Giáo Hội Công Giáo với chữ Quốc ngữ

 

 

[1] Việc công nhận tổ chức tôn giáo, hiện nay có 15 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, bao gồm: Giáo hội Công giáo, Giáo hội Phật giáo, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc), 9 hệ phái Cao đài, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo và Cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh. Theo quy định tại khoản 1, Điều 40 thì các tổ chức trên không phải làm thủ tục công nhận lại. Vấn đề đang được đặt ra là các tôn giáo còn lại, trong đó có những tổ chức tôn giáo đông tín đồ, tổ chức tôn giáo nhỏ đã xin đăng ký với chính quyền địa phương để được “sinh hoạt tạm”. Ngoài ra còn có những “tôn giáo mới” xuất hiện gần đây sẽ được xem xét sau khi Pháp lệnh có hiệu lực (NGÔ YÊN THI, Trưởng Ban Tôn giáo của Chính phủ, Dấu mốc quan trọng, trên con đường hoàn thiện pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta, trong báo Nhân dãn, ngày 21.7.2004 và trong nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 116, tháng 8.2004, tr. 58).

[2]     Bento THIỆN, Lịch sử nước Annam, chữ Quốc ngữ viết năm 1659, trong Archivum Romanum Societatis Jesu , Jap-Sin. 81, tờ 248-259 và trong ĐÔ QUANG CHÍNH, Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Tủ sách Ra khơi, Sài Gòn, 1972, tr. 129, 150.

[3]     Theo báo Tri Tân, số 1, tr. 3, xuất bản năm 1941, thì Pina có tên Việt Nam là Trực.

[4]     Francisco de PINA, trong Biblioteca da Ajuda, Jesuitas na Asia, vol. 49/V/7, tờ 413 416.

[5]     A. de RHODES, Tunchinensis Historiae libri duo, trong Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 83 et 84, tờ 1-62 mặt sau. Bản viết tay của A. de Rhodes năm 1636 tại Áo Môn, được in thành sách tại Lyon năm 1652. – Gaspar d’AMARAL, Annua do reino de Annam do anno de 1632, pera o Pe André Palmeiro da Compa de Jesu, Visitador das Provincias de Japam, e China, trong Archivum R omanum Societatis Jesu, JS. 85, tờ 125-174.

[6]     Chúng tôi chưa biết, khi A. de Rhodes đến Đàng Trong và Đàng Ngoài truyền giáo, ông mang tên Viêt là gì; chúng tôi đã lưu ý về vấn đề này từ lâu, đã đọc nhiều sách và tư liệu viết tay của nhà truyền giáo này cũng như của nhiều người khác đồng thời với Đắc Lộ, nhưng vẫn chưa tìm được, dù ông Hoa-Bằng và Tiên-Đàm ghi tên Việt của A. de Rhodes là Trang (báo Tri-Tân, số 2, 10-6-1941, tr. 27). Còn danh xưng Đắc Lô , theo chúng tôi hiểu, mới ra đời khi dựng bia đình Đắc Lộ ở gần bờ hồ Hoàn Kiếm và đền Bà Kiệu; bia đá này ghi khắc tiểu sử Đắc Lộ, một mặt bằng tiếng Pháp, mặt kia nửa trên bằng Quốc ngữ, nửa dưới bằng Hán tự; phần Quốc ngữ, Alexandre de Rhodes được phiên âm là A-Lich-Sơn Đắc-Lộ. Như chúng ta biết, Đắc Lộ sinh ngày 15-3- 1593 tại thành phố Avignon (là lãnh địa của Toà thánh Roma từ 1348, đến 1791 sát nhập vào nước Pháp), truyền giáo tại Việt Nam qua ba giai đoạn: Đàng Trong 1625-1626, 1640-1645, Đàng Ngoài từ 1627-1630, qua đời 5-11-1660 tại Ispahan, kinh đô Ba Tư thời đó, tức là nước Iran ngày nay. Ông viết 11 cuốn sách, trong số này 8 cuốn viết về Việt Nam.

[7]     về 2 cuốn này, xin lưu ý: một là, ngay lần xuất bản tại Roma năm 1651, 2 cuốn đều được đóng chung với nhau; hai là, năm 1991 Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hố Chí Minh xuất bản nguyên bản gốc in năm 1651, kèm theo bản phiên dịch sang tiếng Việt, nhưng phần bản gốc lại sai rất nhiều, trang ít thì 5 lỗi, nhiều thì có khi tới 50-60 lỗi; đằng khác cũng không in lại bản gốc về phần ngữ pháp tiếng Việt; vì vậy không nên dùng bản gốc này.

[8]      Vocabulario da Lingoa de Japam com a declaraọao em Portugues feito por alguns Padres, e Irmãos da Companhia de Jesu, em Nangasaqui, no Collegio de Japam de Companhia de Jesu, 1603, in-4°, 330ff. – João RODRIGUES, Arte da Lingoa de Japam, composta pello Padre João Rodrigues da Cõpanhia de Jesu. Divida em tres livros, em Nangasaqui, no Collegio da Japao da Companhia de Jesu, 1604. in-8°, 239ff.

–   J. LAURES, Kirishitan Bunko, Tokyo, 1940, tr. 330-331. – R. STREIT, Bibliotheca Missionum, Liberiv, tr. 513, V,378-379.

[9]     Alexandre de RHODES, Dictionaríum annamiticum, lusitanum, et latinum, Roma, 1651, trang đầu: Ad Lectorem. – Bản dịch của THANH LÃNG, HOÀNG XUÂN VIỆT, Đỗ QUANG CHÍNH, Tp Hồ Chí Minh, 1991, tr. 3: “để họ [người An Nam] có thể học cả tiếng Bồ Đào lẫn tiếng La-tinh”. “Sử dụng công khó của hai ông” [linh mục Gaspar d’Amaral (1592-1646) và linh mục António Barbosa (1594- 1647) là hai tu sĩ Dòng Tên truyền giáo ở Đàng Ngoài đầu thế kỷ 17, đã soạn từ điển Việt-Bồ và Bồ-Việt, nhưng chưa ấn hành].

[10]    Gio-Filippo de MARINI, De lie Missỉoni de’Padri della Compagnia di Giesu nella Provincia del Giappone, e particolarmente di quella di Tumkino, Roma, 1663.

[11]    Gaspar d’AMARAL, Relaẹam dos Catequistas da Christamdade de Tumkim e seu modo de proceder, trong Kho Lưu trữ ở Madrid Real Academia de la Historia de Madrid, Legajo 21bis, Fasc. 16, tờ 31-38.

[12]       Hiện lưu trữ trong – Archivio della Congregazione per L’Evangelizzazione Dei Popoli, Miscellanee diverse, vol. 16, tờ 208-210.

–    Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 80, tờ 12-14.

–   ĐỖ QUANG CHÍNH, Dòng Tên trong xã hội Đại Việt, Lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh, 2000, tr” 160-162.

[13]   Archivum Romanum Societatis Jesu, JS. 68, tờ 47. – A. de RHODES, Cathechismus, sđd., tái bản, Sài Gòn, 1961, giữa trang XVI-XVII.

[14]   Archỉvum Romanum Societatis Jesu, JS. 81, tờ 36.

[15]     Bản Nôm gốc tại Kho lưu trữ Thừa sai Paris. – A. LAUNAY, Histoire de la Mission de Cochinchine, T.I, Paris, 1923, tr. 195-196.

[16]   Năm 2000 Tập san Y sĩ tại Montreal cho xuất bản phần đầu bộ sách này bằng Quốc ngữ: Lữ-y ĐOAN, sấm-truyền ca, Quyển 1: Genesia, Tạo đoan kinh, Montreal, 2000, 186 trang. Gồm 3596 câu thơ lục bát. Bản chuyển từ Nôm sang Quốc ngữ do ông Simong Phan Văn Cận thực hiện xong tại Cái Mơn ngày 8-12-1820.

[17]   Gio-Filippo MARINI, Delle missioni, sđd., Roma, 1663, tr. 286.

[18]    Cha Bỉnh viết tại Lisbõa năm 1822:”Đến khi ng’ [Girolamo Majorica] ra Kẻ chợ thì cãi mlẽ vuốỉ 10. Sư Hoà thượng ở trc’ mặt Nhà vương [Thanh đô vương Trịnh Tráng] cù các quan Trều thần văn vũ, mà 10. Thầy Hoà thượng ấy điều thua mlẽ ng\ cho nên Sư Hoà thượng thứ 1., cu là quan văn mà đi tu Chùa thành Phao mới xin chịu Đạo, thì ng’ rửa tội cho, cu đật tên thánh cho là Phanchicô. Tư khi Thầy tu ấy chịu ph’ rửa tội rồi, thì chg giở về Chùa thành Phao nữa, liền xin ở cù Thầy cả Jeronimo [Girolamo Majorica], […] mà kinh nguyện giỗ thì Thầy ấy [Phanchicô] làm, thì đặt ra như cung sớ, vì ì-g: Phuc dĩ chí tôn chân Chúa cửu trùng “ (P. BỈNH, Truyện Nước Annam Đàng Ngoài chí Đàng Traõ, Cuyển thứ nhất. Bản viết tay tại Lisbõa năm 1822, tr. 29 , lưu trữ tại Biblioteca Apostolica Vaticana, Borgo. Tonch.I).

