Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VIII)

[1] Hk 72. Năm 1387, tại nơi hiện nay là Hotel-Dieu, gần nhà thờ Notre-Dame de Paris, có xảy ra một việc mà thời ấy người ta còn đồn đại mãi. Ởđó có một tiệm patê (thịt xay và nướng) ngon nổi tiếng. Bên cạnh tiệm ấy là một tiệm hớt tóc. Một hôm có một con chó tru tréo mấy ngày đêm, cho tới chết, trước cửa hai nhà ấy. Người ta nghi ngờ nên điều tra và khám phá ra là chủ của con chó, một sinh viên người Đức, đã vào tiệm hớt tóc ấy và đã bị người thợ hớt tóc giết, chuyển sang cho người hàng xóm làm patê! Hai người thông đồng với nhau như vậy từ lâu (X. Jacques Hillairet, Connaissance du vieux Paris, Rive gauche et les iles, Editions Princesse, Paris 1954, trang 7). Có thể do chuyện này mà hơn 100 năm sau người Tây Ban Nha vẫn truyền tụng người Pháp xiên người để nướng chăng.

[2] Ep. Ign. I, MHSI 22, tr. 74.

[3] Hk 73.

[4] Hk 73.

[5] Jan van Standonk, sinh năm 1443 tại Malines (Bỉ), lúc nhỏ học với các Anh em Đời Sống Chung, theo linh đạo Devotio Moderna. Năm 1483: hiệu trưởng Montaigu. Năm 1490: lập nhóm sinh viên nghèo. Nhóm này gần như một dòng tu: 1) học như những người khác; 2) sống thành công đoàn; 3) mặc đồng phục; 4) tuyên lời khấn tạm; 5) đọc kinh và dự lễ nhưđan sĩ; 6) hằng ngày xin ăn ở cổng đan viện Chartreux. Vào đầu thế kỷ XVI, nhóm sinh viên nghèo lên tới 200 người.

[6] HK 73.

[7] Ignace de Loyola a Paris (1528-1535), AHL 1992, trang 10.

[8] Hk 74.

[9] Thánh Giacôbê Cho Khách Hành Hương ở nơi hiện này là số 16-18 Rue de la Grande-Truanderie, đối diện nhà thờ Saint-Leu Saint-Gilles trên đường Saint-Denis.  

[10] X. Marcel Fosseyeux, L’assistance parisienne au milieu du XVIè siècle, Société de l’Histoire de Paris, XVIII, 1916, tr. 114.

[11] Hk 74-75.

[12] Hk 75.

[13] Thánh I-nhã, linh mục, sáng lập Dòng Tên, từng trọ tại nhà này.

[14] Tại thành phố này người ta tôn kính điều được coi là Máu Chúa Giêsu và hằng năm rước long trọng vào lễ Thăng Thiên. Là người rất thích các di tích về Chúa Giêsu v dễ tin như mọi người thời ấy, rất có thể thánh I-nhã đã đến viếng và ngay cả tham dự cuộc rước.

[15] Nhà thông thái này (1492-1540) gốc Do Thái, sinh tại Tây Ban Nha, học tại đại học Paris, theo cha là thương gia đến định cư tại Brugge từ năm 1512. Ông thông thạo Cưu Ước, chống đối triết học Kinh Viện, theo linh đạo qui Kitô. Vì chống việc vua Henry VIII nước Anh ly dị hoàng hậu Catarina nên ông phải rời Luân đôn.

[16] Từ 1553 đến 1558 là nữ hoàng Anh, thường được gọi là Catholic Mary vì bà theo Công Giáo, hay Bloody Mary, vì bách hại người theo Anh giáo.

[17] Hk 77.

[18] Hk 77-78.

[19] Hk 78-79.

[20] Hk 81.

[21]Đánh đòn công khai: người có lỗi phải cởi trần, quì gối; các giáo sư và sinh viên lần lượt mỗi người đến đánh một roi vào lưng. Có lẽ sau này vị giáo sư này hiểu rõ đầu đuôi hơn, nên thánh I-nhã không bị nhục hình ấy. Ít lâu sau, ngài sẽđến nội trú tại Sainte-Barbe mà không gặp khó khăn nào.

