Thời nào cũng thế, người trẻ luôn bị đặt trong thế giằng co giữa sự thánh thiện và tội lỗi. Họ muốn thay đổi chính mình và xã hội theo những hoài bào lớn lao và tốt lành. Ngược lại, trong mỗi người trẻ luôn có tư tưởng “nổi loạn” …
Xem tiếp »____BÀI VIẾT
Lạ lùng thay, tình yêu của Chúa
Nếu phải nói đến một mầu nhiệm gì đó mang tính hiện sinh liên quan đến Thiên Chúa mà mãi muôn đời con người chỉ có thể chiêm ngưỡng chứ không sao hiểu được, tôi sẽ chọn để nói về lòng thương xót của Ngài. Hãy tạm gác lại tất …
Xem tiếp »Thư gửi em tu xuất!
Em thân mến, Ơn gọi tu trì luôn là một ơn huệ đến từ Thiên Chúa. Một lúc nào đó cảm thấy tiếng gọi của Ngài đủ mạnh, em dám từ bỏ mọi sự để bước vào con đường hiến dâng. Càng đi trên con đường ấy, nhiều lúc em …
Xem tiếp »Án tử hình ư ?
Như chúng ta đã biết Đức Thánh Cha Phanxicô đã phê chuẩn một sửa đổi mới về đoạn 2267 của Sách Giáo Lý Công Giáo, theo đó “đã xuất hiện một sự hiểu biết mới về ý nghĩa của hình phạt tử hình do nhà nước áp đặt” theo đó …
Xem tiếp »Kỷ niệm 204 năm ngày Dòng Tên được tái lập (07/08/1814), tại sao Dòng bị giải thể?
Theo Ignacio Echaniz, S.J., tác giả cuốn Passion and Glory, Dòng Tên đã trải qua hai mùa xuân – hạ rực rỡ với sự phát triển lớn mạnh không ngừng. 233 năm (1540 – 1773), Dòng đã đạt đến con số 23000 thành viên[1] và vô vàn những thành tựu …
Xem tiếp »Đồng hóa
Trong bất cứ hành động nào của con người, ai cũng luôn nhắm về một đích đến nào đó, hẳn nhiên đích đến ấy không dừng lại ở một ý tưởng mơ hồ nhưng luôn tạo ra trong trí mỗi người một khuôn mẫu. Một khi đạt được mục tiêu, …
Xem tiếp »“Đừng xét đoán để khỏi bị đoán xét”
Có nói quá sự thật không khi ta cho rằng, việc xét đoán là sở thích chung của con người thuộc mọi thời đại? Điều rất thường tình của con người là «xấu che, tốt khoe». Điều này phần nào cho thấy, khuynh hướng xét đoán, phê phán ẩn hiện …
Xem tiếp »Đi tìm nhà thiết kế vĩ đại: một cái nhìn về Stephen Hawking
Stephen Hawking là một khoa học gia nổi tiếng, điều đó chẳng ai phủ nhận. Ông ngồi ghế giáo sư Toán ứng dụng và Vật lý lý thuyết suốt 30 năm ở đại học Cambridge. Ông cũng là thành viên của Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo Hoàng. Ông viết …
Xem tiếp »Dòng Tên: Dòng nhỏ bé nhất và cho vinh danh Thiên Chúa hơn
Tony Moreno, S.J. Khi mừng lễ thánh Tổ phụ I-nhã, chúng ta nên nhớ ngài không bao giờ sử dụng những từ như “to lớn”, “mạnh mẽ” và “đầy quyền lực” để miêu tả Dòng Tên. Thay vào đó, ngài mô tả Dòng là “nhỏ bé nhất” (minima). Ngài chỉ …
Xem tiếp »Trích đoạn Sách Thánh giúp người đi viếng Đất Thánh
Nguyễn Công Đoan, S.J., Lời mở đầu Hoàn cảnh xã hội và kinh tế cùng với sự tiến bộ và thuận lợi của phương tiện giao thông giúp cho người tìn hữu Việt Nam tại quê hương cũng như tản mác khắp thế giới có thể đi viếng các nơi …
Xem tiếp »Học hỏi Tin Mừng Chúa Nhật XVIII Thường niên năm B
Vui lòng chấp nhận sử dụng dịch vụ của Youtube để xem Video này. Youtube là dịch vụ phát video trực tuyến được cung cấp bởi Google YouTube Terms of Services Chấp nhận xem nội dung trên Youtube CÂU HỎI PHÚC ÂM CHÚA NHẬT 19 …
Xem tiếp »Ngoại Tình có được Thiên Chúa tha tội không?
Các bạn thân mến, Là tội nhân, ai cũng cảm thấy nặng nề và cần được giải thoát, cần ai đó tha thứ mọi lỗi lầm. Có một câu chuyện giúp chúng ta thấy được lòng thương xót và tha thứ của Thiên Chúa: “Người phụ nữ ngoại tình” Ga …
Xem tiếp »Khoảnh khắc trong Thánh Lễ làm hồi sinh trái tim người mẹ đau buồn
“Giờ đây, chúng ta bắt đầu tham dự Thánh Lễ.” Tôi đã từng ưa thích được nghe những từ ngữ ấy suốt mấy năm qua, vậy mà giờ đây, chúng dường như gợi lên những giọt nước mắt xót xa tôi phải nén giữ trong lòng. Khi vị linh …
Xem tiếp »Dung mạo thiêng liêng của thánh Inhã
Dẫn nhập Đời sống thiêng liêng vốn là một cuộc hành hương. Có lẽ đó cũng là lý do khiến thánh Inhã sử dụng danh xưng “vị khách hành hương” để nói về mình khi kể lại cuộc đời của ngài cho cha Camara. Đã là một cuộc hành hương …
Xem tiếp »Thánh I-nhã Loyola và Sinh viên
Các bạn thân mến, Chúng ta biết gì về thánh I-nhã Loyola? Một người thuộc dòng dõi quý phái ở vùng Loyola, bắc nước Tây Ban Nha. Ngài sinh năm 1491, cách đây hơn năm thế kỷ. Một người đã ở lại với Giáo Hội khi Giáo Hội xuống dốc, …
Xem tiếp »Linh thao – chút muối ướp mặn con tim
Linh thao – hạn từ mà tôi đã biết nhưng chưa một lần đụng chạm, hạn từ mà tôi đã nghe nhưng chưa một lần cảm nếm, hạn từ nâng bước chân tôi vượt bão bùng tìm đến Chủng Viện Vinh – Thanh. Vâng! Hành trình từ xóm đạo nhỏ …
Xem tiếp »Linh Thao-Chuyến đi tình cờ của một người tội lỗi.
Linh Thao-có lẽ đối với tôi và cả nhiều người nữa là một hạn từ, đã nghe qua nhưng chưa một lần đặt tâm suy nghĩ, để rồi khi bước chân trên chính cuộc hành trình đấy mới ngộ ra nhiều điều. Trời sầu khổ với những hạt mưa nặng …
Xem tiếp »6 hiểu lầm phổ biến về dòng Tên
Do không biết, do thần tượng hoặc cũng có khi do yêu mến, mà người ta thường thổi phồng, thêm thắt điều này điều kia liên quan đến dòng Tên. Có những điều bạn cứ ngỡ là đã biết về dòng Tên, nhưng có khi chưa đúng hoặc chưa đủ …
Xem tiếp »15 lời cầu nguyện quyền năng, bạn có thể nói chỉ trong 15 giây
Trong suốt mùa hè này, đã có nhiều ngày, tôi suýt mất trí do những chuyện tầm phào ám ảnh, những vết chân lấm bùn liên tiếp xuất hiện trên sàn gỗ cứng và tiếng thét khiếp đảm từ một đứa trẻ bị các anh nó tra tấn. Trong những …
Xem tiếp »Một vài đặc nét của dòng Tên
Dòng Tên hiện nay được biết đến là một trong số những dòng tu nam có số lượng thành viên đông và có sức ảnh hưởng lớn trong cũng như ngoài Giáo Hội. Người ta biết đến dòng Tên qua các hoạt động của các tu sĩ dòng này trong …
Xem tiếp »Cách đơn giản để cầu nguyện chung với bạn đời giúp cải thiện đời sống hôn nhân
Tôi chưa bao giờ cảm thấy dễ dàng khi cầu nguyện với chồng tôi. Mặc dù có thể chia sẻ với anh ấy mọi thứ, mọi khía cạnh trong đời sống, nhưng khi cùng nhau cầu nguyện, tôi dường như chẳng thể nói được điều gì. Khi mới cưới nhau, …
Xem tiếp »Chiều đến bên đời!
Chiều đến.… luôn gợi lên trong tôi rất nhiều suy nghĩ về cuộc sống và chính tôi. Trong dòng suy tư ấy, có cả những điều đem đến niềm vui, nhưng cũng không thiếu nỗi buồn miêng mang bất chợt ghé thăm. Có những buổi chiều đến như thế… Chạy …
Xem tiếp »[Linh đạo I-nhã] Linh Đạo của sự Phản Tỉnh
Mục tiêu của đời sống thiêng liêng, như thánh I-nhã quan niệm, là “để chọn điều dẫn đến đời sống kết hiệp sâu xa hơn với Thiên Chúa.” Đó là một mục tiêu năng động. Chúng ta phải chọn lựa không ngừng, để có thể tự do kết hiệp với …
Xem tiếp »Viết cho em bảo vệ các thai nhi!
