+Dòng Tên

Nhân sinh quan của thánh I-nhã qua thuật ngữ “Cura Personalis”

   Từ “Cura personalis”… “Cura personalis” là một thuật ngữ quen thuộc trong việc huấn luyện và quản trị của Dòng Chúa Giê-su. Không những vậy, nó còn là nguyên tắc của nhiều trường và đại học khắp Âu – Mỹ của Dòng. Thuật ngữ Latin này có nghĩa là …

Xem tiếp »

Lời nguyện bốn Dòng Tên – Hoành Sơn, SJ

                                                                                                                        Hoành Sơn S.J. Vâng, lời nguyện (votum, voeu, vow)[1], chứ chẳng có JESUIT OATH hay Lời thề Dòng Tên nào cả. Lời nguyện ấy giống như Ba lời nguyện của mọi dòng tu khác. Khác chăng chỉ là có thêm đoan hứa thứ tư : Vâng lời Đức …

Xem tiếp »

Chân dung các Bề Trên Tổng Quản của Dòng Tên trong lịch sử

Dòng Tên ra đời vào giữa thế kỷ XVI, đến nay đã trải qua hơn 30 đời bề trên tổng quản. Dưới đây là chân dung của các ngài. Xin bấm vào đường link để xem. https://picasaweb.google.com/108951583438959351939/CHANDUNGCACBETRENCA#

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên (tt)

(Đỗ Quang Chính, S.J.) IV. Tháo gỡ nghi lễ tôn kính tố tiên[1] Nếu tính từ năm Toà thánh bắt đầu chính thức lên tiếng cấm việc tôn kính tổ tiên năm 1645 đến năm 1939, thời gian kéo dài tới 3 thế kỷ (294 năm) vấn đề lễ phép …

Xem tiếp »

Vấn đề cúng bái tổ tiên (ở Việt Nam)

    (Đỗ Quang Chính, S.J.) Trong Chương này, chúng ta nhìn lại việc cúng bái tổ tiên đã được Giáo hội VN “hoà mình” đến đâu từ thế kỷ XVII; nhưng sang đầu thế kỷ XVIII, Toà thánh dứt khoát nghiêm cấm cách thế tôn kính tổ tiên của người …

Xem tiếp »

Mười nét đặc trưng của Dòng Tên

Vào những năm gần đây thấy xuất hiện những nỗ lực tìm cách thu thập một vài nguyên tắc nổi bật trong các văn bản của thánh l-nhã, vốn được coi là những đặc tính thường hằng của một hội dòng mà ngài đã sáng lập. Dĩ nhiên một danh …

Xem tiếp »

Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Thế kỷ 16 các thừa sai đã có mặt tại Việt Nam, nhưng sang thế kỷ 17, kể từ ngày 18-1-1615 các thừa sai mới vào VN nhiều hơn. Họ thuộc nhiều Dòng tu khác nhau, từ nhiều xứ sở, văn hoá khác nhau, như: Bồ …

Xem tiếp »

Lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi chỉ xin nói một số sự việc giới hạn trong …

Xem tiếp »

Thư thánh Phanxicô Xavier gửi anh em Dòng Tên Rôma (Từ Cochin 15.01.1544)

“Vì thiếu người lo những việc đạo đức và thánh thiện như vậy, nên nhiều người ngoại đáng lẽ có thể theo đạo mà không theo được”  Trọn năm 1543, thánh Phanxicô Xavier không viết thư nào: ngài miệt mài nâng đỡ đức tin các tân tòng người Parava tại …

Xem tiếp »

Thư thánh Phanxicô Xaviê gửi anh em Dòng Tên ở Rôma (Từ Mozambique ngày 01.01.1542)

Ngày 03 tháng 12 – Lễ kính thánh Phanxicô- Bổn mạng các xứ truyền giáo, trang web Dòng Tên xin giới thiệu một số lá thư  của ngài. Đây là bức thư đầu tiên thánh Phanxicô Xavier viết ở ngoài Châu Ầu. Cuối tháng 8 năm 1541, thánh Phanxicô Xavier …

Xem tiếp »

Thánh Phanxicô Xavier (II): Chân dung một vị thánh

(Hoàng Sóc Sơn, S.J.) LTS: Chúng ta thường nói ‘văn tức là người’: qua các bút tích, thánh Phanxicô Xavier đã để lại cho chúng ta một bức chân dung rất sống động của ngài, chân dung một người tông đồ thánh thiện.  Nội dung: 1. NHIỆT THÀNH TÔNG Đồ …

Xem tiếp »

Thánh Phanxicô Xavier (I)

(Hoàng Sóc Sơn, S.J.) LTS: Thánh Phanxicô Xavier, bổn mạng các xứ truyền giáo, và cũng là bổn mạng của tỉnh Dòng Tên Việt Nam. Đón mừng ngày lễ mừng kính ngài (3. 12), chúng tôi xin trích đăng một số tư liệu về ngài trong tập sách “Bút tích thánh …