[22] Theo P. Ribadeneira, việc đe dọa phạt đánh đòn tập thể xảy ra sau này, khi thánh I-nhã đã ở học viện Sainte-Barbe và dẫn nhiều sinh viên đi lễ Chúa Nhật, không tham dự các buổi tranh luận. Thánh I-nhã đến gặp giáo sư Gouveia, và vị này quỳ gối xin lỗi ngài. (X. MHSJ 93, trang 223.227). Các nhà phê bình nghi ngờ tính xác thực của tác giả này.

[23] Hk 82.

[24]Đường này hiện nay không còn nữa.

[25] Giữa hai học viện có một hiềm khích ngấm ngầm. Montaigu thường để chất thải chảy ra Rue des Chiens khiến sinh viên hai bên thường cãi cọ với nhau. Năm 1522, con đường được lát đá, chất thải không ngấm được nên đường càng dơ bẩn hơn. Một hôm đang đêm sinh viên Sainte-Barbe lấy đá đập phá cửa sổ Montaigu. Sinh viên Montaigu trả đũa bằng cách đập phá lò nướng bánh của Sainte-Barbe. Giới hữu trách hai bên phải họp bàn và Montaigu cho đào một cống ngầm dẫn chất thải vào mọt hầm trong vườn. Từ đó sinh viên hai bên mới làm hòa với nhau.

[26] Michel Certeau, trong Pierre Favre, Memerial, Collection Christus n.4, DDB 1960, trang III.

[27] Hiện nay tại khuôn viên học viện ấy, người ta xây một ngôi trường cấp hai vẫn mang tên cũ: cổng vào ở số 4 Rue Valette, gần điện Panthéon; cổng vào học viện Sainte-Barbe cũở số 2 Rue Cujas.

[28] Francois de Dainville, SJ, Saint Ignace et l’Humanisme, Cahiers Universitaires Catholiques, 9-10, Juin-Juillet 1956, tr. 461.

[29] H. Bernard-Maitre, SJ, Les fondateurs de la compagnie de Jésus a Paris: 1525-1535, tr. 832.

[30] Số 2 Rue de Cujas hiện nay.

[31] Tiếc là tòa nhà dành làm ký túc xá Sainte-Barbe không còn nữa, nên chúng ta không biết đích xác về căn phòng này.

[32] Baccalaureatus ès Artes.

[33] Licencia.

[34] Hk 82.

[35] Nation de France. Các học viện Paris được chia thành 5 Nations: 1) Khối dân Pháp bao gồm các học viện gốc miền nam Pháp, cùng với các nước Ý, BồĐào Nha và Tây Ban Nha; 2) Khối dân Normandie; 3) Khối dân Picardie; 4) Khối dân Đức (trước đó gọi là Anh).

[36]Địa điểm hiện nay là Lycée Henri IV, Place Sainte-Geneviève.

[37] Trước đó, vào năm 1530, thánh Phanxicô Xavier được xếp thứ 22; chân phước Phêrô Favre được xếp thứ 23.

[38] Một ở nhà thờ Notre-Dame de Paris, một ởđan viện Sainte-Geneviève.

[39] Góc đường Cluny và Sommerard hiện nay.

[40] Chừng 500 mét.

[41] Có lẽ là Jacques Aimery (Chưởng Ấn từ 1521 đến 1540).

[42] Chúng ta không biết thánh I-nhã có phải là một trong 4 người ấy không.

[43] X. Phụ trang 24.

[44] Nhà cải cách Martin Luther (1483-1546), người khai sinh phong trào Tin Lành. Là tu sĩ dòng Thánh Âutinh và là giáo sư Kinh Thánh, ông bất mãn trước cách sống thế tục của giáo triều Rôma. Đặc biệt khi linh mục Johann Tetzel, dòng Đaminh, kêu gọi giáo dân xứ Saxe ở Đức góp tiền của xây dựng đền Thánh Phêrô ở Rôma để hưởng ân xá, bằng những lời lẽ nặng phần kinh doanh, ông cực lực phản đối. Năm 1517, ông yết thị bản 95 luận điểm thời danh ở cửa nhà thờ lâu đài Wittenberg, chủ yếu chống việc mua bán ân xá, và nhấn mạnh giáo lý của thánh Phaolô về công chính hóa không phải do việc làm nhưng do đức tin. Biến cố này đã gây chấn động ở Đức. Đức Giáo Hoàng Lêô X muốn thỏa hiệp, nhưng tư tưởng của ông ngày càng xa với giáo huấn của Tòa Thánh. Năm 1520 đánh dấu việc ông đoạn tuyệt với Tòa Thánh qua các tác phẩm Gởi hàng quý tộc Kitô giáo nước Đức, Hội Thánh lưu đày ở Babylon Tự do Kitô giáo: ông đòi cải cách Hội Thánh triệt để theo quan điểm thần học của mình, tức là chỉ nhìn nhận một thẩm quyền duy nhất là Kinh Thánh. Đức Giáo Hoàng Lêô X ra sắc chỉ Exurge Domine kết án 45 luận điểm của Luther, nhưng ông đem sắc chỉ ra đốt công khai. Ngày 3.1.1521, ông bị vạ tuyệt thông. Tuy nhiên, tư tưởng của ông vẫn được không ít người ủng hộ.

 

[45] Đó là bức tượng bằng đá cao chừng 80 cm, đầu Đức Mẹ đội triều thiên, tay phải bồng Chúa Giêsu, tay trái cầm một bông huệ. Tượng này được sửa chữa lại và nay được tôn kính tại nhà thờ Saint-Gervais ở Paris dưới danh hiệu Đức Mẹ Giải Thoát (Notre-Dame de la Délivrance).

[46] Nay là rue Ferdinand Duval.

[47] Commentaire sur les 4 évangiles.

[48] Sau đó thua trận Pavia và bị bắt làm tù binh ở Madrid.

[49] Hiện nay là Collège de France ở Quảng trường Berthelot giáp đường Saint-Jacques.

[50] Mon. Bobadilla, MHSI 46,trang 614-5.

[51] Lt 352-370.

[52] Un grand serviteur du Portugal en France, Diogo de Gouveia, Coimbra editora, Limitada, 1952, trang 59.

[53]Ở các số 55-75 đường Saint-Jacques hiện nay.

[54] Monumenta Bobadillae, MHSI 46, trang 614-615.

[55] Ep. Ign. I, MHSI 22, trang 133-134.

[56] Trong bảng danh sách các giáo sư và sinh viên đại học Paris được ghi trên tường thư viện Sainte-Geneviève hiện nay, tên của Jean Calvin được ghi ngay sau thánh I-nhã, kếđến là Michelangelo. Hai người có gặp nhau không? Nếu hiệu gặp là thấy nhau thì chắc có, vì hai người ở hai nhà sau, hằng ngày có thể gặp nhau. Tuy nhiên, nếu hiểu gặp là bàn luận với nhau những vấn đề sâu xa thì chắc không. Trước hết, hai người tuổi tác khá cách biệt. Thứđến, lúc ấy thánh I-nhã chưa biết tiếng Pháp và chưa thông thạo tiếng Latinh, mà Calvin chỉ biết hai tiếng ấy. Cuối cùng, thời gian hai người ở gần nhau rất ngắn ngủi, không đủđể bàn luận những chuyện quan trọng như canh tân Hội Thánh.

[57] X. Louis Pastor, Histoire des Papes, tome IX, Plon 1913, trang 179-378.

[58] Ngày nay chúng ta biết bản văn do một mục sưở Neuchatel, Thụy Sĩ, là Antoine Marcourt soạn. X. Janine Garrison, Les Protestants au XVIè siècle, Fayard 1988, trang 165.

[59] Hk 84.

[60] Thánh Phanxicô Xavier lấy văn bằng chỉ vài ngày sau; chân phước Phêrô Favre mãi 6 năm sau mới lấy.

[61] Tiếng chuyên môn là Ineptio.

[62] Tạm dịch Magister Artum.

[63] X. FD, trang 386; 395-396.

[64] Ep. Ign. I, MHSJ 22, 91-92.

[65] FN I, tr. 100.

[66] FN II, tr. 555.

[67] FN II, tr. 555.

[68] FN II, tr. 198.

[69]X. Robert Rouquette, Ignace de Loyola Dans le Paris intellectuel du XVIè siècle, trang 32.

[70] Nhà nguyện do vua thánh Louis IX xây dựng vào thế kỷ XIII để lưu giữ các di tích về cuộc Thương Khó mà ngài đã chuộc được.

[71] Xem phụ trang 25.

[72] Hiện nay ở bãi đậu xe số 248 rue Saint-Jacques. Nhà thờ Notre-Dame des Champs hiện nay ở dịa điểm khác.

[73] MHSI 25, tr. 523, 722. Xem phụ trang 26.

[74] Trước giờăn, bất thình lình một giám luật bắt người bị phạt, lột áo, bắt qùy trước phòng ăn, các giáo viên và sinh viên mỗi người đến đánh một roi vào lưng. Hình phạt không nhắm làm cho đau, nhưng muốn làm cho xấu hổ.

[75] Hk 82-84.

[76] Trại phong này được thành lập năm 1497 và giải thể vào năm 1550. Địa điểm hiện nay là góc đường Sevres và Babylone, khu vực công viên Boucicaut và một phần siêu thị Bon Marché.

[77] X. Henri Fouqueray, Histoire de la Compagnie de Jésus en France, tome I, Librairie Alphongse Picard et Fils, Paris 1910, trang 26.

[78] Một thanh niên quen, có quan hệ không tốt với một phụ nữ ở ngoại thành. Thánh I-nhã vận dụng hết cách để thuyết phục, nhưng không được. Một hôm, biết ké ấy sắp đi, thánh I-nhã đến chỗ cầu bắc ngang qua sông trên đường, chờ. Vừa ty kẻ ấy đến, ngài cởi bỏ quần áo ngoài, giữa trời mùa đông giá lạnh, xuống nước ngâm mình tới cổ. Khi kẻ ấy đến, ngài nói: không biết la Chúa sẽ phạt sao? Tôi ở đây để cầu nguyện và đền tội cho anh, cho tới khi anh về, cho tới khi anh bỏ ý định để tránh bị Chúa phạt. Người ấy hoán cải. X. FN I, MHSI 66, trang 362-364.

[79] Có một linh mục sống phóng túng. Thánh I-nhã đến xưng tội chung cảđời, với lòng thống hối chân thành. Bịđánh động, vị linh mục xin ngài giúp tập Linh Thao, và hoán cải, trở nên một tấm gương vềđời sống đức hạnh. X. Bartoli I, 198.

[80] Đó là một tiến sĩ thần học. Được người ấy rủ chơi billards, thánh I-nhã nói: “Tôi không có tiền, mà chơi không thì không thú vị. Đề nghị là nếu tôi thua, tôi hầu hạ anh một tháng, bảo gì làm nấy. Nếu tôi thắng, chỉ xin anh làm một việc có ích cho linh hồn anh thôi.” Kết quả là ngài thắng và giúp người ấy tập Linh Thao một tháng. X. Bartoli I, 198.

[81] FN I, MHSI 66, trang 181.

[82] Polanco, Summarium Hispanum de Origine et progressi Societatis Iesu, số 51.

 

[83] Các từn Độ trong số 80 này đều nghĩa là Mêhicô. Khi tìm ra Châu Mỹ năm 1492, Colombo tưởng đó là Ấn Độ. Vì thế trong thời gian đầu, người ta gọi Châu Mỹ là Ấn Độ.