Em thân mến, Tôi cảm động và ngững mộ khi nghe công việc em đang làm. Là người nữ mới 17 tuổi, em tình nguyện tham gia nhóm Bảo Vệ Sự Sống tại Giáo Phận Vinh. Cùng với các anh chị lớn, em thu gom các thai nhi từ bệnh …
Xem tiếp »Yêu Thương trong Kytô-Giáo
Hoành sơn “Cha yêu Thầy thế nào, Thầy cũng yêu anh em như vậy. Hãy ở lại trong tình thương của Thầy”. (Gio.15.9) Thiên Chúa Cha yêu Con thế nào, hẳn là không tưởng tượng nổi. Thế mà Đức Kytô yêu chúng ta như thế đấy. Và chỉ có …
Xem tiếp »Mong manh – yêu và hận
Người ta vẫn thường đặt câu hỏi: liệu rằng khi không còn là người yêu của nhau nữa, ta vẫn có thể là bạn của nhau chăng? Hai người yêu nhau thì cũng đồng thời là bạn của nhau. Có tình bạn, cộng thêm một chút gì đó nữa, sẽ …
Xem tiếp »Về lại mái nhà xưa
Những mái nhà tan nát của những năm chiến tranh xưa rất xưa, thế hệ con cháu hôm nay làm sao hình dung nổi: khi những con đường chỉ là những bờ ruộng lớn, những ngôi nhà tranh vách đất nghiêng ngả; người nông dân bấy giờ một nắng hai …
Xem tiếp »[Linh Đạo I-nhã] Thiên Chúa – Đấng đang yêu
Trong cuốn Hồi Kí, thánh I-nhã mô tả kinh nghiệm thần bí của ngài về một Thiên Chúa năng động đang sáng tạo thế giới này. Bắt đầu tuần II của Linh Thao, thánh nhân hình dung ra Ba Ngôi Chí Thánh đang quyết định về biến cố Thiên-Chúa-trở-nên-người-phàm …
Xem tiếp »[Linh đạo I-nhã] Một cái nhìn về cuộc sống, công việc và tình yêu
Trong sách Linh Thao, thánh I-nhã giới thiệu cho chúng ta một cái nhìn qua ba bài thao luyện liên quan: (1) Nguyên Lý Và Nền Tảng, (2) Tiếng Gọi Vua Đời Tạm Giúp Chiêm Ngắm Cuộc Đời Vua Hằng Sống, (3) Chiêm Niệm Để Được Tình Yêu. Qua đó, …
Xem tiếp »Có gì hay nơi Linh đạo I-nhã?
Sau khi được ơn hoán cải và nếm trải những cảm nghiệm thiêng liêng, thánh Inhaxiô Loyola (I-nhã), đấng sáng lập Dòng Chúa Giêsu (Dòng Tên), đã chia sẻ những trải nghiệm phong phú của ngài cho nhiều người. Đặc biệt, ngài đã hướng dẫn họ cầu nguyện và tìm gặp …
Xem tiếp »Ý Cầu Nguyện Chung của Đức Giáo Hoàng, tháng 7-2018
Ý CẦU NGUYỆN THÁNG 7-2018 CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ Ý chung: Cầu cho các linh mục đang làm việc mục vụ Xin cho các linh mục đang mệt mỏi và cô đơn trong công việc mục vụ, tìm được sự trợ lực và an ủi nơi mối thân tình …
Xem tiếp »Mù quáng trong tình yêu
Có người cho rằng tình yêu vốn mù quáng; nhưng thực ra, chỉ có những người yêu nhau mù quáng, chứ tình yêu từ nó vốn tốt đẹp và đáng trân trọng. Có một giai thoại kể rằng một chàng thanh niên sắp lấy vợ hỏi ông bố: “Bố ơi, …
Xem tiếp »Sống chậm và sống chất
Thời gian như vùn vụt, cuộc sống vốn vội vã, đã khiến con người luôn vội vàng, thế nên dễ vấp váp vì những quyết định lắm lúc vu vơ. Khi ấy lời mời gọi sống chậm và sống chất như liều thuốc giúp con người an thần và định …
Xem tiếp »Hành hương trên quê hương Chúa Giêsu
[pdf-embedder url=”https://dongten.net/wp-content/uploads/2018/06/HANH-HUONG_IN.pdf” title=”HANH HUONG_IN”]
Xem tiếp »Thú chơi kiểng cổ dưới nhãn quan đức tin
Trong thú chơi cây cảnh, có nhiều trường phái khác nhau như: kiểng cổ, kiểng tự do, kiểng thú, tiểu cảnh, hay Bonsai,… Trong số đó, thú chơi kiểng cổ ngày nay thường ít được biết đến và ít người chơi hơn các trường phái khác. Các nghệ …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sáng Tạo
“Chúng ta hãy sử dụng những đặc sủng khác nhau, tuỳ theo ân sủng Thiên Chúa ban cho mỗi người ” (Rm 6,12). 1. Thế nào là sự sáng tạo? Bạn là một thụ tạo mới. Không ai trên thế giới này giống như bạn. Bạn sở hữu những phẩm chất …
Xem tiếp »Ý nghĩa của việc đi hành hương
Trong tiếng La-tinh cổ, “người hành hương”, pelegrīnus, thường được dịch là “người khách lạ”, “người lữ hành”. Thật ra, pelegrīnus là từ được tạo nên bởi hai thành tố: “per” nghĩa là “ngang qua”, và “ager” nghĩa là “cánh đồng”. Điều này mang đến cho người hành hương nhiều …
Xem tiếp »Ảo tưởng siêu nhân
Siêu nhân hay anh hùng là biểu tượng nhằm diễn tả khát vọng vươn lên của con người thời đại. Nhưng vì thiếu hiểu biết về những giới hạn của bản thân mà nhiều người rơi vào tình trạng ảo tưởng siêu nhân. Ảo tưởng này được mô tả qua …
Xem tiếp »Thánh Lu-Y Gonzaga, S.J. bổn mạng giới trẻ và sinh viên
Giáo Hội Công giáo quan tâm đến giới trẻ hôm nay và muốn lắng nghe tiếng nói của họ. Sắp tới có hai sự kiện quan trọng về người trẻ trong Giáo Hội: Thượng Hội Đồng Giám Mục họp vào tháng 10 / 2018 tại Rô-ma với chủ đề: “Giới …
Xem tiếp »Nhân chuyện ‘đặc khu kinh tế’: đặt lại câu hỏi về khái niệm ‘phát triển’
Những tháng ngày vừa qua quả là đáng nhớ đối với người Việt: chúng ta bức xúc vì những sai phạm, như vụ đất đai Thủ Thiêm; chúng ta trăn trở, lo âu trước những dự án lớn của nước nhà do Quốc Hội thảo luận, như dự án ‘các …
Xem tiếp »Tập bước đi trên đường hoàn thiện (3)
Ngày Thứ Sáu 18/04/2018, buổi sáng cùng dâng kinh sáng tại nguyện đường, dùng điểm tâm rồi đoàn sẽ theo dấu chân ba trẻ đi trên con đường Thánh Giá. Trong lễ phong Thánh của hai vị Thánh trẻ Phanxicô và Jacinta ngày 13/05-2017, Đức Giáo Hoàng Phanxicô khẳng định: …
Xem tiếp »Có gì hay nơi khoá tập huấn Jescom (Khóa X)
Ngạc nhiên, biết ơn, được gợi hứng là những từ có thể diễn tả cảm nghiệm chung của 21 học viên đã tham dự khóa tập huấn về truyền thông Jescom (khoá 10) của Ban truyền thông Dòng Tên Việt Nam (Jesuit Communication) trong ba ngày (08-10/06) tại cơ sở …
Xem tiếp »Tại sao Giáo Hội quan tâm tới thể thao?
Trong bài phát biểu với các hồng y trước mật nghị bầu giáo hoàng, Đức Phanxicô khi ấy đã trích lại một câu trong sách Khải Huyền, nơi đó Chúa Giê-su nói: “này đây Ta đang đứng trước cửa và gõ.” Tuy vậy, ngài không lấy hình ảnh này như …
Xem tiếp »Tập bước đi trên đường hoàn thiện (2)
Gần bên tháp Belém là Mosteiro dos Jeronimos (hay còn gọi là Tu viện Hieronymites) đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1983, làm bằng loại đá vôi vàng óng của địa phương trong 50 năm (từ 1502-1552). Mosteiro dos Jeronimos được chia làm hai …
Xem tiếp »Tập bước đi trên Đường Hoàn Thiện
Trong chương trình khóa Thần Học Căn Bản cho Giáo Dân, do Linh Mục Gioan Baotixita Nguyễn Ngọc Thế SJ hướng dẫn (2015-2018) năm nay là năm thứ ba, đã dự kiến chuyến hành hương học hỏi, theo chân các nhà truyền giáo và tập bước theo đường hoàn thiện …
Xem tiếp »Giờ cầu nguyện với nỗi sợ kinh hoàng!
Khi Thầy trò đến khu vườn Cây Dầu bên kia suối Kít-rôn, trời lúc này đã gần nửa đêm. Bóng tối bao trùm mặt đất và ngọn đuốc các ông lúc nãy soi đường cũng dần tàn. Bấy giờ Thầy căn dặn các môn đệ một điều thiết yếu cho …
Xem tiếp »Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
(Phút phản tỉnh về chuyến hành hương học hỏi 17-28/05/2018) Magis – tạm dịch: hơn, hơn nữa. Cái hơn ở đây không phải là nhiều hơn, mà là sâu hơn. Thói quen ngồi nhìn lại những kinh nghiệm đã trải qua để rút ra một vài ích lợi nào đó …
Xem tiếp »Mừng 30 năm các Thánh tử đạo Việt Nam
Cách đây 30 năm, 19-06-1988, Giáo Hội Công giáo Việt Nam vui mừng hãnh diện với các thánh tử đạo Việt Nam. Chúng ta hãnh diện vì đức tin sáng ngời của các ngài trước biết bao cuộc bách hại bạo tàn. Gông cùm, đòn roi và án tử đã …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Nhã nhặn
“Hỡi dân Chúa, tôi khuyên nhủ anh chị em hãy tuân giữ sự nhã nhặn trong cuộc sống vì đó là nữ hoàng của mọi nhân đức. Những ai sống được nhân đức này sẽ đạt được giá trị siêu phàm.” Trích bài viết của BAHA”U’LLAH I. Thế nào là …
Xem tiếp »Học viện Dòng Tên khai giảng năm học 2018 – 2019
Chiều ngày 01.06.2018, Học Viện Dòng Tên (HVDT) tổ chức lễ khai giảng niên học 2018 – 2019. Theo truyền thống của Dòng, Thánh lễ khai giảng luôn là lễ kính Chúa Thánh Thần, để nài xin Ngài soi sáng và bảo trợ cho từng học viên và cho quý …
Xem tiếp »Thánh Tâm Chúa Giêsu
Việc sùng kính Thánh Tâm, như chúng ta biết, bắt đầu khoảng năm 1672. Khi ấy, trong những lần Chúa Giêsu hiện ra với Thánh Maria Ma-ga-ri-ta Alacoque, một nữ tu Dòng Thăm Viếng tại Pháp, Ngài đã giải thích cho thánh nhân về lòng sùng kính Thánh Tâm. …
Xem tiếp »Ý Cầu Nguyện Chung Tháng 6-2018, Tông Đồ Cầu Nguyện
Ý CẦU NGUYỆN THÁNG 6 CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ Ý chung: Cầu cho các trang mạng xã hội. Xin cho các trang mạng xã hội dành ưu tiên cho tình liên đới và việc học biết tôn trọng sự khác biệt với người khác. Universal Intention: Social Networks That …
Xem tiếp »Mái ấm của tình yêu và lòng cậy trông
(chuyện kể về một gia đình Đầu Cầu, phố Nỉ) MM Tân,S.J. Đôi bạn trẻ gặp nhau giữa sông nước : chàng làm chủ tàu chở cát, còn nàng đi làm thuê, họ yêu nhau, xây dựng mái ấm cũng giữa sông nước. cuộc sống chật vật, nhiều khổ ải, …
Xem tiếp »Một hành trình hiến dâng
Ba lời khấn và đời sống cộng đoàn được xem là những đặc nét làm nên đời tu, trong hành trình dâng hiến. Gọi là một hành trình vì nó không bao giờ dừng lại. Khoảnh khắc người ta bước chân vô khuôn viên nhà dòng hay khi tuyên khấn …
Xem tiếp »Những hình ảnh về người tu sĩ
“Không phải anh em đã chọn Thầy nhưng chính Thầy đã chọn anh em và cắt cử anh em, để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái của anh em tồn tại” (Ga 15,16). Lời nhắn nhủ này của Đức Giêsu làm nên căn tính của …
Xem tiếp »Đức Thánh Cha khuyên chúng ta dành hai phút mỗi ngày để đọc Tin Mừng
Đức Thánh Cha Phanxicô muốn những người trẻ ở Argentina dành ít nhất hai phút mỗi ngày để đọc Tin Mừng. Lời đề nghị mạnh mẽ của ngài xuất hiện trong một tin nhắn video ngày 26 tháng 5 năm 2018 cho các bạn trẻ tham gia Đại Hội Thanh …
Xem tiếp »Giúp nhau sống tốt đời sống cộng đoàn
Đời sống cộng đoàn là một phần của đời tu. Người tu sĩ nào sống tốt ba lời khấn thì cũng tự nhiên sống được đời sống cộng đoàn. Cũng tương tự, ai sống tốt đời sống cộng đoàn thì cũng giúp ích rất nhiều để người đó hoà nhập …
Xem tiếp »Đức Maria và Giáo Hội
Karl Rahner, S.J. Bùi Quang Minh, S.J. dịch Lời giới thiệu: Nhân dịp ngày lễ đầu tiên trong toàn Giáo Hội mừng kính Đức Maria, Mẹ Giáo Hội, chúng tôi trân trọng gửi bạn đọc một bài viết của Cha Karl Rahner về đề tài này. Bài suy …
Xem tiếp »Tự hào vì là người công giáo
Bạn thân mến, Được mang trong mình sự sống thần linh của Thiên Chúa là một hồng ân đặc biệt dành cho mỗi người Công giáo. Chính Thiên Chúa đã thông chia sự sống ấy để cứu độ con người. Người mong muốn từng người mở lòng để đón nhận …
Xem tiếp »Những lợi ích của đời sống cộng đoàn
Khi nhắc đến đời sống cộng đoàn, ta thường mường tượng đến những khó khăn và thử thách phải trải qua, chứ ít bao giờ nghĩ đến những niềm vui và lợi ích mà nó mang lại. Cái mâu thuẫn giữa khao khát muốn hoà mình với tất cả và …
Xem tiếp »“Nên thánh”, lời mời gọi cho bạn, cho tôi…
“Nên thánh” luôn đã, đang và sẽ là bận tâm của nhiều người, kể cả những người chưa biết Chúa nhưng muốn tiến bộ trên đường trọn lành. Từ bận tâm của anh thanh niên giàu có trong Tin Mừng theo thánh Mác-cô “Tôi phải làm gì để được sự …
Xem tiếp »Đời sống cộng đoàn và những thách đố
Tại sao đời sống cộng đoàn luôn có những thách đố? Đơn giản là vì nơi cộng đoàn, có nhiều người sống với nhau, nhưng lại khác nhau về bối cảnh, văn hoá, suy nghĩ, lối sống, quan điểm. Những khác biệt này ít nhiều cũng sẽ gây ra những …
Xem tiếp »Đức Maria – hình mẫu của đối thoại
Con người kể từ khi sinh ra đã là sống nhờ và sống cho người khác. Không ai tự mình đến cõi đời này để sống như một hòn đảo. Cuộc sống như vậy liệu còn có ý nghĩa gì? Tuy mỗi người đến và đi theo những cách thế …
Xem tiếp »Văn hóa chửi, miếng mồi câu của thần dữ
Hiện Tượng Thời gian gần đây, Tiếng Việt lại xuất hiện thêm nhiều thuật ngữ mới lạ. Danh từ thì có: “Anh hùng bàn phím”, “thánh soi”, “thánh bóc”, “thánh chém”… Động từ thì có: “ném đá”, “ném đá hội đồng”, “quăng gạch”, “chém”… Hầu như tất cả …
Xem tiếp »Ý nghĩa của đời sống cộng đoàn
Bất cứ người Kitô hữu nào cũng được mời gọi sống cộng đoàn. Ngoài việc nó là bản chất của con người, đời sống cộng đoàn còn thể hiện sự hiệp thông mà Đức Giêsu đã nhiều lần mời gọi. Trong xã hội và Giáo Hội có nhiều hình thức …
Xem tiếp »Làm sao phân biệt tôn giáo thật với tôn giáo giả?
Hỏi: Xin cho con hỏi, tại sao lại có nhiều tôn giáo cùng tồn tại đến như vậy, và giữa rất nhiều tôn giáo (Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ gì đó cũng tự xưng là tôn giáo), làm sao chúng ta biết đâu là tôn giáo thật? Trước hàng …
Xem tiếp »Giáo Hội trong vòng tay Đức Maria, Người Mẹ nhân bản và tự do thiêng liêng
Thời sự thế giới gần đây cho thấy ảnh hưởng của phong trào #MeToo, dưới nhiều hình thức và mức độ, đã vượt ra khỏi biên giới các nước Tây Phương, để lan sang các châu lục khác, và từ từ gây ý thức lớn hơn về sự tôn trọng …
Xem tiếp »Đức Giêsu, Sơn Tùng M-TP và cái tôi ném đá
Tản mạn của Quang Minh, S.J. “Con rắn ngơ ngác” hay “lòng người dáo dát”? Ngày nọ, một người bạn trên facebook mà tôi cũng chẳng nhớ là ai, chia sẻ cho tôi bức ảnh trên. Nhìn thoáng qua, tôi chép miệng nói khẽ: “Thôi rồi, …
Xem tiếp »Thẩm vấn hay điều tra? Một cái nhìn khác về cha Teilhard de Chardin
Teilhard de Chardin sinh ngày 1 tháng 5 năm 1881, là một Giê-su hữu người Pháp, một nhà địa chất học và cổ sinh vật học uyên bác, ngài đã tham dự vào việc khám phá công trình Peking, một công trình ủng hộ lý thuyết con người tiến …
Xem tiếp »Đời sống cộng đoàn qua dòng lịch sử linh đạo
Nhớ lại trong Tân Ước, mỗi khi kêu gọi ai, Đức Giêsu thường tháp nhập họ vào cộng đoàn, hay đúng hơn là một nhóm người. Có những lúc Ngài kêu gọi cá nhân từng người (x.Mt 8,22; 9,9; 19,21; x.Mc 2,14; 10,21; x.Lc 5,27; 9,59; 18,22; x.Ga 1,43) nhưng …
Xem tiếp »Sơn Tùng M-TP đốt ảnh Thánh trong MV mới nhất
Ca sĩ Sơn Tùng ra mắt một MV mới sau một thời gian vắng bóng. Là người nổi tiếng với rất nhiều người hâm mộ, nhất là giới trẻ, MV của anh đã nhanh chóng đạt nhiều kỷ lục. “Fan” của anh hết lời ca ngợi và nhấn xem để …
Xem tiếp »Tin giả và vấn nạn dùng truyền thông lèo lái dư luận
Tin giả và vấn nạn dùng truyền thông lèo lái dư luận – Đọc ‘Sứ điệp Ngày Truyền Thông thứ 52’ từ bối cảnh Truyền thông xã hội ở Việt Nam Giáo hội chọn ngày Lễ Thăng Thiên hằng năm là Ngày Quốc Tế Truyền Thông. Theo thông lệ, Đức …
Xem tiếp »“Thả thính” như Mẹ
Khi vào các trang mạng xã hội, điều người ta dễ thấy là đâu đâu cũng tràn ngập hình ảnh tạo dáng của các bạn trẻ trên trang cá nhân. Mục đích có thể là chia sẻ cho mọi người những gì người đó cho là đẹp, cũng có khi …
Xem tiếp »Đời sống cộng đoàn trong đời tu
Khi nhắc đến đời tu, ngoài ba lời khấn khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục, còn có một yếu tố khác mà chúng ta không thể nào không nói đến: đời sống cộng đoàn. Đây cũng là một vấn đề nhức nhối mà hầu như dòng tu nào cũng …
Xem tiếp »Chuyện thầy Dòng Tên: Đi du lịch hay đi nghỉ ngơi?
Thi thoảng người ta gặp thấy trên Facebook của một số thầy Dòng Tên những bức hình “check-in” đúng điệu tại Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc hay một nơi nào đó trên dải đất chữ S. Nhiều comment trầm trồ: “Thầy Dòng Tên sướng quá!” hay kiểu như: “Sao …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ từ bỏ ước mơ trở lại Nhật vì có duyên với Đất Việt (10)
Trong nửa năm đầu khi ở trên Đất Việt, Đàng Trong, với nhiều ấn tượng và bỡ ngỡ bước đầu, Cha Đắc Lộ vẫn còn nuôi mộng trở lại Nhật Bản để truyền giáo ở đó. Tuy nhiên mộng này không thành, vì ở Hội An chẳng có ai rành …
Xem tiếp »Vấn đề đối thoại trong vâng phục
Để có một sự đồng tâm nhất trí giữa bề trên và bề dưới, đối thoại là điều rất cần thiết. Đó là một cuộc trò chuyện giữa hai bên về cùng một chủ đề nào đó, với dụng ý sẽ tìm ra một giải pháp chung cho tốt nhất …
Xem tiếp »Người Việt muốn đón nhận đức tin và những thành công bước đầu (9)
Cư sở chính đầu tiên của các Tu sĩ Dòng Tên vẫn là Faifo, Hội An. Ở đó, họ truyền đạo cho cả người Nhật lẫn người Việt. Ở đây năm 1620, với sự trợ giúp của các thông dịch viên, họ đã hoàn thành cuốn giáo lý cho người …
Xem tiếp »Thiên Chúa là Chúa, và là…
Hoành sơn Thiên Chúa là siêu việt, không thể hiểu, nên cũng không hiểu nổi tâm tình của Ngài đối với loài người chúng ta. Có điều chúng ta vẫn muốn hiểu Ngài, và chính Ngài cũng muốn chúng ta hiểu bằng cách khải thị[i] về tư thế của …
Xem tiếp »Tại sao phải dâng hoa cho Đức Mẹ?
Là người Hà Nội, khi còn nhỏ cô có dịp cùng các bạn Công giáo đến nhà thờ để dâng hoa cho Đức Mẹ mỗi dịp tháng 5 về. Nhớ lại thuở ấy, cô chia sẻ: “Mấy đứa tụi cô đến nhà thờ xem các bạn cùng lớp dâng hoa. Chúng …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Vinh
Dù đến Vinh trong tiết lạnh nàng Bân của tháng ba âm lịch nhưng chúng tôi được sưởi ấm bởi sự ân cần và chu đáo của giáo dân địa phương trong xứ đạo nhỏ Ân Hậu, đúng như cái tên của mình: sự nhiệt tình ân cần xuất phát …
Xem tiếp »Tại sao các nhà truyền giáo Dòng Tên đến với Đất Việt (8)
Nguyên do cuộc truyền giáo của Dòng Tên tại đất Việt, mà trước hết chỉ tại vương quốc Đàng Trong mà thôi, lý do đầu tiên là do cuộc bắt đạo ở Nhật. Điều này cũng có một hệ quả phụ, là trong suốt thời gian đầu trước khi bị …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Thanh Hoá
Nhắc đến Cửa Bạng, Thanh Hoá, nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới xứ Ba Làng nổi tiếng với nghề biển và các sản vật gắn liền với biển. Đến Ba Làng, điều đầu tiên du khách “cảm nếm” là mùi vị đặc trưng của xứ làm mắm, cái mùi …
Xem tiếp »[Theo dấu chân cha Đắc Lộ] Tại Đà Nẵng – Thanh Chiêm – Hội An
Chúng tôi trở lại Thanh Chiêm vào đúng ngày thứ Sáu Tuần Thánh, bồi hồi băng qua những đoạn đường mà biết đâu thời các Cha truyền giáo đầu tiên cũng từng đi qua. Francisco de Pina, Alessandre de Rhodes và các bạn đồng môn đã rong ruổi trên vùng …
Xem tiếp »Để có một sự vâng phục tốt hơn trong đời tu
Chúng ta đã biết về tầm quan trọng của sự vâng phục trong đời tu. Nó vừa giúp cho cá nhân trưởng thành hơn và cũng giúp cho đời sống tu cũng như sứ mạng được diễn ra cách tốt đẹp. Khi đã tuyên khấn vâng phục, hẳn là ai …
Xem tiếp »Đàng Ngoài – Đàng Trong, vài nét về văn hóa tôn giáo (7)
Vào thời cha Đắc Lộ đặt chân đến đất Việt, đất Việt bị phân chia thành hai vương quốc: Đàng Ngoài và Đàng Trong. Việc phân chia này ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực trên công cuộc truyền giáo. Lợi thế là thế này: nếu các nhà truyền …
Xem tiếp »Những rào cản của sự vâng phục trong đời tu
Chúng ta đã biết rằng nếu vâng phục được tuân giữ tốt, nhờ sự nỗ lực của cả bề trên lẫn bề dưới, đời tu và sứ mạng của người tu sĩ sẽ sinh nhiều hoa trái. Điều đáng buồn là trong rất nhiều dòng tu, kiểu hoa trái này …
Xem tiếp »Đất Việt như thế nào thời Cha Đắc Lộ đặt chân đến (6)
Vào thời cha Đắc Lộ đặt chân đến đất Việt, tức là những năm 1625, tên gọi Việt Nam chưa có trong ngôn ngữ sử dụng của người châu Âu cũng như chưa được sử dụng giữa người Việt. Tên gọi Việt Nam mới xuất hiện dưới thời hoàng đế …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Can đảm
“Hỡi những người cậy trông vào Chúa, mạnh bạo lên, can đảm lên nào.” Tv 31,25 1. Thế nào là sự can đảm? Người cam đảm là người gan dạ khi đối diện với khó khăn. Họ cố gắng hoàn thành công việc dù hoàn cảnh khó khăn hay công …
Xem tiếp »Trước hiện tượng tôn giáo ‘Hội Thánh Đức Chúa Trời’, Ki-tô hữu nên có thái độ nào?
Trong những ngày qua, đề tài về hiện tượng ‘Hội Thánh Đức Chúa Trời’ trở nên nổi bật trên mạng xã hội nói riêng và truyền thông trong nước nói chung. Thú thật, bản thân tôi không có điều kiện tìm hiểu kỹ càng hiện tượng này, và cũng không …
Xem tiếp »Hoa trái của sự vâng phục trong đời tu
Chúng ta đã nói đến ý nghĩa của vâng phục và phác hoạ nó trong hình ảnh thật đẹp về sứ mạng. Quả thật, vâng phục rất cần thiết cho đời sống chung và cho việc mục vụ, đến độ, giả như một ngày nào đó khi không còn vâng …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ bước đầu tại Ấn Độ, và hướng về Nhật Bản (5)
Cha Đắc Lộ phải lưu lại Goa của Ấn Độ 2 năm. Mục tiêu của cha là Nhật Bản, nhưng vì ở đó đang có cuộ bắt đạo gắt gao, nên các bề trên quyết định giữ cha lại Goa, đợi cho đến khi bình yên trở lại. Đắc Lộ …
Xem tiếp »Ơn gọi của con đến từ nơi đâu?
Trong số các môn đệ, Chúa gọi mỗi ông mỗi cách mỗi nơi. Có người Chúa gọi nơi thuyền chài, có người nơi bàn thu thuế. Trong nhóm 12, mỗi môn đệ mỗi tính cách và hoàn cảnh xuất thân khác nhau. Thế nhưng, điểm chung của họ là được …
Xem tiếp »Khi yêu, ôm, hôn, sờ thì có tội không?
Khi nam nữ đã đến tuổi trưởng thành, họ yêu nhau và có những đụng chạm cơ thể như ôm, hôn, sờ, nhưng chưa đi quá giới hạn thì có tội không? Chào bạn, Nhiều bạn trẻ ngày nay cho rằng, những chuyện như “ôm, hôn, sờ, hay thậm chí …
Xem tiếp »Đức Tin Nơi Người Tu Sĩ
Đi tu là một hành trình liên lỉ để nên giống Đức Giêsu Kitô và hơn bao giờ hết, hành trình ấy cần dựa trên một nền tảng đức tin vững mạnh. Ta không thể đi theo một ai đó, nếu ta không tin vào những gì người ấy nói, …
Xem tiếp »Một sự vâng phục đúng đắn
Giống như với hai lời khấn kia, cũng có nhiều quan niệm sai lầm liên quan đến sự vâng phục trong đời tu. Điều dễ thấy nhất mà người ta vẫn thường đề cập đến đầu tiên chính là tư tưởng cho rằng vâng phục là đánh mất bản thân, …
Xem tiếp »Cha Đắc Lộ vào Dòng, được đào tạo tại Roma, lên đường đi Ấn Độ (4)
Alexandre de Rhodes làm quen với các giáo sĩ Dòng Tên ở Avignon vốn thuộc tỉnh dòng Lyon. Sở dĩ ông không muốn nhập tỉnh dòng này, mà lại tới Roma để nhập tỉnh dòng Roma, là vì ngay từ đầu ông đã có ý hướng muốn đi truyền giáo. …
Xem tiếp »Tại sao Cha Đắc Lộ được Bề trên chấp thuận sai đi truyền giáo (3)
Cha Đắc Lộ là người Pháp, từ Avignon, là thần dân của Đức Giáo Hoàng, nhưng cha cố ý nhập Dòng Tên tại tỉnh dòng Roma vì muốn đi truyền giáo. Hứng thú truyền giáo cho các dân tộc ngoài Kitô giáo là rất phổ biến nơi các tu sĩ …
Xem tiếp »Định nghĩa và ý nghĩa của vâng phục
Vâng phục là lời khấn thứ ba trong số ba lời khấn. Đối với một số người, đây là lời khấn khó tuân giữ nhất vì nó đụng chạm đến tự do quan điểm, với việc phải hãm dẹp đi ý riêng và đôi khi phải làm điều mà mình …
Xem tiếp »Truyền giáo trên đất Nhật (2)
Vào cuối thế kỷ XVI, khu vực truyền giáo nhiều hứa hẹn nhất đối với Dòng Tên, chính là Nhật Bản. Thánh Phanxicô Xaviê đã bắt đầu truyền giáo tại Nhật năm 1549 tại Kagoshima thuộc đảo Kyushu. Thánh Phanxicô nhận ra rằng, phải thích nghi cao độ với các …
Xem tiếp »