Xem tiếp »

Bảo vệ Đức tin Công giáo trên Vương quốc Anh: Các Thánh & Chân phước Dòng Tên tại Anh (3)

“Tôi tuyên xưng tôi là người Công Giáo, là tu sĩ Dòng Tên… Đó là lý do khiến tôi phải chết. Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. Xem thêm Phần 1: Cuộc ly khai & Dòng Tên nhập cuộc Phần 2: Thánh Robert Southwell và thánh Nicolas Owen Phần …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo với chữ Quốc ngữ

(Đỗ Quang Chính, S.J.) Ngoài những hoạt động tín ngưỡng được điều chỉnh bởi một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, trên đất nước Việt Nam hiện nay có 15 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, trong số này có …

Xem tiếp »

Bảo vệ Đức tin Công giáo trên Vương quốc Anh: Các Thánh & Chân phước Dòng Tên tại Anh (1)

Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. : Dân tộc Anh được nghe giảng Tin Mừng lần đầu vào khoảng cuối thế kỷ I hay đầu thế kỷ II, nhưng số người theo đạo còn thưa thớt. Năm 597, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô Cả phái một đoàn truyền giáo do …

Xem tiếp »

Danh sách các bề trên Tổng quyền và Tổng Hội trong lịch sử

Các đại biểu Tổng Hội 35 List of the Generals List of General Congregations 1.Ignatius of Loyola, Apr 19, 1541 – July 31, 1558 2. Diego Laynez, July 2, 1558 – Jan 19, 1565 1. June 19 – Sept 10, 1558 3. Saint Francis Borgia, July 2, 1565 – Oct …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa và tầng nền văn hóa Việt (tt và hết)

D. THỬ BẮT LIÊN LẠC VỚI TẦNG NỀN HUYỀN THOẠI VIỆT (Hoành Sơn Hoàng Sỹ Quý, S.J.) Nguyên tắc chung: trở về để tiến tới Theo Jung và trường phái tân học của ông, thì tầng nền huyền thoại với các cách biểu hiệu và năng lượng súc tích của …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa (tt) Phần III. Vài ba yếu tố từ các thành phần nền tảng văn hóa Việt.

C. VÀI BA YẾU TỐ TỪ CÁC THÀNH PHẦN NỀN TẢNG VĂN HÓA VIỆT Những vết tích Năm 1987-88, phim ảnh Tàu như Thuỷ Hử, Võ Tắc Thiên, như Na Tra và rồi Tề Thiên Đại thánh v.v tràn ngập các phòng chiếu video của ta, khiến các rạp chiếu …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa…(tt). Phần II: B. Những thành tố của tầng nền tâm hệ Việt

 (Hoàng  Sỹ Quý, S.J.) B. NHỮNG THÀNH TỐ CỦA TẦNG NỀN TÂM HỆ VIỆT Kể từ 1867, miền Nam bắt đầu, kế đến miền Bắc, lần lượt rơi vào tay quân Pháp. Dưới thời đô hộ Pháp, người Việt Nam đi vào Âu hóa, đi vào nếp sống tân văn …

Xem tiếp »

Tưởng nhớ và tri ân Linh mục Sesto Quercetti (Hoàng Văn Lục)

… Cách đây đúng 20 năm, sáng tinh sương thứ ba ngày 17-9-1991, Cha Sesto Quercetti Hoàng Văn Lục êm ái trút hơi thở cuối cùng tại Nhà Tổng Quản Dòng Tên ở thủ đô Roma, hưởng dương 55 tuổi. Cha từ trần sau 9 tháng, các bác sĩ khám …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa và tầng nền tâm hệ Việt Nam – Phần I: A. Tầng nền ngầm của quá khứ

HỘI NHẬP VĂN HÓA VÀ TẦNG NỀN TÂM HỆ VIỆT NAM  Hoàng Sỹ Quý, sj Lời tựa: Đứng trên quan điểm thần học, người ta đã viết rất nhiều về nhu cầu của hội nhập văn hóa, và viết rất hay là khác. Và để kêu gọi Hội nhập, cả …

Xem tiếp »

Một đoạn phim vui, hay về thánh I-nhã và việc thành lập Dòng Tên

  Đã có nhiều sách và bài viết nói về thánh I-nhã và việc sáng lập Dòng Tên. Chúng tôi không cung cấp thêm những thông tin mới, tuy nhiên, điều chúng tôi chia sẻ là một lịch sử ngắn gọn, sống động, vui nhộn về thuở ban đầu của …

Xem tiếp »

Mười thuật ngữ thông dụng trong Dòng Tên

 Jesuitology: The Top Ten Terms You Need to Know  Peter Ely, SJ, phó giám đốc chương trình Sứ Mạng và Thừa Tác Vụ (Mission and Ministry), đã liệt kê những thuật ngữ mà các Giêsu hữu thường hay dùng. Ngay sau đây là 10 thuật ngữ thường dùng nhất theo …

Xem tiếp »

Ba cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử

  Ba Cuộc Hội  Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử Trích dịch từ Ayward Shorter[1]  Matteo Ricci và Lễ phép nước Ngô Matteo Ricci sống và chết trước khi Bộ Truyền Bá Đức Tin (Propaganda Fidei) được thành lập, nhưng những thành tựu của ông đã khơi lên …

Xem tiếp »

Dòng Tên và thần học

Bài viết nhỏ này được đăng bằng nhiều thứ tiếng trong Kỷ Yếu Dòng Tên năm 1980, trong đó Cha Rahner bàn về việc nghiên cứu thần học trong Dòng Tên với tựa là „Zur Frage Gesellschaft Jesu und Theologie“ (Về vấn đề Dòng Tên và thần học). Dịch từ …

Xem tiếp »

Chương Trình Mục Vụ Giáo Xứ Hiển Linh

Giáo Phận TP. HCM Giáo Hạt Thủ Đức GIÁO XỨ HIỂN LINH Năm thành lập: 1976 Bổn mạng: Lễ Hiển Linh  – Địa chỉ: 19 Đường  5, Khu Phố 2,  Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – ĐT: (08) 3896-0349 – Email:[email protected] – Facebook: gxhienlinh Cha …

Xem tiếp »

Dinh trấn Quảng Nam với sự sáng tạo chữ quốc ngữ

DINH TRẤN QUẢNG NAM VỚI SỰ SÁNG TẠO CHỮ QUỐC NGỮ (Nhà Nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu) 1. Từ dinh Chiêm đến dinh trấn Quảng Nam Năm 1602, Nguyễn Hoàng “đi chơi núi Hải Vân, thấy một dải núi cao giăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. …

Xem tiếp »

SJ HISTORY CHRONOLOGY C (1651 – 1773)

1651 – EUROPE • Spiritual Exercises printed in Spanish • June – Piccolomini dies after only about one year as General. • Nicholas Caussin (French SJ advisor to King Louis XIII) dies. He was appointed by Cardinal Richelieu. • Charles II succeeds Charles I. • Peter Wright (English martyr) is …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

TỪ BI PHẬT GIÁO VỚI ĐỨC ÁI KI-TÔ GIÁO Hoành Sơn HOÀNG SĨ QUÝ LTS Xin mời bạn đọc thưởng thức một bài nghiên cứu phân tách một vấn đề tâm linh triết học cốt lõi nhất của hai tôn giáo lớn nhất hoàn vũ của Hoành Sơn Hoàng Sĩ …

Xem tiếp »

Tết Nguyên Đán tại thủ đô Thăng Long giữa thế kỷ 17

TẾT NGUYÊN ĐÁN TẠI THỦ ĐÔ THĂNG LONG GIỮA THẾ KỶ 17 Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Tết Nguyên đán là những ngày vui vẻ nhất trong năm của người Việt Nam. Joseph Tissanier, người Pháp, sống ở Thăng Long từ 1658-1663 đã dự năm cái Tết ở đây, …

Xem tiếp »

Chân phước GIUSE DE ANCHIETA – Linh mục (Lễ nhớ: 9 tháng 6)

Chân phước Giuse de Anchieta là người Tây Ban Nha, sinh năm 1534 tại Tenerriffe trên quần đảo Canarias, phía tây bắc Châu Phi. Năm 17 tuổi, ngài được gởi đến Brazil để hồi phục sức khỏe. Trong hơn 10 năm, ngài tiếp xúc và học hỏi với người dân …

Xem tiếp »

Truyền Hình Giáo Dục Đắc Lộ Trước 1975

TRUYỀN  HÌNH GIÁO DỤC ĐẮC  LỘ  TRƯỚC 1975[1] Vì hoàn cảnh chiến tranh và một phần lớn là do “Tâm lý chiến”, làn sóng Truyền hình đã du nhập vào Sài-gòn giữa thập niên 1960. Năm 1966-1967, điểm phát sóng đầu tiên phát xuất từ máy bay Mỹ, phủ sóng …

Xem tiếp »

Tu sĩ Dòng Tên ALEXANDRE DE RHODES từ trần

Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Từ nửa thế kỷ nay, rất nhiều sách báo viết về Alexandre de Rhodes: khen có, chỉ trích cũng có. Họ tìm hiểu, giải thích từ nguồn gốc gia tộc ông đến những hoạt động truyền giáo, những cách “hội nhập văn hóa” và …

Xem tiếp »

Linh mục GASPAR D’AMARAL viết chữ Quốc Ngữ mới

LINH MỤC GASPAR D’AMARAL VIẾT CHỮ QUỐC NGỮ MỚI Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Ở bài trên, chúng tôi đã trình bày về trình độ chữ quốc ngữ của linh mục Đắc Lộ từ năm 1625-1644; hơn nữa trong kết luận chúng tôi đã viết là linh mục Gaspar …

Xem tiếp »

Tại sao lại gọi là Dòng Tên ?

Tại sao lại gọi là Dòng Tên ? (S.J.: Societas Jesu – Gesellschaft Jesu – The Society of Jesus) „Tại sao lại gọi là Dòng Tên? Tất cả mọi dòng đều có tên, nào là dòng Đa-Minh, dòng Phan-xi-cô, dòng Biển Đức….Không lẽ hết tên để đặt cho nhà dòng rồi, …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo hòa nhập với văn hóa gia đình Việt Nam

GIÁO HỘI CÔNG GIÁO HÒA NHẬP VỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Văn hóa gia đình Việt Nam, đó là vấn đề rộng lớn gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Nói một cách tổng quát, có thể hiểu văn hóa gia đình Việt …

Xem tiếp »

Lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam

LÒNG NHIỆT THÀNH CỦA BỔN ĐẠO VIỆT NAM Tác giả: Đỗ Quang Chính SJ. Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi …

Xem tiếp »

Tập Lược Sử Nước Annam

TẬP LỊCH SỬ NƯỚC ANNAM Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Chúng ta đều biết rằng, chữ Việt ngày nay đã do nhiều linh mục dòng Tên ở Việt Nam sáng tác vào đầu thế kỷ 17, còn người có công xuất bản đầu tiên (năm 1651) hai cuốn sách …

Xem tiếp »

Tình trạng dân số đàng ngoài TK 17

TÌNH TRẠNG DÂN SỐ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ 17 Tác giả: Đỗ Quang Chính, sj. Ngày nay người ta có thể biết dễ dàng dân số của Việt nam hay bất cứ nước nào hiện thời trên thế giới; nhưng vào thế kỷ XVII, việc này lại rất khó, khó …

Xem tiếp »

THÁNH I-NHÃ: QUID AGENDUM?

LỜI TỰA CỦA CHA JEROME NADAL 1. Tôi và các cha khác đã nghe Cha I-nhã nói rằng Cha đã xin Thiên Chúa ban cho Cha ba đặc ân trước khi Cha qua đời. Đặc ân thứ nhất là Thể Chế của Dòng đã được Toà Thánh phê chuẩn. Đặc …

Xem tiếp »

Vài nét về Dòng Tên toàn cầu

I-NHÃ LOYOLA VÀ ĐOÀN GIÊSU  Năm 1521, trong lúc bảo vệ thành Pamplona chống lại sự tấn công của quân Pháp, chàng hiệp sĩ người xứ Basco, Iñigo Lopéz de Loyola (1491-1556), đã bị bắn trọng thương.  Trong thời gian dưỡng thương, chàng được ơn hoán cải và quyết tâm …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1975 đến nay (2009)

GIAI ĐOẠN 1975 – ĐẾN NAY (2009) HOÀ MÌNH VỚI GIÁO HỘI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI MỚI Tháng 03 năm 1975, vì tình hình chiến sự trở nên căng thẳng, các giáo sư Giáo Hoàng Học Viện cũng như các học viên Học Viện Dòng Tên phải tản cư …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1957-1975

GIAI ĐOẠN 1957-1975: TRỞ LẠI VIỆT NAM HUẤN LUYỆN TRÍ THỨC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO SĨ Ngày 24.05.1957, Dòng Tên chính thức trở lại Việt Nam sau 184 năm vắng bóng (1773-1957). Sự trở lại này mở ra một trang sử mới, một khởi đầu mới cho một sứ vụ …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1615-1773

GIAI ĐOẠN 1615-1773 MỞ ĐƯỜNG TRUYỀN GIẢNG TIN MỪNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO HỘI VIỆT NAM Chính việc giới thiệu Tin Mừng cho người Việt trong giai đoạn này là đóng góp lớn nhất của Dòng Tên cho Giáo Hội Việt Nam. Bởi các Giêsu hữu đã đặt nền tảng …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – Phần mở đầu

Lm. F.X. Nguyễn Thanh Hoài, S.J. Ngày 27.09.1540, Đức Giáo Hoàng Phaolô III ban bố trọng sắc Regimini Militantis Ecclesiae thành lập Dòng Chúa Giêsu (Societas Jesu). Bấy giờ Dòng chỉ là một Đoàn nhỏ (Minima Societas) chỉ có 10 thành viên mà thôi. Một năm sau, ngày 08.04.1541, cha …

Xem tiếp »