Tính đến nay, chữ Quốc ngữ đã có một lịch sử hình thành và phát triển khoảng 400 năm, kể từ thập niên 20 của thế kỷ 17, một hành trình đủ dài để một hệ thống ngôn ngữ được hình thành và phát triển, bằng việc sử dụng các …
Xem tiếp »Lịch Sử
Hồi sinh
Cụ Tổ của chúng tôi đã tắt thở cách đây trên 300 năm rồi, đã vĩnh viễn ra đi nhẹ nhàng ‘như ngọn nến tàn dần’ theo thư của Aimé Chézaud viết ngày 11-11-1660, cái chết của Cụ vào khoảng 10 giờ đêm 5-11 năm đó. Xác Cụ đã …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Vinh
Dù đến Vinh trong tiết lạnh nàng Bân của tháng ba âm lịch nhưng chúng tôi được sưởi ấm bởi sự ân cần và chu đáo của giáo dân địa phương trong xứ đạo nhỏ Ân Hậu, đúng như cái tên của mình: sự nhiệt tình ân cần xuất phát …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Thanh Hoá
Nhắc đến Cửa Bạng, Thanh Hoá, nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới xứ Ba Làng nổi tiếng với nghề biển và các sản vật gắn liền với biển. Đến Ba Làng, điều đầu tiên du khách “cảm nếm” là mùi vị đặc trưng của xứ làm mắm, cái mùi …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Đà Nẵng – Thanh Chiêm – Hội An
Chúng tôi trở lại Thanh Chiêm vào đúng ngày thứ Sáu Tuần Thánh, bồi hồi băng qua những đoạn đường mà biết đâu thời các Cha truyền giáo đầu tiên cũng từng đi qua. Francisco de Pina, Alessandre de Rhodes và các bạn đồng môn đã rong ruổi trên vùng …
Xem tiếp »Truyền giáo trên đất Nhật (2)
Vào cuối thế kỷ XVI, khu vực truyền giáo nhiều hứa hẹn nhất đối với Dòng Tên, chính là Nhật Bản. Thánh Phanxicô Xaviê đã bắt đầu truyền giáo tại Nhật năm 1549 tại Kagoshima thuộc đảo Kyushu. Thánh Phanxicô nhận ra rằng, phải thích nghi cao độ với các …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ và chữ quốc ngữ (1)
Nhiều năm qua, đã có nhiều tác phẩm viết về cha Alexandre de Rhodes (quen gọi là cha Đắc Lộ) bằng tiếng Việt, Pháp, Anh từ nhiều bối cảnh khác nhau. Năm nay có thêm một công trình rất quý báu bằng tiếng Đức. Tác giả là linh mục Klaus …
Xem tiếp »Lịch sử chữ Quốc Ngữ
Lời tựa: Lịch sử chữ viết người Việt Nam đang dùng là một vấn đề rộng lớn. Trên mười năm nay mấy nhà nghiên cứu đã trình bày một số tài liệu liên quan đến nó trên báo chí, sách vở. Tuy nhiên còn nhiều tài liệu quan trọng vẫn …
Xem tiếp »Lịch Sử Dòng Tên (5): Dòng Tên Thế Kỷ XVII (1615-1687)
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT – Quản trị – chính trị: Châu Âu nửa đầu thế kỷ XVII như một chảo lửa: cuộc chiến tranh 30 năm lôi kéo hầu như toàn bộ Châu Âu vào vòng chiến, cuối cùng là hiệp ước Wesphalen (1648)[1] – hòa bình tôn giáo được …
Xem tiếp »Lịch sử Dòng Tên (4) – Những sứ mạng mới – cuối TK XVI đầu TK XVII
I. TRIỀU ĐẠI TỔNG QUẢN AQUAVIVA 1. Bầu Tổng Quản Sau khi Mecurian qua đời, Mannaerts được bầu làm tổng đại diện. Tổng Hội IV được ấn định họp ngày 7/2/1581.Nảy sinh vấn đề “âm mưu nắm quyền” của tổng đại diện Mannaerts. Một uỷ ban 4 thệ sĩ được …
Xem tiếp »Lịch sử Dòng Tên (3) – Dòng Tên nửa cuối thế kỷ XVI
I. CÁC TỔNG QUẢN Laynez (1558 – 1565) Khi Inhã mất, Laynez được bầu làm Tổng đại diện, tuy nhiên ngài phải đối diện với khó khăn: Việc xác định căn tính hợp pháp của vị tổng đại diện vì trước đó 2 năm Inhã đã chỉ định Nadal vào …
Xem tiếp »Lịch Sử Dòng Tên Thế Giới (2): 15 năm đời Tổng Quản thứ nhất – Inhã
I. VIỆC QUẢN TRỊ Sau 15 năm, số anh em trong Dòng tăng từ 10 lên 1000, hiện diện và hoạt động tông đồ ở nhiều nước Châu Âu, vươn đến cả Châu Á và Châu Mỹ. Thánh Inhã còn hoàn thiện Hiến Chương, vận động Tòa Thánh để sửa …
Xem tiếp »Lịch sử Dòng Tên Thế Giới (1): Những Ngày Tháng Đầu Tiên (1534-1556)
Lâu nay có một số tài liệu cho rằng Dòng Tên thành lập năm 1534, tuy nhiên đó chỉ là lúc khởi đầu của một Dòng tu sẽ được phê chuẩn về sau (tức được thành lập do sự phê chuẩn của Giáo Hội). Loạt bài sau đây sẽ cung …
Xem tiếp »Linh mục Đắc Lộ soạn thảo và cho xuất bản hai sách chữ Quốc ngữ đầu tiên
(Đỗ Quang Chính, S.J.) Việc L.m. Đắc Lộ, người đầu tiên cho xuất bản hai cuốn sách chữ quốc ngữ đã được nhiều người bàn tới. Tuy nhiên chúng tôi cũng muốn ghi lại đây một cách tổng quát công trình của ông, để bạn đọc có một quan niệm …
Xem tiếp »Chuyện Tình Cờ
Chuyện Tình Cờ?!1 (Đôi dòng phản tỉnh về hai biến cố Dòng Tên đến Việt Nam: 1615, 1957) Dưới góc nhìn sử học, những giả thiết “nếu như” hay “giả như” dành cho lịch sử có lẽ không thích hợp, thậm chí thừa thãi. Bởi vì lịch sử tự nó …
Xem tiếp »Những bước đầu tiên hướng tới tái lập Dòng
Paul Oberholzer, S.J. Ngày 07 tháng 8 năm 1814, Đức Giáo Hoàng Piô VII khôi phục Dòng Tên với trọng sắc Sollicitudo omnium Ecclesiarum (Chăm sóc toàn Giáo Hội). Lúc đó, có khoảng 600 tu sĩ Dòng Tên sống ở Nga, Vương quốc Napoli, Sicily, Mỹ, Anh và Pháp. Đâu …
Xem tiếp »Dòng Tên trong cơn bão tố
Sabina Pavone – Đại học Macerata Vào ngày 21 tháng 7 năm 1773, bản tự sắc Dominus ac Redemptor (Thiên Chúa và Đấng Cứu Thế) của Đức Giáo Hoàng Clement XIV đã bãi bỏ Dòng Tên, vì một số lý do như cuộc khủng hoảng đã xảy ra trong Dòng …
Xem tiếp »Dòng Tên đã từng bị giải thể: Nguyên nhân và Bài học
Thưa Quý vị độc giả, ngày 7 tháng 8 sắp tới Dòng Tên toàn thế giới kỷ niệm 200 năm (1814-2014) Dòng được tái lập sau 41 năm (1773 – 1814) bị giải thể. Nhân kỷ niệm sự kiện này, chúng tôi xin gửi đến Quý vị trình bày của …
Xem tiếp »Audio buổi nói chuyện về Lịch sử chữ Quốc Ngữ tại trung tâm Đắc Lộ
Mời quý vị nghe bài trình bày của nhà nghiên cứu Công Giáo Nguyễn Đình Đầu về quá trình sáng tạo chữ quốc ngữ từ mẫu tự La tinh của các nhà truyền giáo Dòng Tên tại trung tâm Đắc Lộ ngày 23 tháng 2 năm 2014. 1. Linh mục …
Xem tiếp »Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam
Lm. Giuse Đỗ Quang Chính, S.J. Thế kỷ 16 các thừa sai đã có mặt tại Việt Nam, nhưng sang thế kỷ 17, kể từ ngày 18-1-1615 các thừa sai mới vào VN nhiều hơn. Họ thuộc nhiều Dòng tu khác nhau, từ nhiều xứ sở, văn hoá khác nhau, …
Xem tiếp »Lòng nhiệt thành của Bổn đạo Việt Nam
Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, S.J. Nói đến lòng nhiệt thành của bổn đạo Việt Nam suốt từ khi truyền giảng Tin Mừng “chính thức” kể từ 1615 đến nay, là công việc lớn lao. Vì vậy, trong bài này chúng tôi chỉ xin nói một số sự việc …
Xem tiếp »Nhận xét của một số người Tây phương về tiếng Việt
Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, SJ. Người cùng một nước nói cùng một thứ tiếng thì ít khi nhận thây sự “kỳ lạ” của tiếng mình, bởi vì hằng ngày quá quen với những âm thanh đó, nên không để ý, trừ khi chịu khó học hỏi, nghiên cứu …
Xem tiếp »Thư luân lưu về việc cha Đắc Lộ qua đời
Thưa cha đáng kính. Tôi xin báo tin cha hay việc cha Đắc Lộ qua đời tại đây vào ngày 5 tháng 11, sau một cơn bệnh lâu dài và lên xuống thất thường. Bởi vì bệnh sưng bụng làm cha yếu mệt hầu như trọn tháng 9, tiếp đến …
Xem tiếp »Chân Phước Anrê Phú Yên, một cuộc đời hoàn thành (1625-1644)
Lm. Gioan Võ Đình Đệ I. THÂN THẾ 1. Tên gọi và năm sinh Tên gọi dân sự của thầy cho đến nay vẫn chưa tìm thấy bút tích nào để lại. Được nhận tên Thánh Anrê khi chịu phép rửa tội. Tên thánh rửa tội Anrê cùng với quê …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ từ trần
AMÉ CHEZAUD, S.J. NHÀ THỪA SAI ALEXANDRE DE RHODES, S.J. TỪ TRẦN 5.11.1660 Lễ giỗ thứ 339: 5.11.1999 ĐỖ QUANG CHÍNH, S.J. Phiên dịch và chú thích LỜI MỞ ĐẦU Từ nửa thế kỷ nay, rất nhiều sách báo viết về Alexandre de Rhodes: khen có chỉ trích cũng có. …
Xem tiếp »Giáo Hội Công Giáo với chữ Quốc Ngữ
Linh mục Đỗ Quang Chính, S.J. Ngoài những họat động tín ngưỡng được điều chỉnh bởi một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, trên đất nước Việt Nam hiện nay có 15 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, trong số …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ: mẫu gương truyền bá đức tin với tinh thần sáng tạo và hội nhập văn hoá
Quyên Di tuyển lọc tài liệu, hiệu đính và nhận định Cùng với nhiều nhà truyền giáo khác, linh mục Alexandre de Rhodes (mà người Việt Nam gọi một cách thân kính là Cha A Lịch Sơn Đắc Lộ) đã đến Việt Nam rao giảng Tin Mừng vào thế kỷ …
Xem tiếp »Dinh trấn Quảng Nam với sự sáng tạo chữ quốc ngữ
(Nhà Nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu) 1. Từ dinh Chiêm đến dinh trấn Quảng Nam Năm 1602, Nguyễn Hoàng “đi chơi núi Hải Vân, thấy một dải núi cao giăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. Chúa khen rằng: Chỗ này là đất yết hầu của miền …
Xem tiếp »Đi tìm nơi an nghỉ của cha Đắc Lộ
Linh mục Alexandre de Rhodes – người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ có tên tiếng Việt là cha Đắc Lộ. Nếu dùng những từ khóa này tìm kiếm trên Google, ta được hàng vạn trang viết về ông. Nhưng nếu hỏi: “Mộ của ông ở …
Xem tiếp »Nhìn qua những chặng đường thi ca Công Giáo Việt Nam
NHÌN QUA NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG THI CA CÔNG GIÁO VIỆT NAM PHẠM ĐÌNH KHIÊM Chúng tôi rất hân hạnh được trình bày những chặng đường phát triển của thi ca Công giáo Việt Nam từ buổi đầu đến ngày nay. Phạm vi bài lược trình này chỉ cho phép chúng …
Xem tiếp »Vấn đề cúng bái tổ tiên (tt)
(Đỗ Quang Chính, S.J.) IV. Tháo gỡ nghi lễ tôn kính tố tiên[1] Nếu tính từ năm Toà thánh bắt đầu chính thức lên tiếng cấm việc tôn kính tổ tiên năm 1645 đến năm 1939, thời gian kéo dài tới 3 thế kỷ (294 năm) vấn đề lễ phép …
Xem tiếp »Vấn đề cúng bái tổ tiên (ở Việt Nam)
(Đỗ Quang Chính, S.J.) Trong Chương này, chúng ta nhìn lại việc cúng bái tổ tiên đã được Giáo hội VN “hoà mình” đến đâu từ thế kỷ XVII; nhưng sang đầu thế kỷ XVIII, Toà thánh dứt khoát nghiêm cấm cách thế tôn kính tổ tiên của người …
Xem tiếp »Thánh Phanxicô Xavier (II): Chân dung một vị thánh
(Hoàng Sóc Sơn, S.J.) LTS: Chúng ta thường nói ‘văn tức là người’: qua các bút tích, thánh Phanxicô Xavier đã để lại cho chúng ta một bức chân dung rất sống động của ngài, chân dung một người tông đồ thánh thiện. Nội dung: 1. NHIỆT THÀNH TÔNG Đồ …
Xem tiếp »Thánh Phanxicô Xavier (I)
(Hoàng Sóc Sơn, S.J.) LTS: Thánh Phanxicô Xavier, bổn mạng các xứ truyền giáo, và cũng là bổn mạng của tỉnh Dòng Tên Việt Nam. Đón mừng ngày lễ mừng kính ngài (3. 12), chúng tôi xin trích đăng một số tư liệu về ngài trong tập sách “Bút tích thánh …
Xem tiếp »Bảo vệ Đức tin Công giáo trên Vương quốc Anh: Các Thánh & Chân phước Dòng Tên tại Anh (3)
“Tôi tuyên xưng tôi là người Công Giáo, là tu sĩ Dòng Tên… Đó là lý do khiến tôi phải chết. Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. Xem thêm Phần 1: Cuộc ly khai & Dòng Tên nhập cuộc Phần 2: Thánh Robert Southwell và thánh Nicolas Owen Phần …
Xem tiếp »Bảo vệ Đức tin Công giáo trên Vương quốc Anh: Các Thánh & Chân phước Dòng Tên tại Anh (1)
Giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. : Dân tộc Anh được nghe giảng Tin Mừng lần đầu vào khoảng cuối thế kỷ I hay đầu thế kỷ II, nhưng số người theo đạo còn thưa thớt. Năm 597, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô Cả phái một đoàn truyền giáo do …
Xem tiếp »Danh sách các bề trên Tổng quyền và Tổng Hội trong lịch sử
Các đại biểu Tổng Hội 35 List of the Generals List of General Congregations 1.Ignatius of Loyola, Apr 19, 1541 – July 31, 1558 2. Diego Laynez, July 2, 1558 – Jan 19, 1565 1. June 19 – Sept 10, 1558 3. Saint Francis Borgia, July 2, 1565 – Oct …
Xem tiếp »Tưởng nhớ và tri ân Linh mục Sesto Quercetti (Hoàng Văn Lục)
… Cách đây đúng 20 năm, sáng tinh sương thứ ba ngày 17-9-1991, Cha Sesto Quercetti Hoàng Văn Lục êm ái trút hơi thở cuối cùng tại Nhà Tổng Quản Dòng Tên ở thủ đô Roma, hưởng dương 55 tuổi. Cha từ trần sau 9 tháng, các bác sĩ khám …
Xem tiếp »Ba cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử
Ba Cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử Trích dịch từ Ayward Shorter[1] Matteo Ricci và Lễ phép nước Ngô Matteo Ricci sống và chết trước khi Bộ Truyền Bá Đức Tin (Propaganda Fidei) được thành lập, nhưng những thành tựu của ông đã khơi lên …
Xem tiếp »Dinh trấn Quảng Nam với sự sáng tạo chữ quốc ngữ
DINH TRẤN QUẢNG NAM VỚI SỰ SÁNG TẠO CHỮ QUỐC NGỮ (Nhà Nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu) 1. Từ dinh Chiêm đến dinh trấn Quảng Nam Năm 1602, Nguyễn Hoàng “đi chơi núi Hải Vân, thấy một dải núi cao giăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. …
Xem tiếp »Truyền Hình Giáo Dục Đắc Lộ Trước 1975
TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC ĐẮC LỘ TRƯỚC 1975[1] Vì hoàn cảnh chiến tranh và một phần lớn là do “Tâm lý chiến”, làn sóng Truyền hình đã du nhập vào Sài-gòn giữa thập niên 1960. Năm 1966-1967, điểm phát sóng đầu tiên phát xuất từ máy bay Mỹ, phủ sóng …
Xem tiếp »Tại sao lại gọi là Dòng Tên ?
Tại sao lại gọi là Dòng Tên ? (S.J.: Societas Jesu – Gesellschaft Jesu – The Society of Jesus) „Tại sao lại gọi là Dòng Tên? Tất cả mọi dòng đều có tên, nào là dòng Đa-Minh, dòng Phan-xi-cô, dòng Biển Đức….Không lẽ hết tên để đặt cho nhà dòng rồi, …
Xem tiếp »Vài nét về Dòng Tên toàn cầu
I-NHÃ LOYOLA VÀ ĐOÀN GIÊSU Năm 1521, trong lúc bảo vệ thành Pamplona chống lại sự tấn công của quân Pháp, chàng hiệp sĩ người xứ Basco, Iñigo Lopéz de Loyola (1491-1556), đã bị bắn trọng thương. Trong thời gian dưỡng thương, chàng được ơn hoán cải và quyết tâm …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1975 đến nay (2009)
GIAI ĐOẠN 1975 – ĐẾN NAY (2009) HOÀ MÌNH VỚI GIÁO HỘI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI MỚI Tháng 03 năm 1975, vì tình hình chiến sự trở nên căng thẳng, các giáo sư Giáo Hoàng Học Viện cũng như các học viên Học Viện Dòng Tên phải tản cư …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1957-1975
GIAI ĐOẠN 1957-1975: TRỞ LẠI VIỆT NAM HUẤN LUYỆN TRÍ THỨC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO SĨ Ngày 24.05.1957, Dòng Tên chính thức trở lại Việt Nam sau 184 năm vắng bóng (1773-1957). Sự trở lại này mở ra một trang sử mới, một khởi đầu mới cho một sứ vụ …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – giai đoạn 1615-1773
GIAI ĐOẠN 1615-1773 MỞ ĐƯỜNG TRUYỀN GIẢNG TIN MỪNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO HỘI VIỆT NAM Chính việc giới thiệu Tin Mừng cho người Việt trong giai đoạn này là đóng góp lớn nhất của Dòng Tên cho Giáo Hội Việt Nam. Bởi các Giêsu hữu đã đặt nền tảng …
Xem tiếp »Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Giáo Hội Việt Nam – Phần mở đầu
Lm. F.X. Nguyễn Thanh Hoài, S.J. Ngày 27.09.1540, Đức Giáo Hoàng Phaolô III ban bố trọng sắc Regimini Militantis Ecclesiae thành lập Dòng Chúa Giêsu (Societas Jesu). Bấy giờ Dòng chỉ là một Đoàn nhỏ (Minima Societas) chỉ có 10 thành viên mà thôi. Một năm sau, ngày 08.04.1541, cha …
Xem tiếp »