Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VI)

 

[11] William W. Meissner, Ignace de Loyola, La Psychologie d’un saint.

[12] Cách Manresa chừng 50 km về phía đông nam. Lúc ấy Barcelona là một thành phố có 30.000 dân và có tường thành dài 5 km bao quanh. Tại Barcelona, ngài ở trọ nhà bà Inés Pascual (ngài đã quen tại Manresa), gần bến cảng. Theo José Ignacio Tellechea Idígoras, có lẽ bà Inés Pascual là người phụ nữ duy nhất trên đời được thánh I-nhã gọi là mẹ (Ignatius of Loyola, The Pilgrim saint, Loyola University Press, Chicago, 1994, trang 228). Cha W. J. Young, S.J., cho biết “Thánh I-nhã luôn luôn coi bà như là m ca ngài, và hết sc kính trng bà” (Letters of St. Ignatius of Loyola, Loyola University Press, Chicago, Illinois 1959, trang 4). Nhà bà Inés Pascual hiện vẫn còn một phần ở góc đường Sant Ignasi và Princesa. Khi mởđường Princesa, một phần căn nhà đã bị phá bỏ.

[13] Công tước xứ Cardona là người thuộc hàng quí phái và nổi tiếng nhất ở xứ Catalunya. Ngoài ra, thánh I-nhã biết em gái hay chị của công tước, vì đó chính là vợ của công tước xứ Nájera mà ngài từng giúp việc.

[14] HK 35.

[15] Hk 35.

[16] X. Maurice Gilbert, SJ, Le pèlerinage d’Inigo a Jérusalem, Nouvelle Revue Theologique 112, 1990, tr. 665.

[17] Trích dẫn theo Ricardo García-Villoslada, San Ignacio de Loyola, Nueva Biografía, tr. 245.

[18] Tương đương 7.200 đôla hiện nay.

[19] Xem Dalmases, El Padre Maestro Ignacio, tr. 88.

[20] James Brodrick, S.J., Saint Ignace de Loyola, Les annés du Pèlerin, tr. 117.

[21] Hk 36.

[22] P. Ribadeneira nói thánh I-nhã đã xin được chủ một chiếc tàu nhỏ cho đi nhờ, nhưng sau đó bà Isabel Roser sắp xếp cho ngài đi tàu khác, nhờ vậy ngài thoát chết: chiếc tàu trước mới ra khỏi bến ở Barcelona khoảng 100 mét thì bi đắm, tất cả hành khách đều chết. Xem MI Scripta I, tr. 338. Có người bình luận không nhờ bà Roser thì không có Dòng Tên. Tuy nhiên, vềđiểm này, và về một sốđiểm khác, chứng từ của Ribadeneria được coi là không chc chn lm. Xem James Brodrick, Saint Ignace de Loyola, tr. 127.

[23]Đây là những đồng tiền có mệnh giá thấp nhất ở Tây Ban Nha, tương tự tờ 100 đồng ở Việt Nam, đồng cent ở Hoa Kỳ, đồng centime ở Châu Âu.

[24] Hk 36.

[25] Thành phố cảng của Ý, cách Rôma khoảng 130 km về phía nam, cách Napoli khoảng 90 km về phía bắc.

[26] Hk 38.

[27] Xem MI Scripta II, MHSI 56, tr. 710. Khi làm chứng trước tòa, Perpinyá là linh mục giáo phận Vic (Manresa thuộc giáo phận này). Xem nt tr. 387. Lúc cùng đi với thánh I-nhã, Perpinyá là một thiếu niên 15 tuổi (nt tr. 709).

[28] Vào thế kỷ XVI, bệnh dịch hạch hoành hành khá thường xuyên tại Châu Âu và làm rất nhiều người chết.

[29] HK 38.

[30] MI Scripta II, MHSI 56, tr. 710. “Ne timeas, Gabriel, scito Deum esse nobiscum, et in omnibus affeuturum nobis propositum adiutorem.”

[31] Bệnh dịch thường làm cho nhiều người chết, nên các thành phốở Ý đóng cổng, chỉ cho ai có giấy chứng nhận sức khỏe tốt được phép vào. Gần Gaeta, về hướng bắc, có hai thành là Paliano, thuộc quyền công tước Ascanio Colonna, và Fondi, thuộc quyền công tước Vespasiano Colonna. Ricardo García-Villoslada chắc chắn là ngài đến Fondi và gặp bà công tước Beatriz Appiani. Xem San Ignacio de Loyola, Nueva Biografía, tr. 241.

[32] Vợ viên công tước.

[33]Đây là đồng tiền có mệnh giá thấp nhất ở Ý lúc ấy, tương tự tờ 100 đồng ở Việt Nam hiện nay.

[34] Hk 39.

[35] Theo qui định của Tòa Thánh vào thời ấy, khách hành hương đi Giêrusalem trước hết phải xin phép và nhận phép lành của Đức Thánh Cha. Thánh I-nhã nhận được phép ngày 31 tháng 3. Văn khố Rôma còn giữđược tên ngài. Nguyên văn: “Beatissime Pater. Cum devotis sanctitatis vestrae orator Enecus de Loyola clericus Pampilonensis ex magno devotionis fervore cupiat sacrum sepulcrum Domini et nolnulla alia (sic) sacra loca ultramarina… personaliter visitare”… P. de Leturia, Estudios Ignacianos II, p. 394.

[36] Ngày 13 hay 14 tháng 4 năm 1523.

[37] 6 hay 7 ducado thực ra còn xa mới đủđể trả tiền vé tàu.

[38] Hẳn là người kia tưởng thánh I-nhã bị bệnh dịch hạch.

[39] Padova có phân khoa y học cấp giấy chứng nhận sức khỏe.

[40] Thời ấy Venezia là một quốc gia độc lập.

[41] HK 40-42.

[42] HK 42.

[43] Viên Thống Lĩnh đứng đầu Nhà Nước này tên là Andrea Gritti (1455-1538) vừa mới nhậm chức hôm 10.5.1523, tức là chỉ mấy ngày trước.

[44] Richard Guylforde mô tả cuộc rước kiệu lễ Thánh Thể lâu 5 giờ tại Venezia năm 1556: Chưa bao giờ tôi thấy một cuộc rước long trọng như vậy. Người ta trình bày các diễn biến trong Cựu Ước và Tân Ước như những hình ảnh tiền trưng của bí tích Thánh Thể… Rất đông tu sĩ và sinh viên đi theo dòng và hội, mang đuốc trang hoàng thật đẹp… Trẻ em nam năn mặc như các thiên thần cầm binh hoa hay bình hương… Trật tự và vẻ lộng lẫy chưa từng thấy, không sao diễn tđược… Khách hành hương tay cầm nến, được vinh dđi sát vị Thống Lĩnh, trước cả các quan tước và chức sắc. Xem James Brodrick , Saint Ignace de Loyola, tr. 131-132.

[45] Buổi lễ diễn ra trên mặt biển vào ngày 31 tháng 5. Viên Thống Lĩnh và vị Thượng Phụ Venezia được một chiến hạm chở ra khơi, có đông đảo tàu thuyền hộ tống và tháp tùng. Ngoài khơi, nhận một chiếc nhẫn vàng do vị Thượng Phụ trao, ông thả xuống biển và nói : « Hỡi Biển, chúng ta cưới nàng, để nàng vĩnh viễn và thực thụ thuộc về chúng ta. » Rồi ban nhạc thổi kèn, trong khi người ta thả hoa xuống biển. Sau đó tất cả về nhà thờ San Nicolao hát kinh Te Deum. Tiếp đến là tiệc, hòa nhạc, khiêu vũ và pháo bông. Xem Jean Deplace, Ignace de Loyola, Perrin 1991, tr. 157.

[46] Ngoài khơi tây nam Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay. Đảo này bị người Thổ Nhĩ Kỳ chiếm vào tháng 12 năm 1522. Thổ Nhĩ Kỳ, dưới danh xưng Đế quốc Ottoman, đạt tới đỉnh cao sức mạnh dưới thời Suleyman I (1520-1566), trở nên mối đe dọa nguy hiểm cho Châu Âu. Bình thường, đoàn hành hương khá đông, chẳng hạn năm 1515 có hơn 200 người. Năm 1523, nhiều người đã đến Venezia nhưng lại quay về vì tình hình xem ra không an ninh lắm sau khi người Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đảo Rodos cuối năm 1522, chỉ còn lại 21 người: 4 người Tây Ban Nha (kể cả thánh I-nhã), 3 người Thụy Sĩ, 1 người Áo, 3 người Đức, và 11 người Flamand (Bỉ và Hà Lan). Vì chỉ còn lại 21 người hành hương, con số quá ít đối với chiếc tàu hành hương đã dự trù, nên những người hành hương được đưa xuống hai tàu buôn: 13 người trên chiếc tàu nhỏ mà thánh I-nhã gọi là ‘tàu hành hương’, còn 8 người kia, trong đó có thánh I-nhã, trên tàu Negrona mà thánh I-nhã gọi là ‘tàu các thống đốc’. Theo Dalmases, 21 người hành hương năm ấy gồm 4 người Tây Ban Nha (kể cả thánh I-nhã), 3 người Thụy Sĩ, 3 người Đức, và 11 người Flamand (Bỉ và Hà Lan). Xem El Padre Maestro Ignacio, tr. 88.

[47] Lúc ấy, Venezia vừa mới tiếp thu đảo Sip, phía đông Địa Trung Hải, nên có ba thống đốc được gởi đến ba địa điểm Linassol, Larnaka và Famagusta.

[48] Nay là Larnaka. Theo nhật ký của P. Fussli, người Thụy Sĩ cùng đáp chuyến tàu Negrona với thánh I-nhã, trên tàu có đoàn thủy thủ 32 người và nhiều hành khách gồm các quan chức chính quyền, vợ con và gia nhân họ, và các nhà buôn. Ngày 14 tháng 8, tàu cập bến cảng Famagusta trên đảo Síp. Các viên thống đốc lên bờ tại đó. Đáng lẽ tàu sẽ chạy tiếp đến Beyrouth ở Libăng, rồi những người hành hương sẽđi đường bộđến Giêrusalem, như vậy có thể viếng khu vực Galilê và miền Samari. Nhưng được tin Beyrouth có bệnh dịch hạch, thuyền trưởng quyết định cho tàu dừng lại. 8 người hành hương phải đi bộ gần 50 km đến Larnaka.

[49] Vẫn theo Fussli, viên thuyền trưởng tàu hành hương định bỏ 13 người hành hương trên đảo Síp, nhưng 7 người trên tàu Negrona đồng ý trả mỗi người 20 ducado cho chuyến khứ hồi Đảo Síp-Jaffa. Được một món tiền lớn, viên thuyền trưởng tàu hành hương cho cả thánh I-nhã đi miễn phí.

[50] Hk 43-44.

[51] Một điều đáng ngạc nhiên là khi tàu đến gần và thấy được Đất Thánh, người ta cùng hát Te Deum Salve, nhưng thánh I-nhã không nhắc đến.

[52] HK 44-45.

[53] Hk 45.

Trước khi tàu khởi hành tại Venezia, khách hành hương được cảnh báo là khi đến nơi có thể không được đặt chân lên Đất Thánh, và tàu phải quay về.

Khi tàu cặp bến, thánh I-nhã và đoàn phải ở trong tàu, chờ người đi mời các cha Phanxicô đến đón. Đoàn được các cha nhắc: (A) Về mặt thiêng liêng, cầm trí để cầu nguyện; (B) Về mặt xã hội, cần lưu ý: 1. Những thứ dành riêng cho người Hồi giáo, khách hành hương không được phép: mặc quần hay áo trắng, mang vũ khí, cỡi ngựa; 2. Trên đường, luôn luôn phải nhường bước cho người Hồi giáo; 3. Không được nhìn phụ nữ Hồi giáo, dù chỉ liếc qua; 4. Khi đi ngang qua các làng Hồi giáo, phải dắt lừa, đi bộ; 5. Dù bị khiêu khích, không bao giờ được phản ứng chi hết.

Từ Jaffa đến Giêrusalem: thuê lừa của người Hồi giáo; mỗi lần lên lừa phải trả tiền.

Đến Giêrusalem, đoàn được dặn thêm: (1) Ở đây chó bị coi là loài dơ bẩn, nhưng Kitô hữu bị coi là dơ bẩn hơn chó; vì thế không được đến gần nhà thờ Hồi giáo, dù chỉ đứng dưới bóng mát, vì như vậy sẽ làm dơ bẩn nhà thờ; (2) Khi thấy một người Hồi giáo phủ phục chổng mông cầu nguyện giữa trời, không được cười; (3) Không được dẫm lên mộ, phải đi vòng; (4) Không bao giờ được uống rượu ở chỗ công cộng, nhất là không được mời người Hồi giáo uống rượu; (5) Tốt nhất là đừng làm quen với bất kỳ người Hồi giáo nào.

Xem Jean Deplace, Ignace de Loyola, Perrin 1991, tr. 163.

 

[54] Hk 45.

[55] Hk 47-48.

[56] A. Thiry, S.J., trong Le récit du Pèlerin, Autobiographie de Saint Ignace de Loyola, Desclée de Bouwer 1956, tr. 88, cước chú 2.

[57] Vita, số 10.

[58] Ínigo de Loyola, peregrino en jerusalén 1523-1524, tr. 195.

[59] Nguyên văn bằng tiếng Latinh là ‘Quid agendum ?’.

[60] Hk 50.

[61] Hk 50.

[62] Hk 51.

[63] Hk 52.

[64] Hk 53.

[65] Làng cửa biển đông nam nước Pháp.

[66] Dân tộc Basco ở hai bên dãy núi Pyrênê, phía nam thuộc Tây Ban Nha, phía bắc thuộc Pháp. Viên sĩ quan quân đội Pháp này cũng là người Basco như thánh I-nhã.

[67] HK 53.

[68] Vua Fernando Công Giáo.

[69] Trong thời gian ở Arévalo, thánh I-nhã thường tháp tùng Bộ Trưởng Tài Chính đến triều đình và có lẽ ngài gặp viên tướng đồng hương Rodrigo de Portuondo ở bộ chỉ huy tại Sevilla.

[70] HK 53. Đô đốc Andrea Doria, người Ý, quê tại Genova, nhưng phục vụ vua Pháp, nên cho tàu chiến Pháp truy kích tàu chiến Tây Ban Nha.

[71] “Ngài ước ao rao ging đức tin và giáo lý Chúa Kitô” cho người Hồi Giáo (Polanco, Vita, 26; FN II, 511-597).

[72] Vita, số 9.

[73] San Ignacio de Loyola, Nueva Biografía, tr. 249.

[74] Le pèlerinage d’Inigo a Jérusalem, Nouvelle Revue Theologique 112, 1990, tr. 685.

[75] J. Conwell, Impelling Spirit, tr. 166.

 

Kiểm tra tương tự

Giới thiệu sách mới: VÂNG PHỤC TRONG ĐỜI TU – MỘT ĐÓNG GÓP CỦA LINH ĐẠO I-NHÃ

Sự vâng phục là một trong ba lời khấn mà các tu sĩ phải tuân …

Sách “Ý NGHĨA VÀ LỊCH SỬ CỦA HÀNH HƯƠNG”

Lời giới thiệu của Lm. Giuse Cao Gia An, SJ, Tiến sĩ chú giải Kinh …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *