Thần Học

Câu hỏi về ơn gọi dâng hiến_Kỳ 1: Vấn đề cũ và mới

Trong khi số lượng ơn gọi giảm dần ở Châu Âu cũng như ở Châu Mỹ Latinh, thì Châu Á và Châu Phi có sự tăng trưởng chậm nhưng ổn định. Các Giám mục cũng như các bề trên dòng tu viết các thông điệp (letters) để nâng cao nhận …

Xem tiếp »

Kinh “Lạy Nữ Vương Thiên Đàng” sẽ mang đến cho bạn niềm hân hoan Phục Sinh trong tích tắc

Bắt nguồn từ thế kỷ thứ 6, tương truyền kể lại rằng lời kinh “Lạy Nữ Vương Thiên Đàng” được ra đời từ cuộc đối đáp giữa một thiên sứ và một vị giáo hoàng.     Giáo hội dạy chúng ta đọc kinh “Lạy Nữ Vương Thiên Đàng” (tiếng …

Xem tiếp »

Sự thật dễ bị lãng quên về sự Phục sinh

Nếu không có sự Phục sinh, thì những gì chúng ta tin đều vô nghĩa. Đức Kitô sống lại từ cõi chết là điểm mấu chốt cho toàn bộ đức tin của chúng ta.      Tôi sẽ không bao giờ quên lần mừng lễ Phục sinh ngay trước mộ …

Xem tiếp »

Đất nước duy lý trước cơn đói khát thiêng liêng

Nhìn về một kiểu đa dạng khác cho Giáo hội hiệp hành và thần học ngày nay. Có thể nói rằng, trong 11 năm qua, Hoa Kỳ là tâm điểm của việc chống đối có tổ chức nhắm đến Đức Thánh Cha Phanxicô. Có một kiểu đối lập mang tính …

Xem tiếp »

Mục đích thực sự của việc ăn chay là gì?

Thiên Chúa đã truyền phải ăn chay, Chúa Giêsu đã thực thi lệnh truyền đó, và các Giáo Phụ đã rao giảng về tầm quan trọng của nó như một nguồn lực và nền tảng của đời sống Kitô hữu. Nhưng người Công giáo hiện nay cần phải phản tỉnh …

Xem tiếp »

Bức tượng cổ: giai thoại và tên gọi

Trong nhà thờ Neumünster ở thành phố Würzburg thuộc miền Bavaria, Nam Đức, có một tượng Chúa chịu đóng đinh trên Thánh Giá nổi tiếng được chạm trỗ vào khoảng năm 1350. Nghệ nhân là ai, rất tiếc không thể xác định danh tánh. Hiện nay chúng ta có thể …

Xem tiếp »

Chúa Giêsu bị chế nhạo – Kỳ 2: Một tay ăn nhậu và nguồn gốc bất thường

“Ngoài việc bị phe chống đối cáo buộc là một kẻ bịp bợm và làm điều ác, Chúa Giêsu còn bị chế nhạo là một tay ăn nhậu, bạn bè với quân thu thuế và phường tội lỗi. Thậm chí, họ còn hoài nghi nguồn gốc xuất thân của Ngài, …

Xem tiếp »

Chúa Giêsu bị chế nhạo – Kỳ 1: Kẻ bịp bợm và làm điều ác

Các khảo luận về Kitô học nhấn mạnh đến các tước hiệu mang tính vinh quang khi diễn tả Ngôi Vị thần linh của Chúa Giêsu như: Con Thiên Chúa, Đấng Kitô, Đấng Cứu Thế. Tuy nhiên, những thuật ngữ mang tính xúc phạm mà các phe đối nghịch đã …

Xem tiếp »

Lịch sử địa ngục

Trong một cuộc phỏng phấn trên truyền hình Italia vào tháng trước[1], Đức Thánh Cha Phanxicô đã được hỏi: Ngài nghĩ gì về địa ngục (Hell). Đức Thánh Cha trả lời: “Điều này thật khó hình dung”. Ngài nói thêm rằng: “Tôi cảm thấy thích thú khi nghĩ rằng không …

Xem tiếp »

Đức Trinh Nữ Maria đã trở thành người phụ nữ quyền lực nhất thế giới như thế nào?

