1, sđd., tr. 17.

[45]    Juan de Santa CRUZ (Juan Ramos, Đức Thầy Thập) (1645-1721), sinh tại Tây Ban Nha 1645; gia nhập Dòng Đa Minh; tới Phô” Hiến 7- 7-1676; thường ở vùng Bùi Chu; được tấn phong Gm 1719 coi sóc Gp. Đông ký; qua đời tại Trung Linh 14-8-1721; ngày 9-12-1706, cha Cruz viết thư về Manila có đoạn sau về ngài : ” phải ở dưới thuyền đêm ngày, dù khi làm các phép Sacramentô… từ khi sang bên này đã ba mươi năm chỉ tắm rửa xác ba lần mà thôi…” (Manuel MORENO Trinh, Sử ký Địa phận Trung, in tại Phú Nhai đường, 1916, tr. 19).

[46]   Juan de LA PAZ (Frey) sinh tại Tây Ban Nha; gia nhập Dòng Đa minh; Tiến sĩ Thần học; cuối thế kỷ 17 đã có lúc cha làm Viện trưởng Đại học thánh Tôma ở Manila (từ năm 1611 trường mang tên Colegio Seminario de Santo Tomas de N.D. del Rosario; năm 1645, được mang danh Đại học thực thụ : Universidad de Santo Tomas). Juan de la Paz là một nhà thông thái, có tầm nhìn rộng, đã viết các vấn đề liên quan tđi nhiều nghi lễ ở Đàng Ngoài: – opusculum in quo ducenta et septuaginta quatuor quaesita a RR.PP. missiơnariis Regni Tunkini proposita totidemque Responsiones ad ipsa continentur, Manila, 1680, in-4°, 218 tr. (A. LAUNAY, Histoire de la Mission de Cochinchine, I, sđd., tr. 608- 609; – A. LAUNAY, Hỉstoire de ỉa Mission du Tonkin, sđd., tr.365). ‘ Respueta à 274 questiones de los Misioneros de Tunquirt, 1687. ‘

Diversas cartas del estado de la Iglesia de Tunqũin donde era vicarisimo, 1718.

[47]    Hilario di GIESU (Hilario Costa, Đức Thầy Hy) (1697-1754), sinh 1697 tại Piémont, Dòng Augutinh (Augustin déchaussé); đến Gp Đông ký 1724; Gm Phó cho ĐC Sestri Tri ở Đông ký từ 11-11-1736; thế quyền ĐC Sestri Tri khi ngài qua đời tháng 8-1737 : qua đời tại Bùi Chu 31-3-1754; giỏi tiếng Việt, có tài viết lách.

[48]   Báo Linh mục nguyệt san, Sacerdos, số 43, Sài Gòn, tháng 7-1965, tr. 489-492.

[49]   “Huỷ bỏ thần chủ của tổ tiên, coi như huỷ thi hài cha mẹ, chiếu luật chém” (Hồng Đức thiện chính thư, Nguyễn Sĩ Giác phiên dịch, Sài Gòn, 1959, tr. 65).

[50]   A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochinchine, III, Paris, 1925, tr. 506, 510, 515-520. – Philiphê BỈNH, Truyện ức Anam Đàng Trong Quyển nhị, bản viết tay tại Lisbõa, 1822, tr. 443,448,453.

– Đỗ QUANG CHÍNH, Dòng Tên trong xã hội Đại Việt, Tp. Hồ Chí Minh, 2000, tr. 264-265 (Lưu hành nội bộ).

[51]   A. LAUNAY, Histoire de la mission de Cochinchine, I, sđd., 461. – Nam kỳ Địa phận, 1929, tr. 505, 524, 539, 557, 572, 585, 606, 620, 635, 646. – ỉnê tử đạo vãn, xuât bản lần thứ 12, nhà in Tân Định, 1949.

[52]   Philiphê BỈNH, Sách sổ sang chép các việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất bản, Sài Gòn, 1968.

[53]   Philiphe BỈNH, Truyện nước Annam Đànq Ngoài, viết tay tại Lisbõa. 1822. tr. 28-30, 478.

Kiểm tra tương tự

Giáo xứ Ngọc Mạch: Hạ giải và khởi công xây dựng nhà thờ

“Ví như Chúa chẳng xây nhà, thợ nề vất vả cũng là uổng công” (Tv …

Lễ khấn đầu tiên của Dòng Tên tại Pakistan

Thứ 7, ngày 24/2/2024 là một ngày đặc biệt với các Giêsu hữu của Pakistan, …

Một bình luận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *