Tri Thức

Vấn Nạn Chân Lý Dưới Viễn Ảnh “Chủ Thể Tính” Theo Sören Kierkegaard

1. Dẫn nhập Sören Kierkegaard (1813-1855) viết những dòng đầu tiên cho nhật ký của mình vào 01/08/1835 như sau: “…vấn đề là tìm một chân lý đích thực là chân lý cho tôi, là tìm ra một ý tưởng mà tôi muốn sống chết với ý tưởng đó…”[1]. Đây …

Xem tiếp »

Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal trong tác phẩm Pensées

Dẫn Nhập Khi con người nhận thức được thế giới khách quan cũng là lúc nó bắt đầu đặt những vấn nạn về cuộc hiện hữu của mình. Tôi là ai? Tôi từ đâu tới? Tôi sống trên cuộc đời này để làm gì? Còn có điều gì đằng sau …

Xem tiếp »

Hướng sống Giáo hội Hiện đại: Sứ mạng Dân Chúa giữa Trần gian

“Các ông cũng thế, hãy đi vào làm vườn nho cho Ta” Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. I. Nhập Ðề Khi đề cập tới chủ đề Giáo Hội, là ta mặc nhận những nền tảng căn bản của Giáo hội học như: nguồn gốc và bản chất của Giáo …

Xem tiếp »

Số Của Các Thánh Vịnh

Số Của Các Thánh Vịnh   Bạn có thể sẽ thấy rằng, trong một số sách cầu nguyện hay Kinh Thánh, các Thánh Vịnh thường có hai số hoặc có lúc các số không giống với những số bạn quen dùng. Chẳng hạn, Thánh Vịnh về người mục tử nhân …

Xem tiếp »

Hành Trình Đào Luyện Của Lòng Tin

 1. Dẫn nhập Lòng  tin và lý trí thường được mình họa bằng hai vòng tròn giao nhau, ngụ ý rằng có những chân lý đức tin hoàn toàn hữu lý (có thể hiểu) và có những chân lý ở bên ngoài lĩnh vực của lý trí. Có lẽ theo Hegel, …

Xem tiếp »

Giáo Hội Công Giáo hội nhập với văn hóa gia đình Việt Nam

Giuse Đỗ Quang Chính, SJ Văn hóa gia đình Việt Nam, đó là vấn đề rộng lớn gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Nói một cách tổng quát, có thể hiểu văn hóa gia đình Việt Nam là những cái đẹp, cái hay của gia đình Việt Nam. Những cái …

Xem tiếp »

Luân lý thực tồn của Karl Rahner

Lm. Giuse  Vũ Kim Chính, S.J. Một hành động luân lý là một hành động chiếu theo nguyên tắc đạo đức căn bản để chọn lựa. Mặc dầu khi phán đoán luân lý ít ai nghi ngờ vai trò quan trọng của hai nguyên tố thực tiễn và qui tắc …

Xem tiếp »

Tầm quan trọng của Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh

            Sách Sáng Thế đứng đầu trong các sách trong Quy Điển (canon)[1]. Sách có nội dung hấp dẫn xoay quanh nhiều chủ đề, từ việc hình thành vũ trụ cho đến việc gia đình, từ thế giới có trật tự đến tình anh em được hòa giải, từ bảy …

Xem tiếp »

Sự khác biệt giữa Kinh Thánh Công Giáo và Tin Lành [1]

Sự khác biệt giữa Kinh Thánh Công Giáo và Tin Lành[1] Quy điển là tên gọi của danh sách các sách chính thức có trong Kinh Thánh. Quy điển có nghĩa là quy tắc của niềm tin. Đối với Giáo Hội Công Giáo và Tin Lành, danh sách các sách …

Xem tiếp »

Tin, cậy, mến và thập giá Đức Ki-tô (Lm. Karl Rahner, S.J.)

“Chúng ta chiêm ngắm thập giá Đức Ki-tô với niềm tin, cậy, mến. Ba thái độ nền tảng của đời ki-tô hữu này sẽ là chủ đề và nội dung ba phần suy niệm dưới đây” Dịch từ bản tiếng Đức: “Glaube, Hoffnung, Liebe und das Kreuz Christi” in Karl …

Xem tiếp »

Linh hồn và các tài năng của nó trong hành trình kết hợp với Thiên Chúa

I. TÁC GIẢ & TÁC PHẨM 1.   Bối cảnh và nội dung chính Vào năm 1257, ở tuổi 40, Bonaventura (1217 – 1274) được bầu làm Tổng quản của Dòng Anh em hèn mọn. Hai năm sau (1259), trong một lần viếng thăm núi Alverno – nơi thánh Phanxicô …

Xem tiếp »

Từ “học ăn học nói, học gói học mở” Cho tới bức chân dung con người

Dẫn nhập Kiến thức là phương tiện chứ không phải là mục đích. (L. Tônxtôi) Người có học vấn “Người” hơn. (Bơxơt) Hạnh phúc chỉ giành cho người hiểu biết. Con người càng biết nhiều càng nhìn thấy một cách rõ rệt hơn, mạnh mẽ hơn chất thơ của trái …

Xem tiếp »

Đức Kitô – Chuẩn mực của Giáo Hội — Nguyễn Hai Tính,SJ

Giáo Hội Công Giáo tại Việt Nam đang trong giai đoạn “triển khai định hướng và nội dung Thư Chung Hậu Đại Hội Dân Chúa 2010 vào trong đời sống cụ thể” của mình[1]. Từng giáo phận, giáo xứ và mọi tín hữu đang được mời gọi học hỏi, thảo …

Xem tiếp »

Mùa Chay và Tuần Thánh, tìm hiểu : ý nghĩa năm dấu thánh Padre Pio

Lm. Hoành Sơn, S.J. Hiện tượng Padre Pio Để được truy phong hiển thánh, đòi phải có mấy phép lạ. Nơi một số thánh “chuyên gia phép lạ” (thaumaturge), như An tôn hay Vinh sơn, phép lạ có cả chùm ấy, có ngay sinh thời các ngài. Nhưng chắc hẳn …

Xem tiếp »

Tiến trình đạt đến thành toàn của tự ý thức trong quyển “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel

Chương IV: Tự ý thức trong kinh nghiệm về bản chất tự do của tinh thần tuyệt đối Quan hệ Chủ-Nô : tương quan nhị bội của Tự Ý Thức Mối quan hệ chủ-nô là một ám dụ giàu ý nghĩa của Hegel. Từ ám dụ này đã có rất …

Xem tiếp »

Tiến trình đạt đến thành toàn của tự ý thức trong quyển “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel

Chương III: Tự ý thức trong tương quan nội tại Đi vào trong vấn đề TỰ Ý THỨC, chúng tôi cảm thấy mình thực sự đi vào trong trọng tâm tư tưởng của Hegel, và do đó cũng cảm thấy phần nào ngán ngẩm vì tính chất tối tăm và …

Xem tiếp »

Nhân ngày lễ 19/3, mở lại vụ án : Thánh Giuse thuộc Cựu ước hay Tân ước?

Hoành Sơn, S.J. Vấn đề đặt ra Lòng tôn sùng thánh Giuse phát triển mạnh hẳn từ thế kỷ XV nhờ công thánh Bernarđinô thành Siêna. Người ta thường kính thánh Giuse như một tổ phụ, tức thuộc Cựu Ước, và thánh Bernarđinô thành Siêna xưng tụng ngài là tận …

Xem tiếp »

Đọc Kinh Thánh, một “bài tập thiêng liêng” – Giuse Nguyễn Văn Lộc, SJ

Đọc Kinh Thánh, một “bài tập thiêng liêng”(i) Để biết đọc Kinh Thánh, cần có những điều kiện nào? Phải đi đến trường để học; không phải là trường dạy giáo lý hay thần học, nhưng là trường phổ thông! Chúng ta thường hay tách biệt học tập và đức …

Xem tiếp »

Hôn Nhân Trong Xã Hội Do Thái

Hôn nhân gia đình là nền tảng duy trì xã hội. Kinh Thánh và một số tài liệu khác cho ta thấy rằng, đời sống hôn nhân gia đình là nền tảng của những tương quan trọng yếu nhất của xã hội Do Thái. Hôn nhân trong xã hội Do …

Xem tiếp »

Luận chứng hữu thể học của Anselm

Nhắc đến thời Trung Cổ, người ta nghĩ ngay đến một thời kỳ vừa dài vừa tăm tối và bị thần quyền thống trị. Thế nhưng, có nghiên cứu kỹ, người ta mới thấy được những tinh hoa của triết Trung Cổ, với những suy tư đặc sắc, tiếp nối …

Xem tiếp »

Liệu Kant có thể phá đổ Siêu hình học?

Trong khi Heidegger có cái nhìn mới[1] về lịch sử triết học và siêu hình học, và với cái nhìn đó những nỗ lực của các nhà siêu hình đều được nhận ra, thì Kant lại triệt hạ toàn bộ công trình siêu hình trước ông bằng cách nói rằng …

Xem tiếp »

Sự hòa hợp giữa tư tưởng nhân bản trong Khổng giáo và trong Nguyên lý và nền tảng theo I-nhã Loyola

Dẫn nhập Người ta vẫn thường nói giữa triết học phương Đông và phương Tây có một khoảng cách nhất định, nhiều khi khó dung hợp. Chính vì thế, quan niệm về con người hai bên cũng có nhiều điểm khác biệt. Đơn cử,  trong khi triết học nhân bản …

Xem tiếp »

Nhân bản của thai nhi và tình trạng phá thai

  Việt Nam, cùng với Trung Hoa và Ấn Độ, đang được xếp vào số những quốc gia có nạn phá thai cao nhất thế giới. Tình hình đó đã làm cho không ít người suy nghĩ về giá trị đích thực của thai nhi nói riêng và giá trị …

Xem tiếp »

Tâm lý bản ngã từ S. Freud đến E. Fromm

Nói đến phân tâm học, người ta thường nghĩ ngay đến Freud vì ông được xem là cha đẻ của lý thuyết và ngành phân tâm học. Sở dĩ vậy là vì Freud đã đặt nền cho việc tìm hiểu con người ở khía cạnh tâm trí và khai mở …

Xem tiếp »

Biện chứng pháp Dưới quan điểm của Laurence Bonjour trong việc bảo vệ những lý do tiên thiên

Tự hiện hữu của những lý do tiên thiên” là một đề tài mà Laurence BonJour[1] đã ra sức minh chứng và bảo vệ. Nhưng tại sao ông lại phải cố công để minh chứng và bảo vệ? Như ta biết, trong các ngành khoa học, nhất là những ngành …

Xem tiếp »

Cứu độ ngoài hành tinh và trong các tôn giáo

Hoành Sơn, S.J. : Những vấn đề đặt ra và đặt thêm ra “Không có cứu độ ngoài đức Kytô”, đó là niềm tin nguyên thủy của Kytô-giáo. Nguyên tắc ấy rồi sẽ đẻ ra hệ luận sau:”Không có cứu độ ngoài Giáo hội”.[1] Thế nhưng Kytô-giáo hôm nay, ngoài …

Xem tiếp »

Nhân sinh quan của thánh I-nhã qua thuật ngữ “Cura Personalis”

   Từ “Cura personalis”… “Cura personalis” là một thuật ngữ quen thuộc trong việc huấn luyện và quản trị của Dòng Chúa Giê-su. Không những vậy, nó còn là nguyên tắc của nhiều trường và đại học khắp Âu – Mỹ của Dòng. Thuật ngữ Latin này có nghĩa là …

Xem tiếp »

Paul Ricoeurvà vấn đề Lịch sử

Câu hỏi được đặt ra với các triết sinh sắp học thần học hiện nay là liệu có một hệ thống triết học thống nhất và vững chắc để có thể học thần học không? Câu trả lời dường như là không, bất chấp trong lịch sử đã có những …

Xem tiếp »

Heidegger và Thông diễn học Hiện đại

Trong huyền sử Hylạp, Hermes là vị thần truyền đạt và giải nghĩa cho con người những sứ điệp của thần linh, giúp con người hiểu điều mà con người không thể tự mình hiểu được. Từ đó, động từ ermeneuein có nghĩa là ‘đặt sứ điệp ra trước’, đồng …

Xem tiếp »

Nỗi khắc khoải của kiếp người

Nguyễn Đăng Trúc  “Fecisti nos ad Te, et inquietum est cor nostrum donec resquiescat in Te”                                                     [Confessiones – 1, 1 (1)]  Con người và lời nói Câu trần tình ngắn gọn: “Ngài đã dựng nên chúng con để hướng về Ngài, và tâm hồn chúng con không nghỉ ngơi cho đến khi nghỉ …

Xem tiếp »

Những câu nói bất hủ của Steve Jobs

Là người có cá tính mạnh mẽ và theo đạo Phật, mỗi câu nói của Steve Jobs luôn ẩn chứa nhiều hàm ý, mang đầy tính triết lý, mà khi ngẫm ra có rất nhiều bài học trong đó. Nhiều câu nói đã gắng liền với hình ảnh và tên …

Xem tiếp »

Tương tác Lời Chúa – Lời người

Hoành Sơn S.J. : Vấn đề Được chuẩn bị từ trong Do Thái giáo, ngay từ đầu, Kytô giáo đã nhận Kinh thánh của họ làm của mình. Công việc quan trong của Giáo hội thời tông đồ là hình thành bộ kinh thư riêng, bộ Tân Ước, cùng lúc …

Xem tiếp »

Lòng Tôn sùng Thánh Tâm

TÂM SỰ của THÁNH TÂM với thánh Marguerite Marie Alacoque (bản viết tay của thánh nữ soạn theo yêu cầu của thánh Claude de la Colombière) Đang khi chầu trước Thánh Thể, Thiên Chúa của tôi đã ban cho tôi một ân huệ vượt mức từ tình yêu cao cả …

Xem tiếp »

Tầm quan trọng của Kinh Thánh Cựu Ước

Kinh Thánh được phân chia thành 2 phần, gồm 46 quyển Cựu ước và 27 quyển Tân ước. Đã có những lúc người ta coi trọng Tân ước và dường như xem nhẹ Cựu ước. Tuy nhiên, chúng ta thật khó có thể hiểu Tân ước nếu không biết Cựu …

Xem tiếp »

Còn chăng một tương lai cho THẦN HỌC GIẢI PHÓNG?

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. : Cách đây nửa thế kỷ, Thần học giải phóng ra đời trong khí thế đằng đằng của trào lưu tả khuynh đang chiếm lĩnh thế giới. Nay thì phong trào này đã êm lại sau khi hoàn thành sứ mạng của nó, là …

Xem tiếp »

Giải thoát

Tư tưởng Phật giáo nhấn mạnh đến việc tự giải thoát. Tu là tự giải thoát mình khỏi những ham muốn của nhục dục, những thứ được cho là nguyên nhân gây khổ và làm cho con người mất tự do. Nỗ lực hướng đến việc tự giải thoát này …

Xem tiếp »

Ân sủng sẽ kiện toàn tác vụ ấy (Viết cho lễ tạ ơn của một tân linh mục)

Mến gửi các Tân chức (03.12) bài của Karl Rahner, S.J. Ngài “Viết cho lễ tạ ơn của một tân linh mục” Dịch từ tiếng Đức: Karl Rahner, Die Gnade wird es vollenden, Verlag Ars Sacra, München, 1957. Với tư cách là đoàn dân của những kẻ được cứu độ, …

Xem tiếp »

Hội nhập Văn hóa trong Hôn lễ và Tang giỗ

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Hôn lễ và tang giỗ là những nghi lễ đầy tính gia đình, gia tộc. Nhiều đức giám mục VN đang muốn củng cố gia đình và tái lập việc thờ cúng tổ tiên. Sau đây là một đóng góp nhỏ của chúng tôi …

Xem tiếp »

Có thể đối thoại với anh em Hồi Giáo?

“Dù Hồi giáo hay KTG, chúng ta hết thảy là những con người. Mà đã là người thì ai  Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý S.J. Ngay vào đầu thế kỷ II, Kitô giáo đã tràn lan khắp vùng Tiểu Á, khiến từ miền Pontus và Bithynia, khâm sai đại thần …

Xem tiếp »

Từ Thần học Nữ quyền đến Thần học Nam nữ tính bù trừ Balthasar

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. : Từ ít lâu nay, tại Việt nam, đã bắt đầu diễn ra đó đây những cuộc tọa đàm nho nhỏ về thần học Nữ quyền, nên chúng ta không thể không nói đến trào lưu thần học này vốn đã xuất hiện từ …

Xem tiếp »

Xã hội biến đổi, Thần học chuyển mình

Hans Joachim Hohn Chuyển dịch: Lm. Giuse Vũ Kim Chính, SJ Trong những năm gần đây, trên báo chí thường xuất hiện những tranh luận về “Hậu Hiện Ðại”. Quan niệm này khiến chúng ta chú ý tới những hiện tượng quan trọng của xã hội biến đổi và đánh …

Xem tiếp »

Môi sinh và Năng lượng trên thực đơn sống đạo hôm nay

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J.  Từ lâu rồi, thế giới đã bức xúc trước những vấn đề năng lượng và môi sinh. Các nhà khoa học cảnh báo: Mực nước dâng cao và tầng ô-dôn bị thủng. Các hội nghị quốc tế Kyoto, rồi Bali, Arca (Ghana) thúc dục …

Xem tiếp »

Vatican II: Ngược Dòng và Xuôi Dòng

Cách đây mấy năm, một ủy ban thuộc HĐGM.VN có ý định mở tại Sài gòn một cuộc hội thảo toàn quốc về Vatican II. Kế đó không lâu, một số nhân sỹ Công giáo Sài gòn cũng họp thành nhóm lấy tên Nhóm Vatican II gì đó. Thế mà …

Xem tiếp »

Tại Na-da-rét, “Diễn văn nhậm chức” của Chúa Giêsu Luca 4, 16.30

Tại Na-da-rét, “Diễn văn nhậm chức” của Chúa Giêsu  Luca 4, 16.30 Chìa khóa để đọc mỗi sách Tin Mừng. Trong Mùa Thường Niên, phụng vụ Lời Chúa trong thánh lễ cho chúng ta nghe lần lượt ba sách Mác-cô, Matthêu và Luca, quen gọi là Ba Sách Tin Mừng …

Xem tiếp »

Satan Dưới Cái Nhìn Kinh Thánh

Trong Tân Ước, cả hai tên: Satan (Tiếng Hebrew: sătan, địch thủ) hoặc quỷ (Tiếng Hy Lạp: dabolos, kẻ vu khống) thường được dùng như nhau; Kinh Thánh dùng cả hai tên đó để chỉ một nhân vật tự bản chất là vô hình nhưng hành động hay ảnh hưởng …

Xem tiếp »

Phương pháp siêu nghiệm: về một kiểu suy tư triết trong thần học

Bản văn này xuất hiện lần đầu trong quyển Otto Muck, A Transcendental Method, New York, 1968 bằng tiếng Anh và chỉ được xuất bản bằng tiếng Đức gần 20 năm sau. Dịch từ tiếng Đức theo „Transzendentale Methode. Zu einem philosophischen Denkstil in der Theologie“ trong tạp chí Geist …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

TỪ BI PHẬT GIÁO VỚI ĐỨC ÁI KI-TÔ GIÁO Hoành Sơn HOÀNG SĨ QUÝ LTS Xin mời bạn đọc thưởng thức một bài nghiên cứu phân tách một vấn đề tâm linh triết học cốt lõi nhất của hai tôn giáo lớn nhất hoàn vũ của Hoành Sơn Hoàng Sĩ …

Xem tiếp »

Cái chết của Chúa Giê-su Ki-tô trên thập giá

Karl Rahner, S.J. Bài suy niệm này trích trong tuần Linh Thao mà Cha Rahner giảng cho các sinh viên thần học tại Berchmanskolleg, Pullach gần Munich và Học viện Đức Quốc, Roma (1964). Dịch từ bản tiếng Đức trong Rahner, Karl: Betrachtungen zum ignatianischen Exerzitienbuch, Kösel-Verlag, München, 1965, 235-244. …

Xem tiếp »

Tin, cậy, mến và Thập Giá Đức Ki-tô

Karl Rahner, S.J. Dịch từ bản tiếng Đức: “Glaube, Hoffnung, Liebe und das Kreuz Christi” in Karl Rahner, Sämtliche Werke, Bd. 23, Herder. Freiburg , 2006, 366-370. Chúng ta chiêm ngắm thập giá Đức Ki-tô với niềm tin, cậy, mến. Ba thái độ nền tảng của đời ki-tô hữu này sẽ …

Xem tiếp »

Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa (tt)

Phần tiếp theo của bài:   Thần học hội nhập văn hóa – Thần học bản vị hóa  Lm. Giuse Vũ Kim Chính Trong bài trước chúng ta đã có dịp xét qua những mô hình thần học bản vị hóa và các mô hình phúc âm hóa như là …

Xem tiếp »

Ôn cố tri tân – hội ngộ văn hóa đông tây

Lm. Giuse  Vũ Kim Chính, S.J. Văn hóa hàm chứa hai yếu tố chính là “văn trị” và “giáo hóa”, nên được gọi là văn hóa. Văn trị là kho tàng khôn ngoan tinh túy mà tiền nhân tích lũy qua bao thế hệ để lại cho con cháu hưởng. …

Xem tiếp »

Hội nhập văn hóa – cử hành bí tích ở Việt Nam năm xưa

Lm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Vào thời điểm ông Kha Luân Bố lần đầu tiên đặt chân lên đảo Watling (phía Bắc không cách xa Cuba ngày nay bao nhiêu), tức là bắt đầu khám phá ra Châu Mỹ ngày 12-10-1492, thì khoảng cách giữa các dân tộc trên …

Xem tiếp »

Nhân năm Ricci, 2010 : Từ MATTEO RICCI đến VỤ ÁN LỄ PHÉP NƯỚC NGÔ

Hoành Sơn, S.J. Ngay từ cuối năm 2009, cả Đông lẫn Tây, người ta bắt đầu khánh niệm 400 năm ngày qua đời ở Bắc Kinh của một con người vĩ đại: Matteo Ricci : 11/5/1610. Trước hết, phải kể đến những cuộc triển lãm : –   Triển lãm tại …

Xem tiếp »

Thờ kính ông bà tổ tiên – văn hóa Việt – truyền giáo

THỜ KÍNH ÔNG BÀ TỔ TIÊN, GIÁ TRỊ VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT LIÊN HỆ VỚI VIỆC TRUYỀN GIÁO Lm. Giuse Vũ Kim Chính,  S.J.  Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi …

Xem tiếp »

Sống đạo truyền thống trong Chính thống giáo : niệm tên Giêsu trong an định

Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. Sống đạo trong Chính thống giáo Sự khác biệt về văn hóa, cộng thêm niềm ác cảm gây nên từ một số va chạm, đã khiến cho Kytô-giáo đông tây ngày thêm xa cách, từ  ly thân cho đến ly dị chính thức vào …

Xem tiếp »

Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo

Hoành Sơn, S.J. Muốn thoát khỏi cảnh hồng trần khổ hải, hoàng tử  Thích ca Cổ đàm (S akya Gautama) bỏ đời đi tu. Dĩ nhiên là hồi ấy, người bàlamôn-giáo tu thế nào, ngài cũng tu như thế thôi. Lại theo Radhakrishnan, cũng như tỳ kheo bàlamôn-giáo, ngài nương …

Xem tiếp »

Thần học hội nhập văn hóa – thần học bản vị hóa

Lm. Vũ Kim Chính, S.J. Giáo sư Ðại Học Công Giáo Phụ Nhân, Ðài Loan Từ sau Công Ðồng Vaticanô II đến nay, giáo hội càng ngày càng ý thức rõ ràng hơn môi trường sống của mình hệ tại trên những nền văn hóa cụ thể. Vì thế sống …

Xem tiếp »

Đối thoại với các tôn giáo phương đông

Hoành Sơn, S.J. Những lý do và nguyên tắc làm cơ sở thần học cho Đối thoại tôn giáo nói chung, tôi đã có dịp trình bày trong tập sách nhỏ Đối thoại tôn giáo[1] và rải rác sau đó trong một số bài báo. Gần đây, trong CGvàDT nguyệt …

Xem tiếp »

Xuất thần và nhập ngã

  Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. I. ĐƯỜNG VỀ Ca dao Việt Nam có câu: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Diderot, một ngày kia trở về căn buồng tồi tàn của mình, thấy chiếc áo choàng từ mấy chục năm …

Xem tiếp »

Có một tâm lý học thiêng liêng?

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Vấn đề đặt ra Từ lâu đã có xã hội học (về) các tôn giáo, nhưng một tâm lý học (về) đời sống thiêng liêng thì chưa. Bởi lẽ tôn giáo mặt ngoài cũng là một hiện tượng xã hội, một hiện tượng “tự nhiên”, …

Xem tiếp »

Thế giới do NGẪU BIẾN hay do SÁNG TẠO

Hoành Sơn, S.J. Sách Sáng thế ký của Do Thái giáo (mà Kytô-giáo coi là thuộc Cựu Giao ước của mình) dạy : Gia-vê tự Ngài đã làm nên trời đất và mọi loài trong đó. Riêng con người được tạo ra sau cùng, một cách càng trực tiếp hơn …

Xem tiếp »

Với khoa học mới, cần đổi mới nhiều quan niệm triết – thần

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Những phát minh ở thế kỷ XVI-XVII về thiên văn của Copernic, Kepler, Galilei, và ở thế kỷ XIX về sinh vật học của Lamarck, Darwin đã làm chao đảo niềm tin thiếu sáng suốt của bao kẻ và khởi đầu cho một cuộc ly …

Xem tiếp »

Trên đà tiến hóa, loài người sẽ đi về đâu

Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Nếu khoa học viễn tưởng trước đây đã hướng về các hành tinh xa xôi để  mơ vọng một giống người khác lạ, thì nay nó lại tô tạo giống người quái dị ấy ngay trên trái đất này, nhưng cả ức triệu năm về …

Xem tiếp »

Chủ thể và nội tâm

Lm. Hoàng Sỹ Quý, S.J. Những chủ trương vô ngã Nói đến Vô ngã, tôi không có ý bao gồm ở đây những chủ trương Vô thân của Lão giáo và Vong ngã của Phật giáo. Vâng, đây không phải là những thuyết lý hữu thể học (onto-logical) cho bằng …

Xem tiếp »

40 năm một cố gắng hội nhập văn hóa

Hoành Sơn, S.J. Xưa kia, rất nhiều anh em chủng sinh Bùi Chu chúng tôi đã ngưỡng mộ tinh thần thích nghi (văn hóa) của các nhóm Matteo Ricci bên Tầu và Di Nobili bên Ấn. Riêng tôi thì quyết chí đi theo dấu chân của họ, và bắt đầu …

Xem tiếp »