Đây là một bài viết dài, mà nếu bạn là người yêu mến Đức Mẹ, hay một người đã từng nghiệm thấy Đức Mẹ thay đổi cuộc đời mình thế nào, hay đất nước của mình thế nào, thì mong là bạn đủ kiên nhẫn đọc lại cách mà trong …

Xem tiếp »

Ý nghĩa và những thắc mắc về Halloween, Ngày Lễ Các Thánh và Lễ Các Đẳng Linh Hồn

  Vào những ngày này trong năm, ở một số nước trên thế giới, người ta thường dùng hình ảnh những hồn ma kinh dị, hay những yêu tinh ghê rợn để ám chỉ những người đã chết. Ngược lại, trong dịp này, Giáo Hội Công Giáo cử hành Lễ …

Xem tiếp »

[Giới thiệu sách] Nhân Thần Hội Ngộ- Lm. Giuse Vũ Kim Chính, SJ

 Cha Karl Rahner, SJ (1904-1984) được xem là một trong những thần học gia vĩ đại của Giáo hội Công giáo ở thế kỷ XX, là vì “Ngài đã làm sống động trào lưu suy tư thần học trước Công đồng Vatican II, đã đóng góp và để lại dấu …

Xem tiếp »

Những Tư Tưởng Của Thánh John Henry Newman Về Đức Trinh Nữ Maria

Mẹ Maria – Mẹ của chúng ta   Ngày 13 tháng 10 là ngày kỷ niệm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima. Vào ngày 13 tháng 10 năm 2019, thánh John Henry Newman được phong thánh. Trong ngày đặc biệt này, chúng tôi xin gửi đến quý độc giả bài …

Xem tiếp »

Thụ Tạo Mới καινὴ κτίσις (2Cr 5,17)

  Thụ Tạo Mới καινὴ κτίσις (2Cr 5,17)   Ban đầu, người viết được đánh động từ một chú thích nhỏ của tác giả Penna về khái niệm “thụ tạo mới” trong thần học của thánh Phaolo. Tiếp theo, người viết được gợi ý từ cha Brodeur trong cuộc thảo …

Xem tiếp »

Tính Bất Khả Ngộ thường bị hiểu sai- Ý nghĩa thật sự của Tính Bất khả ngộ của Đức Giáo Hoàng là gì?

Tác giả: Thomas P. Rausch, SJ Tính bất khả ngộ của Giáo hoàng, được Công đồng Vaticano I long trọng xác định trong Hiến chế Tín lý  “Mục tử Đời đời” (Pastor Aeternus) năm 1870, từ lâu đã gây tranh cãi và thường xuyên bị hiểu lầm trong và ngoài …

Xem tiếp »

[Giới thiệu sách] Chúng tôi rao giảng một Đức Kitô bị đóng đinh

Bạn đã biết gì về Thứ Sáu Tuần Thánh? Đó là một ngày trong năm mà trọng tâm phụng vụ của Giáo Hội không phải là Thánh Thể, nhưng là thập giá; không phải là bí tích, nhưng là biến cố; không phải là dấu chỉ, nhưng là biểu ý. …

Xem tiếp »

Hiệp nhất qua khoảng cách – Yêu thương trong khác biệt

HIỆP NHẤT QUA KHOẢNG CÁCH, YÊU THƯƠNG TRONG KHÁC BIỆT: Phác thảo nền tảng thần học cho khái niệm hoà giải, dựa trên suy tư của H.U. Balthasar Tác giả: Lm Fx. Nguyễn Hai Tính, S.J. Kính thưa quý độc giả,Một trong những dấu chỉ của thời đại mà chúng …

Xem tiếp »

Một số câu hỏi về việc dùng các cụm từ “Đức Giêsu”, “Đức Maria”

Abstract The article takes as pre-text the discussion on the translation of the name Jesus to Vietnamese to explore further issues in linguistics, Biblical exegesis and Christology. The exploration implements common knowledge in Bible study and theology to help elucidate the issues at stake which may be present in many …

Xem tiếp »

Mầu nhiệm Giáng Sinh trong Linh Thao

Karl Rahner*, S.J. Xét trên quan điểm thần học và trong tinh thần của Sách Linh Thao theo thánh I-nhã, suy tư về Mầu nhiệm Giáng Sinh hiểu cho cùng chỉ là một bài lặp lại của việc chiêm niệm Ngôi Lời Nhập Thể. Dẫu vậy, chúng ta cũng sẽ …

Xem tiếp »

[Thần học vui] Giáo lý Tổng quan va Diễn giải – Bài 32: Cánh chung – Một số vấn nạn

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 31. Cánh chung-Bản Chất và Nội dung

Xem tiếp »

Những hình ảnh chính chỉ về Đấng Cứu Thế Ítraen mong chờ

Felipe Gómez, S.J.   Niềm chờ mong cứu độ Ítraen chờ mong Ðức Chúa sẽ giải cứu dân Người. Kinh nghiệm cho thấy rằng Ítraen không thể cậy dựa vào sức loài người được. Giêrêmia cảnh cáo: “Ðáng nguyền rủa thay kẻ tin ở người đời” (Gr 17:5). “Cứu độ” …

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 28: Mẹ Maria

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 27: Giáo Hội-Tiến trình hình thành và bốn đặc tính

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 25: Chúa Thánh Thần trong đời sống của Giáo Hội và của Kitô hữu

Chương trình [Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải được đăng vào tối thứ Sáu lúc 20h trên kênh Youtube và trang dongten.net, được đăng lại trên trang Facebook Dòng Tên vào tối thứ Hai lúc 20 hằng tuần.

Xem tiếp »

Từ khổ nghiệm cha Piô nhìn ngược về khổ nghiệm Đức Giêsu

Lm. Hoành Sơn, S.J. Dâng thánh lễ, đó là niệm tưởng cái chết cứu chuộc của Thầy. Thánh Piô, quen gọi Cha Piô, suốt 50 năm dài đã sống đúng ý nghĩa ấy của thánh lễ, khi mà khổ nghiệm Năm dấu thánh của cha buộc liền với Thánh Thể …

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 23: Đức Giêsu Kitô-Mầu nhiệm phục sinh

Khi nói về Phục sinh, chúng ta cần để ý hai chiều kích của biến cố này: Phục sinh vừa là biến cố có tính lịch sử, vừa là biến cố siêu việt. Vậy bài này sẽ có ba mục: 1) Phục sinh là biến cố siêu việt; 2) Phục …

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 22: Đức Giêsu Kitô-Các mầu nhiệm trong cuộc đời

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 21: Đức Giêsu Kitô – Mầu nhiệm làm người

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 20: Đức Giêsu Kitô – Nhân vật lịch sử

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 19 Nguyên Tội: hậu quả và một số vấn nạn

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 18 Nguyên Tội: Nguồn gốc giáo lý và Đặc tính

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 17 Sáng Tạo: Con Người (tt)

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 16. Sáng Tạo: Con Người

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 15. Sáng Tạo: Đặc tính và Nội dung

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 14. Sáng Tạo: Nền tảng Kinh Thánh và Lý do

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 13. Thiên Chúa Ba Ngôi: Hệ luận thần học

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 12. Thiên Chúa Ba Ngôi: Diễn tả thần học

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 11. Thiên Chúa Ba Ngôi: Ý nghĩa & nguồn gốc của tín điều

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 9. Thiên Chúa Hiện Hữu

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 8. Huấn Quyền

Xem tiếp »

Kitô hữu trước vấn đề đa tôn giáo

Tác giả: Vũ Chí Thành, S.J. Sự phát triển khoa học công nghệ ngày càng cao giúp con người ngày càng dễ dàng thu hẹp khoảng cách về tri thức và sự hiểu biết lẫn nhau. Bên cạnh đó, làn sóng di cư Đông-Tây cũng góp phần thúc đẩy sự …

Xem tiếp »

Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 7: Thánh Truyền

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 6 Kinh Thánh: quy điển và giải thích

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 5 Thánh Kinh: Ý Nghĩa, Linh Hứng và Chân Lý

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 3. Đức tin là gì?

Như ở các bài trước, chúng ta đã nói Thiên Chúa đến gặp gỡ và tỏ lộ cho con người, nhưng không phải ai cũng nhận biết Ngài, mà chỉ người có đức tin mới nhận ra và đón nhận Ngài. Với trí khôn tự nhiên, con người có thể …

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 2. Mạc khải: Thiên Chúa tỏ lộ các chân lý cứu độ

Nguyễn Hai Tính, S.J.   II. Bây giờ chúng ta sang nghĩa thứ hai của mạc khải: mạc khải là việc Thiên Chúa tỏ lộ các chân lý cứu độ. Tuy như trên vừa nói, chỉ cần sự hiện diện của Thiên Chúa thì đã là mạc khải rồi, nhưng …

Xem tiếp »

[Thần Học Vui] Giáo lý tổng quan và diễn giải – Bài 1. Mạc khải: Thiên Chúa tỏ lộ chính mình

  Nguyễn Hai Tính, S.J. Dẫn nhập Quý vị và các bạn thân mến, tôi là linh mục Phanxico Xavier Nguyễn Hai Tính. Năm ngoái, chương trình Thần Học Vui cho ra loạt bài đầu tiên Dẫn Nhập Thần Học và đã được quý vị nhiệt tình quan tâm và …

Xem tiếp »

Từ Đức Ky-tô hoàn vũ đến cứu độ trong các tôn giáo

                                                                    Hoành Sơn Để chuẩn bị cho Ngôi Lời nhập thể hòng cứu vớt toàn loài người, Thiên Chúa đã chọn dân Do Thái, tách hẳn họ ra khỏi dân ngoại cùng với tín ngưỡng và thờ tự thấp hèn của đám dân này. Nên mệnh lệnh quan trọng …

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 10

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 9

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 8

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 7

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 6

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 5

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 4

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 3

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 2

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Bài 1

Xem tiếp »

[Thần học vui] Dẫn nhập thần học – Giới thiệu

Xem tiếp »

Thiên Chúa là Chúa, và là…

                                                                            Hoành sơn Thiên Chúa là siêu việt, không thể hiểu, nên cũng không hiểu nổi tâm tình của Ngài đối với loài người chúng ta. Có điều chúng ta vẫn muốn hiểu Ngài, và chính Ngài cũng muốn  chúng ta hiểu bằng cách khải thị[i] về tư thế của …

Xem tiếp »

Đam Mê Của Thánh Augustino

O.Wide đã khẳng định: “Mỗi vị Thánh có một quá khứ, mỗi tội nhân có một tương lai”. Câu nói này được áp dụng triệt để cho cuộc đời của Thánh Augustino, một con người sống với nhiều nỗi đam mê. Có những đam mê đã kéo theo một đời …

Xem tiếp »

Đặc tính của nhân vị

Có những người sống nhiều với khuynh hướng duy xã hội, họ thích lấy lập trường của đám đông làm tiêu chí chọn lựa cho cuộc sống mình. Họ nghĩ rằng đó là cách bản thân hòa mình với mọi người nhưng đó là một sự “hòa tan”. Họ không …

Xem tiếp »

Tạo Thế và Tận Thế

Hoành Sơn, S.J. Vũ trụ do may mà có? Ngay lúc con người bắt đầu suy tư triết học, nó đã đặt vấn đề vì sao có thế giới này, và vì sao giữa thế giới ấy có con người “linh ư vạn vật”? Thế giới này, với biết bao …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua (tt)

THÁNH LỄ NHƯ MỘT BỮA TIỆC Một trong những điều nổi bật nhất về Đức Giêsu trong các Tin Mừng là cách thể hiện tình yêu của Ngài trong các bữa ăn. Qua các Tin Mừng, chúng ta thường bắt gặp hình ảnh Đức Giêsu đang dùng bữa. Có lúc, …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua (tt)

SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐỨC KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ Hội thánh Công Giáo luôn luôn dạy rằng Đức Giêsu thật sự hiện diện trong bánh rượu đã được thánh hóa trong Bí tích Thánh Thể. Để giải thích sự hiện diện này, thánh Tôma đã sử dụng thuật …

Xem tiếp »

Phần XI: Bí Tích Thánh Thể : Bữa Tiệc Vượt Qua

BỮA TIỆC VƯỢT QUA Khi giờ đã đến, Đức Giê-su vào bàn, và các Tông Đồ cùng vào với Người. Người nói với các ông: “Thầy những khát khao mong mỏi ăn lễ Vượt Qua này với anh em trước khi chịu khổ hình. Bởi vì, Thầy nói cho anh …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

THỜI KỲ ÁNH SÁNG Thế kỷ XV và XVI xuất hiện nhiều nhà trí thức và dòng tu trong thế giới Châu Âu (phong trào phục hưng, phong trào cải cách và chống cải cách) và đã sản sinh ra một thời kỳ mới, được gọi là thời kỳ ánh …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

CHỐNG LẠI PHONG TRÀO CẢI CÁCH Phong trào cải cách đã tác động hết sức lớn lao đến mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội và tôn giáo. Cả Giáo Hội và Châu Âu đều trong một giai đoạn có nhiều biến động chưa từng xảy ra. Giáo …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

QUYỀN BÍNH CỦA GIÁO HOÀNG Mối liên hệ giữa Giáo Hội và nhà nước đã trở nên khăng khít đến nỗi Giáo Hội ngày càng bị xuống cấp bởi những thế lực thế tục. Các chức vị trong Giáo Hội được mua bán vì tiền bạc và quyền lực hơn …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

ĐỜI SỐNG ĐAN TU Vào thời kỳ này, một người “hoán cải” trở lại Kitô giáo chính yếu không phải vì Đức Giêsu Kitô, nhưng phần lớn là do ảnh hưởng của vua hoặc các quan địa phương của họ. Khi Kitô giáo trở thành một tôn giáo được ưu …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

CONSTANTINE VÀ SỰ LỚN MẠNH CỦA KITÔ GIÁO Khi Constantine kế vị Diocletian, ông mang trên mình một yếu tố mới mẻ: mẹ ông là một Kitô hữu. Khi Constantine còn là một người ngoại giáo, ông đã có thị kiến về một trận chiến và ông tin rằng mình …

Xem tiếp »

Phần X: Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (tt)

GIÁO HỘI THỜI TÂN ƯỚC: NGÀY QUANG LÂM, CÔNG ĐỒNG GIÊRUSALEM, THẨM QUYỀN TRONG GIÁO HỘI            Dường như sau cái chết của Đức Giêsu, điều các môn đệ quan tâm là cố gắng làm sao để tồn tại hơn là tổ chức một Giáo Hội. …

Xem tiếp »

Giáo Hội Trong Dòng Lịch Sử (Phần X)

 Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến Giáo Hội trong suốt chiều dài lịch sử, nhằm đưa ra một vài điểm mấu chốt trong lịch sử Giáo Hội. Mục đích của chúng ta không phải là để nghiên cứu về lịch sử (bởi vì chúng ta không có …

Xem tiếp »

Hội Thánh Là Người Phục Vụ (phần IX)

Mô hình cuối cùng chúng ta đề cập tới là mô hình phục vụ. Mô hình này không phải tập trung vào việc loan báo lời Thiên Chúa nhưng vào việc phục vụ dân Thiên Chúa. Theo đó, mục đích của Hội Thánh là phục vụ cho tình yêu, công …

Xem tiếp »

Mô Hình Giáo Hội: Giáo Hội là Ngôn Sứ (tt)

“Đêm thanh nghe tiếng hát của thiên thần, loan tin mừng vui con Chúa giáng sinh.” Câu này có làm chúng ta nhớ đến những thiên thần loan tin trong bài hát thánh ca Giáng Sinh? Danh từ “sứ giả” nói đến người đưa tin. Sứ thần mang tin vui …

Xem tiếp »

Mô Hình Giáo Hội: Giáo Hội Như Là Bí Tích (tt)

 Khi chúng ta đi tham dự thánh lễ hay cử hành Bí tích sám hối, hoặc lãnh nhận Bí tích Thêm Sức, tất cả những cử chỉ đó là những dấu chỉ của một thực tại sâu xa. Chúng được gọi là những Bí tích. Bí tích là những dấu …

Xem tiếp »

HỘI THÁNH LÀ MỘT CƠ CHẾ: PHẨM TRẬT, HUẤN QUYỀN (phần IX)

  Mô hình kế tiếp chúng ta đề cập tới là mô hình cơ chế. Mô hình này chiếm phần lớn não trạng của người Công giáo. Khi nói đến Hội Thánh, họ nghĩ ngay có một Giáo hoàng, các Giám mục, các vị mục tử, linh mục, các nữ …

Xem tiếp »

Phần IX: Các Mô Hình của Hội Thánh

Bây giờ chúng ta tập trung vào Hội Thánh. Đối với nhiều người, già cũng như trẻ, tin vào Hội Thánh thì khó hơn là tin vào Thiên Chúa hoặc tin vào Đức Giêsu. Tin vào một Thiên Chúa tình yêu và tin vào một Đấng Cứu độ đã chết …

Xem tiếp »

Phần VIII: Các Cách Hiểu Đức Giê-su Ngày Hôm Nay (tt)

Giáo huấn chính thức của Hội Thánh tồn tại nguyên vẹn dù trải qua hơn mười lăm thế kỷ sau Công đồng Chalcedon. Tuy nhiên, nhiệm vụ của mỗi nền văn hóa và mỗi thế hệ là phải làm mới cách hiểu về Đức Kitô. Điều này không có ý …

Xem tiếp »

Phần VIII: Ki-tô Học theo Công Đồng Nicea và Chalcedon (tt)

CÁC CÔNG ĐỒNG NICEA VÀ CHALCEDON: ĐỨC GIÊSU KITÔ LÀ THIÊN CHÚA THẬT VÀ LÀ NGƯỜI THẬT Như chúng ta đã biết, các tác giả Tân Ước sử dụng hình ảnh, danh hiệu, thánh thi và các câu chuyện để diễn tả sự hiểu biết của mình về Đức Giêsu …

Xem tiếp »

Phần VIII: Ki-tô học của Thánh Phao-lô

Thánh Phaolô (trước là Saolô) thành Tácxô chính là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Tân Ước. Ngài không phải là một trong số các tông đồ ngay từ ban đầu; thực ra ngài đã bách hại Hội Thánh tiên khởi. Tuy vậy, ngài đã trải qua cuộc hoán …

Xem tiếp »

Phần VIII: Kitô học – niềm tin của Hội Thánh vào Đức Giêsu (tt)

CÁC TƯỚC HIỆU CỦA ĐỨC GIÊSU TRONG TÂN ƯỚC Một trong những cách Hội Thánh tiên khởi dùng để giải quyết câu hỏi liên quan đến căn tính của Đức Giêsu là đặt cho Ngài các tước hiệu. Các tước hiệu này tuy có nguồn gốc từ Cựu Ước, nhưng …

Xem tiếp »

Kitô học: niềm tin của Hội Thánh vào Đức Giêsu (Phần VIII)

27 Đức Giêsu và các môn đệ của Người đi tới các làng xã vùng Xêdarê Philípphê. Dọc đường, Người hỏi các môn đệ: “Người ta nói Thầy là ai?”28 Các ông đáp: “Họ bảo Thầy là ông Gioan Tẩy Giả, có kẻ thì bảo là ông Êlia, kẻ khác …

Xem tiếp »

Thập Giá & Phục Sinh của Đức Giê-su (tt)

ĐÓNG ĐINH VÀO THẬP GIÁ Trong tất cả những điều chúng ta biết về Đức Giêsu, không gì chắc chắn về tính lịch sử hơn là sự kiện Ngài đã bị đóng đinh vào thập giá. Hình thức hành quyết của Đế quốc Rôma này dành cho những người ngoại …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu – Phần VII (tt)

  NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC GIÊSU: TIẾN VÀO THÀNH GIÊRUSALEM, CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐỀN THỜ, BỮA TIỆC LY, BỊ BẮT VÀ BỊ XỬ ÁN Tiến vào thành Giêrusalem. Phúc Âm Nhất Lãm đề cập một lần duy nhất Đức Giêsu hành trình lên Giêrusalem. Phúc Âm Gioan …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu -Phần VII (tt)

ĐỨC GIÊSU CÓ TIÊN BÁO VỀ SỰ PHỤC SINH KHÔNG? Trong ánh sáng niềm tin vào Đức Giêsu phục sinh, các môn đệ dường như chậm chạp và mù mờ không đủ khả năng để nắm bắt được ý nghĩa cái chết của Đức Giêsu. Trong thực tế, rõ ràng …

Xem tiếp »

Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu (Phần VII)

Thử hình dung nếu bạn là một trong số các môn đệ của Đức Giêsu thì bạn sẽ như thế nào: cùng đi với Ngài, lắng nghe lời Ngài, chăm chú xem Ngài chữa lành người bệnh cũng như người mù với lòng tôn kính. Có một điều gì đó …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)

SỨ VỤ CỦA ĐỨC GIÊSU: CÁC BỮA ĂN, CÁC PHÉP LẠ, LÒNG THƯƠNG XÓT Đức Giêsu: Triều đại Thiên Chúa nơi Con Người [Đức Giêsu]. Chúng ta đã biết những gì Đức Giêsu nói, thế Ngài đã làm gì? Đức Giêsu đã sống và liên hệ với người khác thế …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)

GIÁO HUẤN VÀ SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC GIÊSU: TRIỀU ĐẠI THIÊN CHÚA ĐÃ ĐẾN Dưới đây là một số phản hồi khi được hỏi: Sứ điệp của Đức Giêsu Kitô là gì? Nữ: Đức Giêsu dạy chúng ta hãy yêu thương nhau. Nam: Tôi nghĩ là Đức Giêsu đến nói …

Xem tiếp »

Bài 01: Mối Phúc về lòng thương xót

 Bài 01  Mối Phúc về lòng thương xót  trong bối cảnh của Tám Mối Phúc Thật và  thuật ngữ Thương Xót  Lm. GB. Nguyễn Ngọc Thế SJ. Với Mối Phúc nói về lòng thương xót, chúng ta bắt đầu phần thứ hai của các Mối Phúc trong Phúc Âm Mát-thêu. …

Xem tiếp »

Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu

Điều gì làm cho đức tin Kitô Giáo thành Kitô hữu? Tắt một lời, đó là Đức Kitô. Con tim, linh hồn và trọng tâm của đức tin Kitô Giáo là con người Đức Giêsu Kitô. Vậy nên, chúng ta chẳng thể biết được gì về Kitô Giáo hay Đạo …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

4.      NHỮNG CÂU HỎI ĐẶC BIỆT: SỰ HIỆN HỮU, GIỚI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA, VÀ VẤN ĐỀ SỰ DỮ Làm Sao Chúng Ta Biết Có Thiên Chúa Khi Ngài Vô Hình? Chúng ta biết có một Thiên Chúa vì Ngài đã mặc khải chính mình Ngài cho chúng ta. Tuy …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

3.      THẦN HỌC KITÔ GIÁO: CHÚA BA NGÔI Đến nay, chúng ta đã xem xét nhiều hình ảnh cũng như những hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa nơi Thánh Kinh. Tuy nhiên, sự hiểu biết của Kitô hữu về Thiên Chúa không chỉ dừng ở đó. Hội Thánh …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)

2.      NHỮNG HÌNH ẢNH NƠI TÂN ƯỚC: ABBA, CHA ƠI, VÀ CÁC DỤ NGÔN Abba, Cha ơi. Đức Giêsu đã dùng từ Abba trong tiếng Aram để nói về Thiên Chúa. Abba là một thuật ngữ đầy yêu thương như “bố” hoặc “ba,” được con cái dùng khi gọi cha …

Xem tiếp »

Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa

Như chúng ta đã thấy trong chương trước, các Kitô hữu tin rằng Thiên Chúa đã khởi sự một tương quan với các thọ tạo của Ngài. Thiên Chúa mặc khải chính mình cho chúng ta. Nhưng hãy nhớ đến câu châm ngôn, “Đừng bao giờ cho một người ăn …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)

10. KINH THÁNH NƠI CỘNG ĐOÀN KITÔ HỮU  Gần hai ngàn năm qua Kinh Thánh liên tục nói với những ai tìm kiếm lắng nghe Lời Thiên Chúa. Kinh Thánh là một quyển sách liên tục nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của người Kitô hữu cũng như của người …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)

7. NHỮNG CÔNG CỤ GIẢI THÍCH KINH THÁNH Để giải thích Kinh Thánh, các học giả dùng nhiều kỹ thuật nhằm giúp họ khám phá ý nghĩa của nó. Ở đây, chúng ta sẽ tóm tắt sơ lược một vài phương pháp này: a. Phân tích văn chương (hoặc phê bình). …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)

  4. KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG Câu chuyện về mặc khải của Thiên Chúa cho Ítraen là dân của Người và qua Đức Giêsu là Con của Ngài được tìm thấy trong Kinh Thánh. Mọi thảo luận về mặc khải của Thiên Chúa luôn đòi hỏi việc khảo sát …

Xem tiếp »

Lời Thiên Chúa – Phần IV

1. Thiên Chúa Và Mặc Khải   Chương vừa rồi chúng ta đã xem xét thực tại của ơn cứu độ, Thiên Chúa ban tình yêu tha thứ cho con người nhằm hòa giải con người với Ngài. Trong chương này chúng ta sẽ xem xét cách hiểu của Công …

Xem tiếp »