[19]   X.: Tiến sĩ HUỲNH VĂN TÒNG, Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Tp Hồ Chí Minh, 2000, tr. 58-69.

[20]   về Trương Vĩnh Ký: – Jean BOUCHOT, Un savant et un patriote cochinchinois, Petrus J.B. Trương-Vĩnh-Ký, 1837-1898, troisième edition, Sài Gòn, 1927, tr. 96. – NGUYEN-TIEN-LANG, Pétrus Truong-Vinh-Ky, Lettré etApôtre Franco-Annamite, thuyết trình tại Huế 6-12-1937.

–   NGUYEN-SINH-DUY và PHẠM-LONG-ĐIEN, Cuốn sổ bình sanh của Trương Vĩnh Ký, nhận định lịch sử, Tủ sách tìm về dân tộc, Sài Gòn, tháng 3-1975.

–     NGUYÊN VẢN TRUNG, Trương Vĩnh Ký, nhà văn hóa, Tp Hồ Chí Minh, 1993. – NGUYÊN VÀN TRAN, Trương Vĩnh Ký (con người và sự thật), Ban Khoa học Xã hội Thành ủy Tp Hồ Chí Minh, 1993.

[21]   Việt Nam Khảo cổ tập san, số 2, Sài Gòn, 1961, tr. 114-115.

[22]   Ts. HUỲNH VĂN TÒNG, sđd., tr. 68.

[23]    Tổng-BỘ Văn-Hóa Xă-Hội, Mục-ỉục Báo-chi Việt-ngữ 1865-1965, in ronéo, Sài Gòn, 1966, tr. 3-6.

[24]     Xin đọc Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ký ngày 21-12- 1917 gồm 558 điều khoản về việc tổ chức Học chính cho toàn cõi Đông Dương Pháp, từ bậc Sơ học, Tiểu học đến Trung học đệ Nhất cấp (trung học cơ sở), Trung học đệ Nhị cấp (Trung học Phổ thông), Trường Sư phạm, và bậc Đại học mang tên Université indochinoise (Đại học Tổng hợp Đông Dương) lúc đầu gồm các trường Y khoa Đông Dương, Thú y Đông Dương và Công chánh (X.: Arrighi de CASANOVA, Recueil general des actes relatifs à l’organisation et à la réglementation de rindochine, T.II, novembre 1911 – janvier 1919, Hanoi – Haiphong, 1919, tr. 655-723). Thật ra đến ngày 17-4-1918, Toàn quyền Albert Sarraut mới ký sắc lệnh lập trường Đai hoc Hà Nôi. Năm 1919, trường Đại học Hà Nội gồm: trường Y, trường Thú y, Sư phạm, Nông lâm, Công chánh, Thương mại, trường Luật và Hành chính; tuy nhiên, năm 1933, mới bắt đầu chính thức mở Năm thứ nhất cho ban Cử nhân Luật. Tổng cộng số sinh viên Đại học Hà Nội năm 1932 là 658 người (Đỗ QUANG CHÍNH, Sử, Địa Đệ Nhất, in lần thứ sáu, Sài Gòn, 1966, tr. 22).

[25]   Tháng 6-1988, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ, tại ngôi nhà 47 Hàng Quạt, ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức gắn biển đá lưu niệm mang mấy dòng chữ vàng Trụ sở Hội Truyền bá quốc ngữ từ 1938 đến 1945. Tháng 12-1995, Câu lạc bộ chiến sĩ diệt dốt Nguyễn Văn Tố ra đời cũng đặt trụ sở tại đây (THỌ CAO, Hội Truyền bá Quốc ngữ, báo Sài Gòn Giải phóng thứ bảy, số 293, 21- 9-1996, tr.25).

[26]   Theo THỌ CAO, như trên.

[27]   LÊ NGUYÊN LƯỢNG, Alexandre de Rhodes trong bóng tối lãng quên, Tập san Văn hoá và đời sống (không đề số báo, ngày xuất bản), giấy phép xuất bản ngày 16-4-1992 (số này nộp lưu chiểu tháng 6- 1992), nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr. 29-32.

[28]   CAO XUÂN HẠO trả lời cuộc phỏng vấn của ông Ngô Ngọc Ngũ Long, nhật báo Sài Gòn Giải phóng, Chủ nhật, 11-11-2001, tr. 3.

[29]     MAI Quốc LIỀN, Gặp gỡ Giáo sư Nhật Furuta Motoo, nhật báo Sài Gòn Giải phóng, 29-3-1998, tr.5.

[30]   Thống kê số liệu người Việt Nam định cư ở các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, do Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 504, ngày 10-8-2004, tr. 9-10.

[31]      VŨ DŨNG, về đề tài khoa học “Giáo dục Việt Nam xưa (1075- 1919) – tinh hoa và thừa kế”, nhật báo Sài Gòn Giải phóng, 18-7- 1997, tr. 3.

[32]   Trong chương trình Trung học lớp 10, 11, 12 trước đây ở miền Nam được chia thành 4 ban ABCD; ngoài ban ABC (Vạn vật, Toán, Việt văn) thì Hán tự nằm trong ban D, mỗi tuần có 6 giờ học Hán tự. Ví dụ ban D lớp 12 phải học hàng tuần 6 giờ Hán tự, cộng với 9 giờ Triết Đông Tây cùng 6 giờ sinh ngữ và một số môn khác, tổng cộng 28 giờ / tuần (X.: Bộ Văn hóa Giáo dục, Chương-trình Trung-học cập nhật hóa 1971-1972, từ lớp sáu đến lớp mười hai ABCD, nhà xuất bản Hiện đại, Sài Gòn, 1971, tr. 4, 13-14).

[33]   A. de RHODES, Histoire du Royaume de Tunquin,Lyon, 1651, tr. 43.

[34]   Joseph TISSANIER, Relation du voyage du p. Joseph Tissanier de la Compagnie de Jésus. Depuis la France jusqu’au Royaume de Tunquin, Durant les années 1658, 1659, &1660, Paris, 1663, trong F.-M. De MONTEZON, – Ed. ESTÈVE, Voyages et travaux des missionnaires de la Compagnie de Jesus, T.II, Mission de la Cochinchine et du Tonkin, Paris, 1858, tr. 106-111.

[35]   L.-E. LOUVET, La Cochinchine religieuse, T.í, Paris, 1885, tr. 67- 100, đặc biệt tr. 78-79.

[36]   NGUYEN VĂN TRAN, Trương Vĩng Ký (con người và sự thật), Ban Khoa học Xã hội thành ủy tp Hồ Chí Minh, 1993, tr. 216.

[37]    Nên nhớ, năm 1932, toàn thể Đông Pháp gồm ba nước Việt, Campuchia, Lào, ngoài các trường Sơ học, Tiểu học, Trung học đệ Nhất cấp (Trung học cơ sở), tất cả chỉ có bốn trường Trung học đệ Nhị cấp (Trung học Phổ thông cấp III): hai trường thuộc hệ thống “trường Pháp” (enseignement franco-indochinois) hoàn toàn theo chương trình Pháp, hầu như chỉ dành cho học sinh Pháp và những học sinh người địa phương “vào làng Tây” là trường Albert Sarraut tại Hà Nội và trường Chasseloup-Laubat tại Sài Gòn; hai trường kia thuộc hệ thống “cổ điển” (enseignement classique indochinois) là trường Bưởi ở Hà Nội và trường Petrus Ký ở Sài Gòn dành cho học sinh người Đông-Pháp, năm 1932 hai trường này có 298 học sinh lớp 10, 11, 12 (Đỗ QUANG CHÍNH, Sử, Địa đệ Nhất, in lần thứ sáu, Đường Sáng xuất bản, Sài Gòn, 1966, tr. 21).

[38]             Tạp-chí Tri-Tân, số 2, ngày 10-6-1941, tr. 27, 40. – Tuần báo Nam Kỳ Địa Phận – Semaine religieuse, năm thứ 33, Phụ lục, số 1662, ngày 11-6-1941,      tr. 2. – Tạp-chí Indochine hebdomadaire lllustré, số 41, ngày  6-1941,   tr. 11-13.

[39]   YÊN YÊN, Kim Lân và lòng biết ơn Alexandre de Rhodes, báo Thanh Niên, số 26 (2226), ngày 26-1-2002, tr. 7.

[40]    A. de RHODES, Divers voyages et missions, Paris, 1653, tr. 72: “ Pour moy je vous aduoũe quand je fus arriué à la Cochinchine, et que j’entendois parler les naturels du pas, particulierement les femmes; il me sembloit d’entendre gasouiller les oyseaux”.

[41] A. deRHODES, nt., tr. 269.

[42]   Thư chung của Hội đồng Giám mục Việt Nam ngày 1-5-1980.

Kiểm tra tương tự

Thánh Danh Chúa Giêsu: Trái Tim và Sứ Mạng của Dòng Tên

  Ngày 3 tháng 1, Dòng Tên hân hoan mừng lễ kính Thánh Danh Chúa …

Dòng Tên Việt Nam có thêm 4 Tu Sĩ Tuyên Khấn Trọng Thể

  Vào ngày 05 tháng 12 năm 2024, tại Nhà nguyện Học viện thánh Giuse, …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *