“Thiên Chúa là tình yêu và là đấng sáng tạo con người vì tình yêu, đã mời gọi con người sống yêu thương. Bằng việc sáng tạo ra người nam và người nữ, Người kêu gọi họ ngang qua hôn nhân để chia sẻ sự hiệp thông thân mật của …
Xem tiếp »____BÀI TIÊU ĐIỂM
Một gợi ý về Văn Hóa Việt và Sống Đạo
Lm. Hoàng Sỹ Quý, SJ. Như ai nấy đều biết, đã có nhiều học giả viết về văn hóa Việt Nam, viết từng cuốn sách một, và hẳn còn nhiều học giả khác tiếp tục nữa. Thế nghĩa là về văn hóa Việt Nam, có quá nhiều cái để nói, …
Xem tiếp »Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (I)
Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương I: NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỜI Ở LOYOLA Thánh I-nhã sinh năm 1491[1] tại lâu đài Loyola ở tỉnh Guipúzcoa nước Tây Ban Nha. Tên đầy đủ của ngài là Ynigo Lopéz de Loyola[2]. Cha ngài là ông Beltrán Yánez de Onaz y Loyola, mẹ ngài …
Xem tiếp »Dự Phóng về Cuộc Sống Của Giới Trẻ Ngày Nay (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 1)
Phê-rô Arrupe, S.J THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI LỜI NÓI ĐẦU DỰ PHÓNG VỀ CUỘC SỐNG CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY Viễn cảnh về cuộc sống đối với người trẻ hôm nay. Sứ điệp của Cha Arrupe gởi các bạn trẻ thuộc phong trào Thánh Thể, trong cuộc gặp …
Xem tiếp »Xét mình với luân lý Tân Ước
XÉT MÌNH VỚI LUÂN LÝ TÂN ƯỚC Hoành Sơn Từ xưa đến nay, tín hữu (giáo dân) xét mình là để xưng tội; tu sỹ và giáo sỹ còn xét mình hằng ngày để sửa khuyết điểm nữa. Xét mình, nhất là để xưng tội, người ta quen lấy “Mười …
Xem tiếp »Video Kinh Thánh
Kính thưa Quý vị độc giả, Với ước mong đóng góp thêm chất liệu cho việc suy niệm Lời Chúa của Quý vị cách sống động hơn, chúng tôi hân hạnh gửi đến Quý vị các đoạn Video Kinh Thánh này. Nguyện Chúa Kitô ở cùng Quý vị! [tubepress mode=”playlist” …
Xem tiếp »Chúa Ki-tô Vinh Quang và Cộng Đoàn Giao Ước Mới (Gioan 20-21)
Mầu nhiệm Thương Khó và Phục sinh là hai thì của một mầu nhiệm: Chúa Giêsu được tôn vinh: thì thứ nhất là tôn vinh trên thập giá, thì thứ hai là Chúa tỏ Vinh Quang cho cộng đoàn của Giao Ước Mới. Trong thì thứ nhất, chúng ta đã …
Xem tiếp »Bài Thương Khó Theo Thánh Matthêu
1. Nhận xét mở đầu. 1/ Trong Phụng Vụ Tuần Thánh hiện nay, ngày chúa nhật Lễ Lá, chúng ta đọc Bài Thương Khó theo Thánh Matthêu (năm A); thánh Mac-cô (năm B); thánh Luca (năm C). Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh thì năm nào cũng đọc Bài Thương Khó …
Xem tiếp »Chìa khoá để hiểu Đức Giáo hoàng Phanxicô
Đức Phanxicô dâng lễ tại Nhà thờ Thánh danh Giêsu của Dòng Tên tại Rôma Cách đây 1 năm, Đức Hồng y Jorge Mario Bergoglio trở thành Giáo hoàng Phanxicô. Kể từ lúc đó, các tu sĩ Dòng Tên khắp thế giới cùng có chung một thắc mắc: “Liệu ngài …
Xem tiếp »Cuộc khổ nạn theo Thánh Inhã
“Một kho tàng linh đạo rút ra từ những cội nguồn phong phú của Linh thao và một nền minh triết Ki-tô giáo Đông phương”. Herbert Alphonso, S.J. GIỚI THIỆU Với bài đóng góp của mình cho Khóa học về I-nhã do Trung tâm Linh đạo I-nhã (CIS) tổ chức …
Xem tiếp »Linh Đạo INhã-Những nét đặc trưng cơ bản
Linh đạo I-nhã là một cuộc hành trình để ngài đến với Chúa. I-nhã nhận thấy tất cả mọi biến cố trong cuộc đời của ngài như là những phần của cuộc hành trình ấy – là những thực tại có thể thúc đẩy hoặc ngăn trở tiến trình tìm …
Xem tiếp »Thông tin về Khóa huấn luyện Hướng dẫn Linh Thao
Những bộ phim Công giáo chất lượng cao
Với ước mong gửi đến Quý độc giả những bộ phim Công giáo hay phim giáo dục có chất lượng, chúng tôi đã biên tập lại và hân hạnh được giới thiệu với Quý độc giả những bộ phim này. Vì phim chất lượng cao, nên Quý vị download về …
Xem tiếp »Ngài Đến Đây Làm Gì?
Lời ngỏ Ba vòng con giáp đã xoay qua giữa hai lần tôi tra tay vào bài viết này: lần thứ nhất gõ máy chữ lóc cóc ở Phú Nhuận, trong nỗi thúc bách của Hội Thánh tại Việt Nam bước vào một hoàn cảnh lịch sử mới mẻ đầy …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ từ trần
AMÉ CHEZAUD, S.J. NHÀ THỪA SAI ALEXANDRE DE RHODES, S.J. TỪ TRẦN 5.11.1660 Lễ giỗ thứ 339: 5.11.1999 ĐỖ QUANG CHÍNH, S.J. Phiên dịch và chú thích LỜI MỞ ĐẦU Từ nửa thế kỷ nay, rất nhiều sách báo viết về Alexandre de Rhodes: khen có chỉ trích cũng có. …
Xem tiếp »Tại sao lại gọi là Dòng Tên?
(S.J.: Societas Jesu – Gesellschaft Jesu – The Society of Jesus) “Tại sao lại gọi là Dòng Tên? Tất cả mọi dòng đều có tên, nào là dòng Đa-Minh, dòng Phan-xi-cô, dòng Biển Đức…. Không lẽ hết tên để đặt cho nhà dòng rồi, nên mới kêu là Dòng Tên?” …
Xem tiếp »Vấn đề cúng bái tổ tiên (ở Việt Nam)
(Đỗ Quang Chính, S.J.) Trong Chương này, chúng ta nhìn lại việc cúng bái tổ tiên đã được Giáo hội VN “hoà mình” đến đâu từ thế kỷ XVII; nhưng sang đầu thế kỷ XVIII, Toà thánh dứt khoát nghiêm cấm cách thế tôn kính tổ tiên của người …
Xem tiếp »