I-NHÃ LOYOLA VÀ ĐOÀN GIÊSU Năm 1521, trong lúc bảo vệ thành Pamplona chống lại sự tấn công của quân Pháp, chàng hiệp sĩ người xứ Basco, Iñigo Lopéz de Loyola (1491-1556), đã bị bắn trọng thương. Trong thời gian dưỡng thương, chàng được ơn hoán cải và quyết tâm …
Xem tiếp »Lưu trữ hàng tháng: April 2011
Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1975 đến nay (2009)
GIAI ĐOẠN 1975 – ĐẾN NAY (2009) HOÀ MÌNH VỚI GIÁO HỘI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI MỚI Tháng 03 năm 1975, vì tình hình chiến sự trở nên căng thẳng, các giáo sư Giáo Hoàng Học Viện cũng như các học viên Học Viện Dòng Tên phải tản cư …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1957-1975
GIAI ĐOẠN 1957-1975: TRỞ LẠI VIỆT NAM HUẤN LUYỆN TRÍ THỨC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO SĨ Ngày 24.05.1957, Dòng Tên chính thức trở lại Việt Nam sau 184 năm vắng bóng (1773-1957). Sự trở lại này mở ra một trang sử mới, một khởi đầu mới cho một sứ vụ …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1615-1773
GIAI ĐOẠN 1615-1773 MỞ ĐƯỜNG TRUYỀN GIẢNG TIN MỪNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO HỘI VIỆT NAM Chính việc giới thiệu Tin Mừng cho người Việt trong giai đoạn này là đóng góp lớn nhất của Dòng Tên cho Giáo Hội Việt Nam. Bởi các Giêsu hữu đã đặt nền tảng …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – Phần mở đầu
Lm. F.X. Nguyễn Thanh Hoài, S.J. Ngày 27.09.1540, Đức Giáo Hoàng Phaolô III ban bố trọng sắc Regimini Militantis Ecclesiae thành lập Dòng Chúa Giêsu (Societas Jesu). Bấy giờ Dòng chỉ là một Đoàn nhỏ (Minima Societas) chỉ có 10 thành viên mà thôi. Một năm sau, ngày 08.04.1541, cha …
Xem tiếp »Theo Thầy lên Giê-ru-sa-lem – Cuộc đào luyện thứ ba
Các bạn trẻ thân mến, Dù ai đó có mạnh miệng đến đâu, khi đụng đến sự chết cũng phải ngán. Các môn đệ Đức Giê-su cũng không được hưởng luật trừ. Sau hai lần Đức Giê-su loan báo cuộc khổ nạn và phục sinh, các môn đệ linh cảm …
Xem tiếp »Theo Thầy lên Giêrusalem – cuộc đào luyện thứ hai
Các bạn trẻ thân mến, Lớn lên từ tuổi thơ, không ít lần chúng ta bị người lớn gọi là “đồ con nít”. Vậy mà Chúa Giê-su đã lấy con nít làm mẫu để dạy cho các môn đệ trong cuộc đào luyện thứ hai trên hành trình tiến lên …
Xem tiếp »Theo Thầy lên Giê-ru-sa-lem – cuộc đào luyện thứ nhất
Các bạn trẻ thân mến, Giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển con người. Từ ngữ đào tạo hay đào luyện hết sức quen thuộc với giới trẻ. Đơn giản vì đây là giai đoạn mà ta vừa bước vào đời như một người lớn, …
Xem tiếp »Cám dỗ
Bạn thân mến, Với Lễ Tro và việc xức tro, toàn thể Giáo Hội bước vào Mùa Chay, mà chúng ta thường gọi là Mùa Chay Thánh. Sự thánh thiện của Mùa Chay không có nghĩa là chúng ta được dẫn vào một lãnh địa trong lành, không có bóng …
Xem tiếp »Vác Thập Giá Mình Mà Theo Thầy
Nếu thập giá đã gắn liền với đời người, thì hoặc người ta vác nó trên vai như một phần của mình, hoặc họ phải kéo lê nó như một cái đuôi bất hạnh. Chúa Giê-su mời gọi những ai muốn theo Chúa, đừng kéo lê thập giá trong sự …
Xem tiếp »Hoạt động
Bạn thân mến, Nếu chúng ta có dịp chiêm ngắm một Đức Giê-su thinh lặng cầu nguyện, thì chúng ta cũng không thể không nhìn thấy một hình ảnh khác trái ngược nhưng cũng rất Giê-su – hình ảnh về một con người hoạt động không mệt mỏi. Hai hình …
Xem tiếp »Đòi hỏi của lòng mến
Bạn thân mến, Tình yêu là đề tài muôn thuở, xưa như trái đây nhưng lại chẳng bao giờ lỗi thời. Đơn giản vì tình yêu làm cho cuộc sống trở nên đáng sống. Loại tình yêu thì có nhiều nhưng chung quy lại nó vẫn xuất phát từ một …
Xem tiếp »Sức bật của niềm hy vọng
Các bạn trẻ thân mến, Điều khác biệt giữa một người lạc quan và một người bi quan đó là niềm hy vọng. Người lạc quan luôn nhìn thấy tương lai dù chỉ với một tia hy vọng, ngay cả có thể chính lúc đó họ không thấy có một …
Xem tiếp »Sức mạnh của lòng tin
Các bạn trẻ thân mến, Sống là phải có niềm tin. Bạn có thể tưởng tượng được một người nào đó sống mà không tin vào bất cứ một ai và vào bất cứ một điều gì không? Một khi đã dám đưa thức ăn vào miệng, thì giả thiết …
Xem tiếp »Môn đệ tại gia
Các bạn trẻ thân mến, Khi nhắc đến môn đệ Đức Giê-su, người ta thường nghĩ đến nhóm Mười Hai hoặc ít ra là cũng nhóm bảy hai mà Chúa Giê-su đã sai đi rao giảng. Tuy nhiên, Chúa Giê-su đã không giới hạn số môn đệ trong một nhóm …
Xem tiếp »Bước Ngoặt Cuộc Đời
Các bạn trẻ thân mến, Cuộc đời không luôn là một đường thẳng. Có những đoạn đời người ta thấy đơn điệu đến vô vị, nhưng cũng có những đoạn đời vui tươi đầy ý nghĩa. Dân gian thường có câu: sông có khúc, người có lúc. Có những thay …
Xem tiếp »Cái chết của Chúa Giê-su Ki-tô trên thập giá
Karl Rahner, S.J. Bài suy niệm này trích trong tuần Linh Thao mà Cha Rahner giảng cho các sinh viên thần học tại Berchmanskolleg, Pullach gần Munich và Học viện Đức Quốc, Roma (1964). Dịch từ bản tiếng Đức trong Rahner, Karl: Betrachtungen zum ignatianischen Exerzitienbuch, Kösel-Verlag, München, 1965, 235-244. …
Xem tiếp »Khuôn mặt người huấn luyện tu sĩ hôm nay
Trang thông tin điện tử Dòng Tên xin giới thiệu bài chia sẻ của Lm. Antôn Nguyễn Cao Siêu về “Khuôn mặt người huấn luyện tu sĩ hôm nay” trong một buổi nói chuyện với các vị phụ trách và huấn luyện. KHUÔN MẶT NGƯỜI HUẤN LUYỆN TU SĨ HÔM …
Xem tiếp »Tin, cậy, mến và Thập Giá Đức Ki-tô
Karl Rahner, S.J. Dịch từ bản tiếng Đức: “Glaube, Hoffnung, Liebe und das Kreuz Christi” in Karl Rahner, Sämtliche Werke, Bd. 23, Herder. Freiburg , 2006, 366-370. Chúng ta chiêm ngắm thập giá Đức Ki-tô với niềm tin, cậy, mến. Ba thái độ nền tảng của đời ki-tô hữu này sẽ …
Xem tiếp »Thánh Phanxicô Xaviê người biết ước muốn và nhận định
Để chuẩn bị mừng Kính thánh Phanxicô Xavier (03 tháng 12), Trang thông tin điện tử Dòng Tên xin giới thiệu bài: “Thánh Phanxicô Xaviê người biết ước muốn và nhận định” của cha Philippe LéCrivain, S.J. Người dịch: Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. (Paris 8.10.2002) *** Rạng sáng ngày 3.12.1552, …
Xem tiếp »Phỏng vấn thánh Phanxico Xavie
Để chuẩn bị mừng Kính thánh Phanxicô Xavier (03 tháng 12), Trang thông tin điện tử Dòng Tên xin giới thiệu bài: “Phóng vấn Thánh Phanxicô Xavier” của Cha Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. (Nay là Giám mục Giáo phận Bắc Ninh). Ngày 01.12.1552, trên đảo Thượng Xuyên, gần tỉnh …
Xem tiếp »Ngài đã yêu chúng ta trước
Lm. Giuse Nguyễn Công Đoan, S.J. “Tình yêu của Chúa là như thế này: không phải chúng ta đã yêu mến Thiên Chúa trước, nhưng Ngài đã yêu chúng ta trước và đã gởi Con của Ngai đến làm của lễ xá tội cho chúng ta…” (1 Gio 4,10). Thế …
Xem tiếp »I-nhã, con người yêu mến và phục vụ Giáo Hội
Khi I-nhã mở mắt chào đời năm 1491 thì Giáo Hội đang trải qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Năm 1492, Đức Alexandre VI thuộc dòng họ Borgia lên ngôi Giáo Hoàng, nghe nói nhờ hối lộ, dù trước đó ngài đã có bốn người con. Ngài đã được …
Xem tiếp »Một chia sẻ về huấn luyện tu sĩ trẻ Việt Nam
Lm. Antôn Nguyễn Cao Siêu, S.J. 1. Người tu sĩ trẻ Việt Nam hôm nay Ở Việt Nam một tu sĩ thường được coi là trẻ khi còn trong độ tuổi U 40. Một tu sĩ cũng được coi là trẻ khi chưa khấn trọn đời hay khấn lần cuối. …
Xem tiếp »Tình bạn trong Dòng Tên
Lm. Vinhsơn Phạm Văn Mầm, S.J. Ngay từ đầu, chúng ta phải thừa nhận cùng với Charles M. Shelton rằng có nhiều tài liệu viết về đời sống cộng đoàn, nhưng lại rất hiếm những tài liệu viết riêng về “tình bạn trong Chúa,”[i] vốn là một đặc nét của các …
Xem tiếp »Kinh nghiệm giúp linh thao
Vinh-sơn Phạm Đình Khoan,S.J Đầu tháng 5.2007, tôi bước sang năm thứ mười trong “nghề” giúp linh thao. Trong tâm tình tạ ơn và hiệp thông, xin được chia sẻ vài kinh nghiệm nho nhỏ trong việc thi hành sứ vụ này. 1. Ước mơ Tôi vào Nhà Tập Dòng …
Xem tiếp »Người mạnh hơn
(31.3.2011 – Thứ Năm Tuần 3 Mùa Chay) Mùa Chay mời chúng ta đứng hẳn về phía Giêsu, vì ai không ở với Giêsu là chống lại Ngài, ai không thu góp với Giêsu là phân tán (c. 23). Hãy quyết định dứt khoát để cùng với Giêsu chiến đấu …
Xem tiếp »Kiện toàn
(30.3.2011 – Thứ Tư Tuần 3 Mùa Chay) Trung tín với những đòi hỏi nhỏ bé của các điều răn chỉ vì yêu, và “dạy người ta mọi điều Thầy đã truyền cho anh em” , đó là con đường dẫn đến hạnh phúc mai sau cho người môn đệ. …
Xem tiếp »Hết lòng tha thứ
29.3.2011 – Thứ Ba Tuần 3 Mùa Chay Chúng ta đều là người mắc nợ và đều là đầy tớ của Thiên Chúa. Tôi nợ Chúa nhiều hơn anh em tôi nợ tôi gấp bội. Sống với nhau tránh sao khỏi có lúc thấy mình bị xúc phạm. Chỉ tha …
Xem tiếp »Second report from the Provincial of Japan
By way of responding to the expressed desires of many to provide help for the afflicted areas, I sent a letter to the Province on March 15 suggesting that monetary contributions be directed to Caritas Japan and that this could be done through the Province Treasurer. The first transfer to …
Xem tiếp »Japanese Jesuit offers Novena for Japan
In a letter to Japanese CLC and Catholic friends, Fr. Hanafusa, S.J., Ecclesiastical Assistant of CLC in Japan, asked that everyone join in the Novena from March 17, the Memorial Day of the discovery of Japanese Catholics’ in Nagasaki, to March 25, the Feast of the Annunciation and the World …
Xem tiếp »To the whole Society – Changes in the Central Government of the Society
When I was elected General, the Society of Jesus gave me as support a team of persons who form what is traditionally called the General Curia. I continue to appreciate and admire the generosity and efficiency of this team, and the important help they offer me in my mission as …
Xem tiếp »SUDAN: Jesuits open an Agricultural school
From: http://www.sjweb.info/As previously written in the January issue of our Bulletin, the Society of Jesus is present in South Sudan with three communities: in Rumbek, where since long Jesuits are running professional training courses in electronic and computer sciences, thanks also to the contribution of parishes and local university; in Wau, …
Xem tiếp »The Virtue of Asceticism
Nicholas Austin, S.J. So what have you decided to give up for Lent? We often we hear that the important thing is not to give something up, but to do something positive. But it’s strange, isn’t it, that the feeling still sticks that Lent is really about giving up stuff? …
Xem tiếp »Father General will Visit to Syria, Lebanon and Turkey
Father General will be in Syria, Lebanon and Turkey from March 21-28. The first stop will be in Syria: starting in Damascus where Father General will have an initial meeting with the Jesuits at our residence focusing on “Our mission in Syria”; a second meeting will be held in …
Xem tiếp »Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa (tt)
Phần tiếp theo của bài: Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa Lm. Giuse Vũ Kim Chính Trong bài trước chúng ta đã có dịp xét qua những mô hình thần học bản vị hóa và các mô hình phúc âm hóa như là …
Xem tiếp »Ôn cố tri tân – hội ngộ văn hóa đông tây
Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Văn hóa hàm chứa hai yếu tố chính là “văn trị” và “giáo hóa”, nên được gọi là văn hóa. Văn trị là kho tàng khôn ngoan tinh túy mà tiền nhân tích lũy qua bao thế hệ để lại cho con cháu hưởng. …
Xem tiếp »Hội nhập văn hóa – cử hành bí tích ở Việt Nam năm xưa
Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Vào thời điểm ông Kha Luân Bố lần đầu tiên đặt chân lên đảo Watling (phía Bắc không cách xa Cuba ngày nay bao nhiêu), tức là bắt đầu khám phá ra Châu Mỹ ngày 12-10-1492, thì khoảng cách giữa các dân tộc trên …
Xem tiếp »Nhân năm Ricci, 2010 : Từ MATTEO RICCI đến VỤ ÁN LỄ PHÉP NƯỚC NGÔ
Hoành Sơn, S.J. Ngay từ cuối năm 2009, cả Đông lẫn Tây, người ta bắt đầu khánh niệm 400 năm ngày qua đời ở Bắc Kinh của một con người vĩ đại: Matteo Ricci : 11/5/1610. Trước hết, phải kể đến những cuộc triển lãm : – Triển lãm tại …
Xem tiếp »Thờ kính ông bà tổ tiên – văn hóa Việt – truyền giáo
THỜ KÍNH ÔNG BÀ TỔ TIÊN, GIÁ TRỊ VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT LIÊN HỆ VỚI VIỆC TRUYỀN GIÁO Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi …
Xem tiếp »Sống đạo truyền thống trong Chính thống giáo : niệm tên Giêsu trong an định
Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Sống đạo trong Chính thống giáo Sự khác biệt về văn hóa, cộng thêm niềm ác cảm gây nên từ một số va chạm, đã khiến cho Kytô-giáo đông tây ngày thêm xa cách, từ ly thân cho đến ly dị chính thức vào …
Xem tiếp »Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo
Hoành Sơn, S.J. Muốn thoát khỏi cảnh hồng trần khổ hải, hoàng tử Thích ca Cổ đàm (S akya Gautama) bỏ đời đi tu. Dĩ nhiên là hồi ấy, người bàlamôn-giáo tu thế nào, ngài cũng tu như thế thôi. Lại theo Radhakrishnan, cũng như tỳ kheo bàlamôn-giáo, ngài nương …
Xem tiếp »Thần học hội nhập văn hóa – thần học bản vị hóa
Lm. Vũ Kim Chính, S.J. Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan Từ sau Công Ðồng Vaticanô II đến nay, giáo hội càng ngày càng ý thức rõ ràng hơn môi trường sống của mình hệ tại trên những nền văn hóa cụ thể. Vì thế sống …
Xem tiếp »Đối thoại với các tôn giáo phương đông
Hoành Sơn, S.J. Những lý do và nguyên tắc làm cơ sở thần học cho Đối thoại tôn giáo nói chung, tôi đã có dịp trình bày trong tập sách nhỏ Đối thoại tôn giáo[1] và rải rác sau đó trong một số bài báo. Gần đây, trong CGvàDT nguyệt …
Xem tiếp »Xuất thần và nhập ngã
Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. I. ĐƯỜNG VỀ Ca dao Việt Nam có câu: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Diderot, một ngày kia trở về căn buồng tồi tàn của mình, thấy chiếc áo choàng từ mấy chục năm …
Xem tiếp »Có một tâm lý học thiêng liêng?
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Vấn đề đặt ra Từ lâu đã có xã hội học (về) các tôn giáo, nhưng một tâm lý học (về) đời sống thiêng liêng thì chưa. Bởi lẽ tôn giáo mặt ngoài cũng là một hiện tượng xã hội, một hiện tượng “tự nhiên”, …
Xem tiếp »Thế giới do NGẪU BIẾN hay do SÁNG TẠO
Hoành Sơn, S.J. Sách Sáng thế ký của Do Thái giáo (mà Kytô-giáo coi là thuộc Cựu Giao ước của mình) dạy : Gia-vê tự Ngài đã làm nên trời đất và mọi loài trong đó. Riêng con người được tạo ra sau cùng, một cách càng trực tiếp hơn …
Xem tiếp »Với khoa học mới, cần đổi mới nhiều quan niệm triết – thần
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Những phát minh ở thế kỷ XVI-XVII về thiên văn của Copernic, Kepler, Galilei, và ở thế kỷ XIX về sinh vật học của Lamarck, Darwin đã làm chao đảo niềm tin thiếu sáng suốt của bao kẻ và khởi đầu cho một cuộc ly …
Xem tiếp »Trên đà tiến hóa, loài người sẽ đi về đâu
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Nếu khoa học viễn tưởng trước đây đã hướng về các hành tinh xa xôi để mơ vọng một giống người khác lạ, thì nay nó lại tô tạo giống người quái dị ấy ngay trên trái đất này, nhưng cả ức triệu năm về …
Xem tiếp »Chủ thể và nội tâm
Lm. Hoàng Sỹ Quý, S.J. Những chủ trương vô ngã Nói đến Vô ngã, tôi không có ý bao gồm ở đây những chủ trương Vô thân của Lão giáo và Vong ngã của Phật giáo. Vâng, đây không phải là những thuyết lý hữu thể học (onto-logical) cho bằng …
Xem tiếp »40 năm một cố gắng hội nhập văn hóa
Hoành Sơn, S.J. Xưa kia, rất nhiều anh em chủng sinh Bùi Chu chúng tôi đã ngưỡng mộ tinh thần thích nghi (văn hóa) của các nhóm Matteo Ricci bên Tầu và Di Nobili bên Ấn. Riêng tôi thì quyết chí đi theo dấu chân của họ, và bắt đầu …
Xem tiếp »