[84] Nhiều người dịch là hip sĩ. Nguyên văn là comendatore: tước dành cho một giáo sĩđược hưởng vinh dự và bổng lộc như một hiệp sĩ.

[85] Chính xác là giáo phận Chiapas ở Mêhicô.

[86] Hk 80.

[87] Thánh I-nhã.

[88] Favri Monumenta, MHSI 48, trang 493.

[89] De vita Francisci Xavierii, Ex Officina Ioachim Trognaesi, MDXCVI, trang 11.

[90] Xem Francis Xavier, his life, his time, Volume I, The Jesuit Historical Institute, trang 140-188.

[91] Thư thánh Phanxicô Xavier ngày 25.3.1535, gởi gia đình, số 5. X. Bút tích Thánh Phanxicô Xavier, Hoàng Sóc Sơn giới thiệu, dịch và chú thích, tập I, trang 93.

[92] Thư thánh Phanxicô Xavier ngày 25.3.1535, gởi gia đình, số 7. X. Bút tích Thánh Phanxicô Xavier, Hoàng Sóc Sơn giới thiệu, dịch và chú thích, tập I, trang 95.

[93] Georg Schurhammer, sđd, trang 186.

[94] Thư thánh Phanxicô Xavier ngày 25.3.1535, gởi gia đình, số 6. X. Bút tích Thánh Phanxicô Xavier, Hoàng Sóc Sơn giới thiệu, dịch và chú thích, tập I, trang 94.

[95] X. FN II, trang 565. Theo tập tục của đại học Paris thời ấy, mỗi năm giáo viên mời sinh viện học với mình ăn tiệc hai lần, và trong những dịp ấy, họđóng học phí cho giáo viên.

[96] X. FN III, trang 249-320.

[97] Thánh I-nhã sẽ gặp khó khăn nữa với anh này ở Rôma.

[98] Thư thánh Phanxicô Xavier ngày 25.3.1535, gởi gia đình, số 7. X. Bút tích Thánh Phanxicô Xavier, Hoàng Sóc Sơn giới thiệu, dịch và chú thích, tập I, trang 95.

[99] De origine et progressu Soc.Jesu, MHSI 24, tr. 455.

[100] Cha Miona sau này gia nhập Dòng Tên tại Rôma năm 1545.

[101] Epist. Nad. 1, MHSI 13, trang 1-3.

[102] De origine et progressu Soc.Jesu, MHSI 24, tr. 497.

[103] Trong lời khấn ở Montmartre, không thấy nói gì đến chức linh mục. Thật ra chúng ta không biết chắc chắn thời điểm thánh I-nhã quyết định làm linh mục. Theo Joseph Conwell, có lẽ khi ngài cùng nhận định với các bạn ở Paris năm 1534, khởi đầu với chân phước Phêrô Favre rồi với thánh Phanxicô Xavier, từng người và cả nhóm đã quyết định làm linh mục (X. Impelling Spirit, trang 69-73). Tại Venezia năm 1537, trong khi chờ tàu đi Giêrusalem, việc thụ phong linh mục hình nhưđã được quyết định sẵn rồi. Theo Jean-Claude Dhotel, vài “vào năm 1543, tt c các bn đã hướng đến chc linh mc, k c thánh I-nhã” (X. Le voeu de Montmartre).

[104] Hk 85.                              

[105] Fabrii Monumenta, MHSI 48, tr. 496.

[106] Mont. Ign., MHSI 25, trang 111 và 139.

[107] Thánh Phêrô Kanis cho biết theo lời kể của chân phước Phêrô Favre thì sự kiện diễn ra tại nhà nguyện Notre-Dame-Des-Champs, chứ không phải ở Montmartre (X. MHSI 25, Mont. Ign. 4, trang 721). Tuy nhiên, như chúng ta thấy trên đây, chính chân phước Phêrô Favre viết là tại Montmartre.

[108] MHSI 24, trang 457; MHSI 25, trang 523.

[109] MHSI 66, tr. 187.

[110] Theo đan sĩ Diart, đó là mùa hè nóng chưa từng thấy ở Paris (Journal, trang 169).  

[111] Pierre Favre, Mémorial, Collection Christus n.4, DDB 1960, trang 8.

[112] De origine et progressu Soc.Jesu, MHSI 24, tr. 458.

[113] Thời ấy, những người đạo đức tại Paris thường đi hành hương theo vết chân thánh Denis, giám mục tiên khởi Paris: khởi hành từ nhà nguyện Notre-Dame-des-Champs, nơi ngài bị bắt (cách Sainte-Barbe chừng 600 mét về hướng nam), kết thúc tại nhà nguyện TửĐạo ở Montmartre, nơi ngài và các bạn bị chém (cách Sainte-Barbe chừng 4000 mét về hướng bắc). Có lẽ vì thế thánh Phêrô Kanis nghĩ lễ khấn diễn ra tại nhà nguyện Notre-Dame-des-Champs. X. Mont. Ign. 4, MHSI 25, tr. 721.

[114] Xem phụ trang 26.

[115] Nơi hiện nay là ngã ba Rue Girardon và Impasse Girardon, cách Đền TửĐạo chừng 400 mét.

[116] Bobadillae Monumenta, MHSI 46, trang 498.

[117] MHSI 24, trang 547.

[118] Bảng này bằng đồng được đặt ở nhà nguyện bên trên, để mọi người có thểđọc được, vì nhà nguyện bên dưới tối quá, ít ai đến.

[119] X. Henri Fouqueray, Histoire de la Compagnie de Jésus en France, tome I, Librairie Alphongse Picard et Fils, Paris 1910, tr. 649.

[120] X. Henri Fouqueray, Histoire de la Compagnie de Jésus en France, tome I, Paris 1910, tr. 50.

[121] Saint Francis Xavier, his life, his time, I, trang 215.

[122] Mont. Ign., MHSI 25, trang 111 và 139.

[123] X. Saint Igance, trang 211.

[124] Hk 84-85.

[125] HK 74.

[126] X. Ricardo Garcia-Villoslada, S.J., San Ignacio de Loyola, Nueva Biografia, trang 369.

[127] Trong thư gởi bà Isabel Roser năm 1532, ngài bày tỏ cái nhìn rất thiêng liêng về bệnh tật: “Mt người phc v Thiên Chúa sau khi tri qua mt cơn bnh s tr thành mt tiến sĩ c nh trong vic hướng dn và sp xếp đời sng mình để tôn vinh và phc v Thiên Chúa.” X. Ep. Ign. I, MHSI 22, trang 85.

[128] Tiếc là ngày nay chúng ta không giữđược bản Linh Thao thánh I-nhã trao cho vị thanh tra giáo lý ở Salamanca và ở Paris. Giả như còn giữđược, chúng ta có thể biết rõ hơn những thay đổi trong bản văn, đặc biệt trong thời gian ngài ở Paris.

[129] Người ta không còn giữđược tờ biên bản này. Tuy nhiên, một tài liệu khác vào năm 1537 có nói đến nội dung sự việc. Cha Thomas Laurent, O.P., thanh tra giáo lý tại Paris xác nhận vị tiền nhiệm, Valentin Liévin, nhìn nhận thánh I-nhã vô tội và ca ngợi ngài nữa. Việc thánh I-nhã đòi bằng được giấy chứng nhận ngài vô tội: một phần ngài đã bị tố cáo nhiều lần rồi, nếu có giấy chứng nhận về sau sẽ bớt phiền phức; mặt khác ngài sợảnh hưởng đến hoạt động tông đồ của ngài và đến các bạn cùng chí hướng.

[130] Hình như người tố cáo là tiến sĩ Pedro Ortiz (1501-1548), người từng năng nổ vận động để Erasme và Briçonnet bị kết án. Từ năm 1530, ông là sứ thần của hoàng đế Karl V cạnh Tòa Thánh. Sau này, vào năm 1537, thánh I-nhã không theo các bạn rừ Venezia đi Rôma vì sợ ông sẽ gây trở ngại cho nhóm. Tuy nhiên, chính ông lại giúp các bạn ngài và sau này tập Linh Thao với ngài.

[131] Hk 87. Diego Laínez nói thánh I-nhã vẫn đi bộ như trong các chuyến đi khác (MHSI 66, tr. 104). Tuy nhiên, nhân chứng Ana de Anchieta 60 năm sau còn nhớ là con ngựa thánh I-nhã cỡi đến Azpetitia năm 1535 “nh và màu ht d ( MHSI 56, tr. 204).

[132] Theo Paul Dudon, tr. 213: “khong ngày 25.3″, “có l ngày 30, tc là th ba tun Phc Sinh”.

[133] Năm 1535, Marino Giustiniano, một du khách người Venezia mô tả: “Paris không rộng hơn Venezia bao nhiêu; đi bộ từ từ trong 3 giờ thì hết một vòng thành phố.” X. Jean-Pierre Babelon, Nouvelle Histoire de Paris au XVIè siècle, Hachette 1986, tr. 164.

[134] Kỹ thuật in do Grutenberg sáng chế tại Satrabourg năm 1439. Xưởng in đầu tiên được thành lập tại Paris năm 1470. Theo Jean-Pierre Babelon, vào năm 1500 Paris có 70 nhà in, đến năm 1550 con số này lên đến 102, hầu hết tập trung tại Khu Latinh. Thường mỗi nhà in cũng là một tiệm sách. Trong thế kỷ XVI, số sách được in tại Paris là 25 ngàn cuốn (15 ngàn tại Venezia, 13 ngàn tại Lyon). X. Nouvelle Histoire de Paris au XVIè siècle, Hachette 1986, tr. 102.

[135] Lúc ấy Paris còn là một giáo phận nằm trong giáo tỉnh Sens.

[136] X. Henri Bernard-Maitre, Un grand serviteur du Portugal en France, Diogo de Gouveia, Coimbra editora, Limitada, 1952, tr. 58.

 

[137]Nhà văn Pháp François Rabelais, người tôn Erasme là “cha và mẹ”, trong cuốn Gargantua (tập II, chương 7), có viết một câu châm biếm: “Le farguenat des Espaignolz supercoquelicantiqué par Frai Inigo.”(Xin tạm dịch: Mùi hôi nồng nực Tây Ban Nha được tu sĩ Inigo đưa lên tận mây xanh). Có người cho rằng Inigo chính là thánh I-nhã ở học viện Montatigu dơ bẩn. Nhà nghiên cứu Abel Lefranc cho rằng lúc ấy thánh I-nhã chưa nổi tiếng đến nỗi được đưa vào văn học; có lẽ Inigo của Rabelais là một nhân vật tiêu biểu cho hạng người ăn ở dơ bẩn trong kịch nghệ Tây Ban Nha. X. Oeuvres de Fr. Rabelais, édition critique, Librairie ancienne Edouard Champion 1922, trang 88.

[138]Ở nơi hiện nay là Place A. Honnorat, tức là khoảng trống bên trong cổng chính Vườn Luxembourg; cổng vào lâu đài cũở nơi hiện nay là số 64 Boulevard Saint-Michel.

[139] X. A. Ravier, Ignace de Loyola et la Chartreuse de Paris, Etudes Ignatiennes, tr. 230.

Kiểm tra tương tự

Giới thiệu sách mới: VÂNG PHỤC TRONG ĐỜI TU – MỘT ĐÓNG GÓP CỦA LINH ĐẠO I-NHÃ

Sự vâng phục là một trong ba lời khấn mà các tu sĩ phải tuân …

Sách “Ý NGHĨA VÀ LỊCH SỬ CỦA HÀNH HƯƠNG”

Lời giới thiệu của Lm. Giuse Cao Gia An, SJ, Tiến sĩ chú giải Kinh …

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *