Ngày càng có nhiều phụ huynh cam kết không cho con mình sử dụng điện thoại thông minh để tránh những tác động tiêu cực đến sức khỏe, tình trạng bắt nạt trực tuyến và cả những áp lực trên mạng xã hội. Hai bà mẹ Công giáo ở …
Xem tiếp »Nhân Đức Trong Gia Đình
Ly hôn không phải là một lựa chọn
Tính đến khi viết bài này, vợ tôi, Jackie và tôi đã kết hôn được 8 năm, 7 tháng, 12 ngày, 20 giờ và 48 phút. Trước khi bạn vội khen sự chăm chú của tôi, hãy biết rằng tôi đã cài đặt một ứng dụng “đếm ngược” trên điện …
Xem tiếp »Ơn Toàn Xá nhân Ngày Thế giới Ông bà và Người Cao tuổi lần thứ Tư
Nhân Ngày Thế giới Ông bà và Người Cao tuổi lần thứ Tư – 28/7/2024, Toà Ân giải Tối cao ban Ơn toàn xá cho ông bà, người cao tuổi, và tất cả các tín hữu tham dự Thánh lễ do Đức Thánh Cha chủ sự hoặc những cử hành …
Xem tiếp »10 điều người đàn ông nên tìm kiếm nơi một người phụ nữ
Nhan sắc bề ngoài quan trọng như thế nào? Dựa theo Kinh Thánh, đó không phải là điểm mấu chốt. Nhưng thành thật mà nói, chúng ta không dễ dàng chấp nhận điều đó. Điều quan trọng là bạn biết nâng niu người vợ của mình, coi cô ấy như …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự tin tưởng
“Vậy, anh em đừng đánh mất lòng tin tưởng mạnh dạn của mình; lòng tin tưởng đó sẽ mang lại một phần thưởng lớn lao.” Dt 10,35 1. Thế nào là sự tin tưởng? Sự tin tưởng là biết về điều gì đó cách chắc chắn và đảm bảo. …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sạch sẽ
“Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống sự trong sáng, thánh thiện, sạch sẽ, tế nhị luôn tôn vinh giá trị của con người và thúc đẩy sự phát triển nội tâm của họ. Sự sạch thể lý cũng sẽ dẫn đến sự trong sạch trong tinh thần.” Trích …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự hiệp nhất
“Sự hiệp nhất trong một con người cho phép họ nhìn mình trong toàn thể tạo thành, nhìn thấy toàn thể trong chính mình, nhìn mọi sự với con mắt vô tư” Trích sách BHAGAVAD-GITA chương VI, câu 29 1. Thế nào là sự hiệp nhất? Nhân đức có …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Chân thật
“Anh em phải mặc lấy con người mới, là con người đã được sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện” Ep 4:25 1. Thế nào là tính chân thật? Tính chân thật hàm chứa trong chính lời nói và hành động …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Tín nhiệm
“Đừng trì hoãn lời khấn hứa với Chúa. Ngài không vui khi ngươi trì hoãn, hãy thực thi lời khấn hứa cùng Ngài. Nếu không thực thi thì đừng nên khấn hứa, nó sẽ tốt hơn cho ngươi” Ecc 5: 34 1. Thế nào là sự tín nhiệm? Một người …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng trông cậy
“Trông cậy vào Đức Chúa và Ngài sẽ dẫn bạn đến sự thật. Người có niềm tin như vậy thì không phải lo sợ. Họ được ở trong sự bình an và hạnh phúc tuyệt vời, vì họ được dẫn đường đúng đắn.” Trích sách Đại Phẩm 1. …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng khoan dung
“Hãy chịu đựng và tha thứ cho nhau, nếu trong anh em người này có điều phải trách móc người kia. Chúa đã tha thứ cho anh em thì anh em cũng vậy, anh em phải tha thứ cho nhau.” Cl 3:13 1. Thế nào là lòng khoan dung? …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng biết ơn
“Điều sắp đến thì sẽ tốt hơn điều đã qua: Vì Đức Chúa sẽ trao cho bạn, bạn sẽ được hài lòng… hãy tường thuật chi tiết những ân huệ bạn đã nhận được từ Đức Chúa.” Al-QUR’AN 93 1. Thế nào là lòng biết ơn? Lòng biết ơn …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng sùng kính
“Hãy để cho sự tuân phục chế ngự sự bất tuân trong nhà này, bình an chiến thắng sự bất hòa, lòng quảng đại làm lu mờ đi sự tham lam, lòng sùng kính thắng vượt sự khinh miệt, lời nói chân thành thay cho những câu nói phỉnh gạt.” …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Khéo léo
“Câu đáp dịu dàng khiến cơn giận tiêu tan, lời nói khiêu khích làm nổi cơn thịnh nộ”. Cn 15:1 1. Khéo léo là gì? Khéo léo là cách bạn nói lên sự thật nhưng không quấy rầy hay xúc phạm người khác. Đó là cách bạn biết điều …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Kiên định
“Con an lòng, lạy Thiên Chúa, con vững dạ an lòng” Tv57:8 1. Thế nào là tính kiên định? Tính kiên định là sự chắc chắn và tin tưởng, là gắn bó với một điều gì đó bất luận có những vấn đề khó khăn. Bạn có biết câu chuyện …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Phục vụ
“Hãy hiến mình cho việc phục vụ Ta, hãy làm tất cả công việc vì danh Ta, như thế ngươi sẽ đạt tới đích của mình.” BHAGAVAD- GITA 12:30 1. Thế nào là phục vụ? Phục vụ là trao tặng cho người khác và muốn giúp cho cuộc sống của …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Tự giác
“Ngay lúc bị sửa dạy, thì chẳng ai lấy làm vui thú mà chỉ thấy buồn phiền. Nhưng sau đó, những người chịu rèn luyện như thế sẽ gặt được hoa trái là bình an và công chính.” Hr 12:11 1. Thế nào là sự tự giác? Sống …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Trách nhiệm
“Người tìm được con đường đúng đắn thì đi trên con đường ấy và nếu bị lạc đường thì họ cũng đón nhận, không một ai có thể mang giùm cái gánh của người khác.” AL-QUR’AN 17:15 1. Thế nào là trách nhiệm? Sống có trách nhiệm nghĩa là làm …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự tôn trọng
“Người ta không là người lớn vì đầu bạc,… người sống trong sự thật, người sống nhân đức, dịu dàng, tự kiềm chế, điều độ, người kiên vững và không bị nhơ bẩn; những người như vậy được gọi là người lớn, là người đáng được tôn trọng.” DHAMMAPADA 260-263 …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự đáng tin cậy
“Một người nói mà không hành động thì giống như một bông hoa đẹp, đầy màu sắc nhưng không có hương thơm. Cũng như một bông hoa đẹp, nhiều màu sắc và tràn ngập hương thơm, đó là người giữ lời qua hành động của mình.” DHAMMAPADA 51-52 1. …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sống có mục đích
“Người ta sẽ không đạt được kết quả gì nếu để cho suy nghĩ của mình bị phân tán, nhưng nếu suy nghĩ của họ tập trung vào một điều thì công việc của họ sẽ sinh hoa trái” Trích bài viết của ABDU’L_BAHA 1. Thế nào là sống …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Cầu nguyện
“Hãy kêu cầu Ta, Ta sẽ đáp lời ngươi và sẽ tỏ cho ngươi biết những điều lớn lao và bí ẩn mà ngươi không biết” Gr 33:3 1. Thế nào là cầu nguyện? Cầu nguyện là nói chuyện với Chúa, có thể bằng nhiều cách thức khác nhau. Bạn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Bình an
“Phúc cho những ai xây dựng hòa bình vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa” Mt 5:9 1. Thế nào là sự bình an? Bình an là trạng thái thanh thản của tâm hồn nó thường đến trong khoảnh khắc nhớ ơn hoặc trong khi cầu nguyện. Đó …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Kiên nhẫn
“Hỡi những người có niềm tin, hãy tìm kiếm sự can đảm trong thành lũy của cầu nguyện, vì Alla là Chúa của những người nhẫn nại và kiên trì.” Al- QUR’AN 2:153 1. Thế nào là sự kiên nhẫn? Kiên nhẫn là cách chúng ta hy vọng và …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Ngăn nắp
“Đức Chúa phán: hãy sắp đặt việc nhà của con” 2V 20:1 1. Thế nào là sự ngăn nắp? Ngăn nắp là sống gọn gàng, sắp xếp mọi thứ cân đối. Sự ngăn nắp giúp bạn biết bố trí chỗ để đồ đạc và sắp xếp chúng gọn gàng để …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Vâng lời
“Kẻ làm con hãy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là điểu phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa” để được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này.” Ep 6:1-2 1. Thế …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Tính khiêm tốn
“Hỡi người, bạn đã được nói cho biết điều nào là tốt, điều nào Đức Chúa hỏi bạn: đó chính là thực thi công bình, quý yêu nhân nghĩa và khiêm nhường bước đi với Thiên Chúa của bạn.” Mica 6:8 1. Thế nào là tính khiêm tốn? Khiêm tốn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sự điều độ
“Giác quan của con người sẽ được kiểm soát tốt khi họ không tìm kiếm khoái cảm, vừa phải trong thực phẩm, trung thành và mạnh mẽ, … kẻ cám dỗ chắc chắn sẽ bị đánh bại, vì bất cứ luồng gió nào cũng bị gục ngã trước ngọn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Lòng thương xót
“Phúc cho những ai hay thương xót người thì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” Mt 5:7 1. Thế nào là lòng thương xót? Sự công bằng trao cho con người ta điều người ta xứng đáng được hưởng. Lòng thương xót trao cho con người nhiều hơn điều …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Lòng trung thành
“Những kẻ luôn hướng tâm trí về Ta, những kẻ thờ phượng Ta cách chăm chú với một đức tin không hề nao núng, đó là những kẻ thân tín nhất của Ta.” BHAGAVAD-GITA XII, 2 1. Thế nào là lòng trung thành? Trung thành là bênh vực cho …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Lòng bác ái
“Ngươi không được trả thù, không được oán hận những người thuộc về dân Người. Ngươi phải yêu đồng loại như chính mình. Ta là Đức Chúa.” Lv19:18 1. Thế nào là lòng bác ái? Lòng bác ái là sự quan tâm dành cho ai đó để được ở …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sống tử tế
“Hãy sống tử tế và chân thành, không chỉ ở bề ngoài. Hãy để mỗi chúng ta – những người con yêu dấu của Đức Chúa trở thành trung tâm sự chú ý của Ngài khi chúng ta sống như khí cụ lòng thương xót và ân sủng của Ngài …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sự công bằng
“Người không phân biệt đối xử, họ trở nên công bằng khi nói lên sự thật, làm tròn bổn phận của mình, người như thế sẽ biến thế giới sẽ trở nên chốn đáng yêu hơn.” DHAMMAPADA 217 1. Thế nào là sự công bằng? Sống sự công bằng …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Niềm vui
“Niềm vui cho chúng ta đôi cánh. Khi sống vui mừng thì sức mạnh của chúng ta trở nên sống động, tri thức trở nên sắc bén, trí khôn bớt mù quáng. Chúng ta có thể theo kịp thế giới và thấy được phạm vi ảnh hưởng của mình.” ABDU’L …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sống có lý tưởng
“Hãy để cho hành động của bạn trở thành bài học cho người đời, cho sự tiến triển của mọi người, dù họ thuộc hạng phú gia hay kẻ cơ bần, hay có sự khác biệt trong tư cách. Chính cách hành động sẽ làm bạn khác biệt với những …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sự khiêm nhường
“Đức Giêsu ngồi xuống, gọi nhóm Mười Hai và nói: ‘Nếu anh em muốn làm đầu hãy làm người rốt hết và làm đầy tớ mọi người.’” Mc 9:33 1. Thế nào là sự khiêm nhường? Sống khiêm nhường là cách bạn không xem mình quan trọng hơn người khác. …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Lòng kính trọng
“Sự kính trọng cao nhất và niềm hạnh phúc thực sự hệ tại ở việc tôn trọng chính mình, ở quyết tâm mãnh liệt thực hiện mục đích cao quý, ở trong sự hội nhất và phẩm chất đạo đức đúng đắn, và ở trong một tâm trí hoàn toàn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Trung thực
“Thật đẹp làm sao cái lưỡi của con người, vì nói chất chứa sự thật. Nó tôn vinh tâm hồn bằng cách trang hoàng cho sự trung thực. Hỡi người, hãy ý thức để bạn đừng phản bội một ai” Tác phẩm của BAHA’U’LLAH 1. Thế nào là sự trung …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sự giúp đỡ
“Khi có thể, con đừng từ chối làm điều lành cho ai đáng được hưởng.” Cn 3:27 1. Thế nào là sự giúp đỡ? Giúp đỡ là gắn mình vào việc phục vụ người khác. Khi bạn biết giúp đỡ người khác, bạn thực hiện những việc hữu ích để …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Dịu dàng
“Tình yêu và sự đồng cảm là hoa trái của một cá tính hiền lành, một tính cách tự nhiên và đáng khen ngợi.” Trích bài viết của ABDU’L-BAHA 1. Thế nào là sự dịu dàng? Dịu dàng là cách bạn hành động và nói năng ân cần, hiền lành …
Xem tiếp »GIA ĐÌNH TÔI… Chuyện chưa được kể
GIA ĐÌNH TÔI… CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ Nữ Tu Tê-rê-sa Nguyễn Trần Trúc Hương, ACI. Khi nghe đến tựa đề này, có lẽ ai ai cũng sẽ nghĩ hôm nay tôi sẽ đem chuyện gia đình mình ra kể phải không ạ? Vâng và hôm nay, tôi sẽ kể …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Quảng đại
“Trong niềm tin, chúng ta trao quà mà không mong đáp đền, đúng nơi, đúng lúc, và đúng người – Đó là một món quà tinh tuyền” BHAGAVAD-GITA 17:20 1. Thế nào là sự quảng đại? Sự quảng đại là sự cho đi và chia sẻ. Đó là cách chúng …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Tha thứ
“Với những người phạm lỗi vì không biết, hãy sửa dạy và giúp họ sám hối vì Đức Chúa là Đấng tha thứ và giàu lòng thương xót” AL-QUR’AN 16:19 Tha thứ là gì? Mọi người đều có lầm lỗi. Tha thứ là cách bỏ qua lỗi lầm của người …
Xem tiếp »[Nhân Đức trong Gia đình] Sự Linh Động
“Xin biến con thành một ngọn cỏ mềm mại trong cánh đồng đầy ân sủng của Ngài, để những ngọn gió du dương của Thánh Ý Ngài khuấy động con, uốn nắn con theo cách thức của Ngài, và để mọi hành vi của con được Đức Khôn Ngoan của …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Xuất sắc
“Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, Đức Chúa ưa thích sự hoàn hảo” BAHA’U’LLAH, BAHA’I 1. Thế nào xuất sắc? Xuất sắc là làm việc hết mình. Bạn dành hết khả năng để thực hiện một nhiệm vụ hoặc hết mình trong các mối tương quan. Trong con người …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Nhiệt Thành
“Ai khuyên răn thì cứ khuyên răn. Ai phân phát thì phải phân phát chân thành. Ai chủ tọa thì phải có nhiệt tâm. Ai làm việc bác ái thì vui vẻ mà làm.” Rm 12:8 1. Thế nào là nhiệt thành? Nhiệt thành là sự vui tươi và hạnh …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Quyết Tâm
“Mỗi người phải can đảm và sống hăng say để chinh phục mọi đỉnh cao trong cuộc đời. Vì vậy, ngay từ lúc đầu đời, mỗi người phải được huấn luyện để luôn có những ý định cao cả, để có quyết tâm mãnh liệt và mục đích chắc chắn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Bình Tâm
“Hãy làm tất cả mọi việc với ý hướng làm cho Thượng Đế, từ bỏ những quyến luyến và bình tâm trước sự thành công hay thất bại. Như thế tinh thần của bạn sẽ được thư thái!” BHAGAVAD GITA 2:47-48 I. Sự bình tâm là gì? Sự bình …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sáng Tạo
“Chúng ta hãy sử dụng những đặc sủng khác nhau, tuỳ theo ân sủng Thiên Chúa ban cho mỗi người ” (Rm 6,12). 1. Thế nào là sự sáng tạo? Bạn là một thụ tạo mới. Không ai trên thế giới này giống như bạn. Bạn sở hữu những phẩm chất …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Nhã nhặn
“Hỡi dân Chúa, tôi khuyên nhủ anh chị em hãy tuân giữ sự nhã nhặn trong cuộc sống vì đó là nữ hoàng của mọi nhân đức. Những ai sống được nhân đức này sẽ đạt được giá trị siêu phàm.” Trích bài viết của BAHA”U’LLAH I. Thế nào là …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Can đảm
“Hỡi những người cậy trông vào Chúa, mạnh bạo lên, can đảm lên nào.” Tv 31,25 1. Thế nào là sự can đảm? Người cam đảm là người gan dạ khi đối diện với khó khăn. Họ cố gắng hoàn thành công việc dù hoàn cảnh khó khăn hay công …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Lòng thương cảm
“Người không ghét một tạo vật nào, luôn hiền lành, hay thương xót, và không ích kỷ đó là kẻ thuộc về Ta, là người được Ta yêu mến” BHAGAVAD-GITA 12:13-14 1. Thế nào là lòng thương cảm? Thương cảm là thấu hiểu và quan tâm đến những người đang …
Xem tiếp »Nhân đức trong gia đình: Sạch sẽ
“Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống sự trong sáng, thánh thiện, sạch sẽ, tế nhị luôn tôn vinh giá trị của con người và thúc đẩy sự phát triển nội tâm của họ. Sự sạch thể lý cũng sẽ dẫn đến sự trong sạch trong tinh thần.” Trích từ …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình]: Quan tâm
“Tỏ lòng kính trọng với Thiên Chúa… hãy sống tử tế với cha mẹ và những người thân cận, trẻ mồ côi, những người túng thiếu và hàng xóm là những người thân cận của bạn, những người lạ là láng giềng của bạn, còn bạn bè là người luôn …
Xem tiếp »[Nhân Đức trong Gia Đình] Quyết đoán
Trong một thế giới nhiều người có xu hướng đề cao ‘cái tôi’ và ‘vô tình’ đẩy người khác thành ‘kẻ nhu nhược’, vấn đề làm thế nào để nhận biết mình để sống đúng giá trị của mình là một vấn đề cần thiết. Hãy cùng khám phá và …
Xem tiếp »