Jean-Paul Sartre (1905-1980) Dẫn nhập Tha nhân trong cái nhìn của một số triết gia Hiện tượng luân hiện sinh như một cách thức tiếp cận hữu thể Hữu-vị-tha (being-for-others) hay tương quan với tha nhân trong quan niệm của Sartre Khuôn mặt của Levinas thách thức cái nhìn của …
Xem tiếp »Triết Học
Tha Nhân Dưới Cái Nhìn Của Jean-Paul Sartre (phần 1/2)
Dẫn nhập Tha nhân trong cái nhìn của một số triết gia Hiện tượng luân hiện sinh như một cách thức tiếp cận hữu thể Hữu-vị-tha (being-for-others) hay tương quan với tha nhân trong quan niệm của Sartre Khuôn mặt của Levinas thách thức cái nhìn của Sartre Thử …
Xem tiếp »Niên Biểu Các Tác Phẩm Của Plato
Tầm quan trọng của việc xác định niên biểu Hiển nhiên, thật là quan trọng khi bất cứ nhà tư tưởng nào cũng muốn theo dõi tư tưởng của mình được khai triển ra sao, đã biến đổi ra sao – nếu thực sự đã biến đổi, những tu chính …
Xem tiếp »Tính Tuyệt Đối Trong Triết Học Đạo Đức (phần 2/2)
Dẫn nhập Từ thực trạng tương đối hoá đạo đức Sự thiện (good) là giá trị đạo đức mà mọi người đồng chung chia Mệnh lệnh nhất quyết (categorical imperative) như là bổn phận phải làm[1] Luật tự nhiên như là mục đích nhắm đến Hướng đến cái nhìn chung …
Xem tiếp »Tính Tuyệt Đối Trong Triết Học Đạo Đức (phần 1/2)
Dẫn nhập Từ thực trạng tương đối hoá đạo đức Sự thiện (good) là giá trị đạo đức mà mọi người đồng chung chia Mệnh lệnh nhất quyết (categorical imperative) như là bổn phận phải làm[1] Luật tự nhiên như là mục đích nhắm đến Hướng đến cái nhìn chung …
Xem tiếp »Chữ “Nhân” của Khổng Tử trong Tác Phẩm Luận Ngữ (2/2)
III. HÀNH NHÂN THEO QUAN NIỆM KHỔNG TỬ Khi được các học trò hỏi vể việc hành Nhân, Khổng Tử đã có những hướng dẫn khác nhau tùy theo phạm vi và đối tượng 1. Xét về phạm vi Khổng Tử nhìn nhận “Nhân” như là một nhân đức toàn …
Xem tiếp »Khỉ thành người không do tiến hóa
Hoành Sơn, S.J (Bài này rút từ chương hai của tập sách CON NGƯỜI) Khoa học xem ra không sai khi chủ trương có tiến hóa từ con khỉ, thậm chí từ Quantum sơ thủy (initial), đến con người. Nhưng nay thì phải chỉnh lại tí ti : Không phải …
Xem tiếp »Chữ “Nhân” của Khổng Tử trong Tác Phẩm Luận Ngữ (1/2)
I. DẪN NHẬP Nếu như triết học phương tây có xu hướng đưa con người tới những chân trời mới của tri thức, nơi đó, các triết gia tập trung nghiên cứu thế giới vật chất để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới, thì triết học Trung …
Xem tiếp »Tính “Chính Chủ” (Genuineness) của các Tác phẩm của Plato
Nhìn chung có thể nói rằng chúng ta đang có trong tay toàn bộ những tác phẩm cốt lõi nhất của triết gia Plato. Như Giáo sư Taylor nhận xét: “Sau thời cổ đại, ở bất cứ nơi đâu, chúng ta chẳng thể tiếp tục nhắc đến một tác phẩm …
Xem tiếp »Thành Kiến Và “Va Chạm”
“Vợ của một luật sư người Mỹ da trắng lãng tránh và bước đi vội vàng qua khỏi hai chàng thanh niên da đen; một người thợ sửa ống khoá da đen hiền lành bị cô nghi ngờ là đồng bọn của phường trộm cướp” (Cảnh trong phim Crash). Thật …
Xem tiếp »Một gợi ý về Văn Hóa Việt và Sống Đạo
Lm. Hoàng Sỹ Quý, SJ. Như ai nấy đều biết, đã có nhiều học giả viết về văn hóa Việt Nam, viết từng cuốn sách một, và hẳn còn nhiều học giả khác tiếp tục nữa. Thế nghĩa là về văn hóa Việt Nam, có quá nhiều cái để nói, …
Xem tiếp »Bản Chất Lương Tâm Dưới Nhãn Quan của Thánh Bonaventura
I. Dẫn nhập Cũng như nhiều vấn nạn đạo đức khác, vấn nạn lương tâm thường bị cất vào tủ trưng bày. Con người chạy trốn nó. Con người yêu tự do. Con người dị ứng với những gì là giáo điều. Trong khi đó, lương tâm chẳng biết gì hơn …
Xem tiếp »Cuộc Đời Triết Gia Plato
PLATO, một trong những triết gia vĩ đại nhất thế giới, chào đời tại thành Athens (hay chính xác hơn là tại đảo Aegina), có lẽ vào khoảng năm 428 hay 427 TCN, trong một gia đình danh giá ở Athens. Bố ông là Ariston và mẹ ông là …
Xem tiếp »Những Nghịch Lý Của Lý Tính Thuần Túy (phần 2/2)
Immanuel Kant (1724-1804) Dẫn nhập Nguyên nhân hình thành các nghịch lý Các nghịch lý Ý nghĩa của các nghịch lý Kết luận Trong khi Kant trình bày các luận cứ đối lập (chính đề, phản đề), mục đích của Kant không phải để chứng minh luận cứ này hơn …
Xem tiếp »Những Nghịch Lý Của Lý Tính Thuần Tuý (phần 1/2)
Dẫn nhập Nguyên nhân hình thành các nghịch lý Các nghịch lý Ý nghĩa của các nghịch lý Kết luận Trong tiến trình lịch sử tư tưởng triết học của nhân loại, triết học cổ điển Đức là một trong những giai đoạn phát triển quan trọng, xuất hiện …
Xem tiếp »Martin Heidegger (phần 2/2)
Martin Heidegger (1889 – 1976) Dẫn nhập 1. Tiểu sử 2. Hữu thể luận của Heidegger 3. Tiền Heidegger 4. Hậu Heidegger Kết luận 3. Tiền Heidegger Chìa khoá đi vào tác phẩm Hữu Thể và Thời Gian chính là Dasein (tại-hữu). Cần phải nói rằng nếu chỉ có tại …
Xem tiếp »Martin Heidegger (phần 1/2)
Martin Heidegger (1889 – 1976) Dẫn nhập 1. Tiểu sử 2. Hữu thể luận của Heidegger 3. Tiền Heidegger 4. Hậu Heidegger Kết luận Dẫn nhập Heideggerchịu ảnh hưởng nhiều bởi Husserl mà đặc biệt là ở phương pháp hiện tượng luận. Bởi thế, trước khi tìm hiểu …
Xem tiếp »Chúa Giêsu có thực sự phục sinh không?
Nhiều người khẳng định rằng Chúa Giêsu không phục sinh mà chỉ là do chết ngất mà thôi, thậm chí BBC còn làm một bộ phim tài liệu chứng minh điều này và cho rằng sau biến cố đóng đinh, Chúa Giêsu đã trốn đi và trở thành một tu …
Xem tiếp »Định hướng của Triết học trong Kinh tế học của Ađam Smith
Dẫn nhập Lịch sử kinh tế học hiện đại bắt đầu từ năm 1776 mở ra một tương lai phát triển rực rỡ cho các nền kinh tế. Một cuốn sách vĩ đại ghi dấu cho thời điểm này có tựa đề “Tìm hiểu bản chất và nguồn gốc của …
Xem tiếp »Triết Học và Nhân Quyền
Bộ luật Hamurabi vào thế kỷ XVIII trước CN ít nhiều đã có những quy phạm liên quan đến quyền của con người. Tuy vậy, mãi đến 4000 năm sau, Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền mới chính thức ra đời, cung cấp đầy đủ những đảm bảo pháp …
Xem tiếp »Lập trường tôn giáo của Voltaire
Voltaire có một lòng chống đối Giáo Hội không biết mệt mỏi. Ông từng hô hào: “Cứ đè bẹp quân đê hèn cho ta”. Chính thái độ chống đối này mà nhiều người cho rằng Voltaire là một kẻ vô thần. Nhưng thật sự ông có vô thần hay không? …
Xem tiếp »Hạnh Phúc – Cứu cánh Tối hậu của đời sống luân lý theo lối tiếp cận của thánh Tôma Aquinô
Từ cổ chí kim, ý tưởng về hạnh phúc đã được ấp ủ trong tâm thức của nhân loại; khát vọng hạnh phúc cũng là một nhu cầu sâu thẳm và mãnh liệt, vốn dĩ đã ăn rễ sâu trong lòng người và gắn liền với bản tính con người, …
Xem tiếp »Vận Mệnh Của Triết học Và Mối Bận Tâm Của Hegel
Nói rằng một triết gia bận tâm về triết học có lẽ là dư thừa, nhưng không phải ai cũng thao thức về sứ mệnh và vận mệnh của triết học. Trong khi nhiều nhà tư tưởng hay triết gia dồn nhiều công sức xây dựng triết thuyết của riêng …
Xem tiếp »Diogenes – dung mạo kẻ tìm kiếm con người qua các họa phẩm và giai thoại
Diogenes thành Sinope (412-323 TCN) được biết tới như là một trong những khuôn mặt tiêu biểu của phái Khuyển sỹ thời Thượng cổ. Các sử gia xác nhận một Diogenes Khuyển sỹ lịch sử, kể rằng ông viết hơn chục tác phẩm bàn về một số vấn đề triết …
Xem tiếp »Cách Vật Trí Tri Theo Kiến Giải Của Vương Dương Minh
I. DẪN NHẬP Có thể nói, Vương Dương Minh là một trong những triết gia lớn cuối cùng của nền triết học Trung Quốc trước thời hiện đại. Là triết gia tiêu biểu nhất của phái Tâm học, một trong hai học phái của Đạo học, ông được xem là …
Xem tiếp »Nhân Bản Nhìn Từ “Mối Giằng Co Sáng Tạo” Của Con Người
Cuộc sống con người chứa đầy sự phong phú và ‘huyền nhiệm’; và một trong những nét huyền nhiệm đó là những “mối căng thẳng sáng tạo” nội tại nơi con người chúng ta được thể hiện ra ngay trong cuộc sống hằng ngày. Có thể bạn vừa cãi nhau …
Xem tiếp »Lập Trường Tôn Giáo Của Bertrand Russell
Bertrand Arthur William Russell (1872-1970) là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20. Ông sinh trưởng trong một thời đại vừa có nhiều thành tựu rực rỡ từ những phát kiến khoa học kĩ thuật đi đôi với nhận thức ngày càng …
Xem tiếp »Luận Về Cái Đẹp
Cái đẹp là một phần ý vị của cuộc sống, cái đẹp cách nào đó làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và đáng sống hơn. Tuy vậy, mỗi người đều có quan niệm khác nhau về cái đẹp. Cũng cùng một sự vật một số người lại cho là …
Xem tiếp »Thử Tìm Hiểu Những Góc Độ Khác Nhau Của Cùng Một Nỗi Khắc Khoải Nơi Augustine, Kierkegaard Và Heidegger
DẪN NHẬP Khi suy tư về Hữu Thể Luận, có lẽ người ta thường không tránh khỏi truy vấn: “là con người” có nghĩa là gì? Cuộc hiện hữu của tôi có ý nghĩa gì? Tôi có đang hiện hữu theo đúng lối nẻo đích thực dành riêng cho ơn …
Xem tiếp »Vấn Đề Trẻ Em Bại Não và Cái Nhìn Về Con Người
Dẫn nhập Chứng kiến cảnh một gia đình, đặc biệt người mẹ, đã chấp nhận tất cả những khổ cực, nước mắt và gần như hi sinh một đời để ngày đêm bên cạnh và chăm sóc cho một đứa con gái bị bại não không thể tự làm gì, …
Xem tiếp »Sự Liên Minh Giữa Triết Học và Thơ Ca Trong Trích Đoạn What Calls For Thinking của Martin Heidegger
Trong sự nghiệp triết học của mình, Heidegger đã viết nhiều tác phẩm bình luận về thơ của nhà thơ Holderlin. Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà thơ ca, đặc biệt là thơ của Holderlin, được Heidegger thường xuyên bình luận. Dường như đối với Heidegger, có thể thơ …
Xem tiếp »Tha Nhân (Other) và Khuôn Mặt Của Tha Nhân Trong Nhãn Quan của Triết Gia Levinas
Emmanuel Levinas (1906-1995) sinh ra trong một gia đình Do Thái ở Lithuania. Suốt cuộc đời, ông đã phải trải qua không ít những biến động lớn của nhân loại cũng như của chính ông: hai cuộc đại thế chiến, các cuộc cách mạng vô sản, những cuộc tàn sát …
Xem tiếp »Thánh Tôma Aquinô Với Vấn Nạn Về Sự Hiện Hữu của Thiên Chúa Trong Summa Theologia
I. Dẫn nhập Khoa học mỗi ngày một tiến bộ và đã có thời người ta nghĩ rằng sẽ tới lúc mọi vấn đề đều được khoa học giải thích, khi ấy họ không còn cần phải tin có Thiên Chúa nữa. Đây là một trong những vấn nạn căn …
Xem tiếp »Thử Tìm Hiểu Nhãn Quan của Người Việt Nam Về Đời Tu
1. Mở đầu Đời tu là một trong những con đường theo Chúa Kitô, nhờ đó người tu sĩ có thể hiểu biết Chúa Giêsu hơn, yêu mến Ngài hơn và theo sát bước Ngài hơn.[1] Dẫu biết rằng, đời tu là một trong những con đường để theo Chúa, …
Xem tiếp »Elenchus – Bước Khởi Đầu Của Tri Thức
I. Dẫn nhập “Một cuộc sống mà không được tra vấn thì không đáng sống.”[1] Hẳn đây là một lời mời gọi, một lời khích lệ cho con người trong mọi thời đại, đặc biệt là đối với con người thời đại hôm nay với không ít những kiểu …
Xem tiếp »Vấn Nạn Chân Lý Dưới Viễn Ảnh “Chủ Thể Tính” Theo Sören Kierkegaard
1. Dẫn nhập Sören Kierkegaard (1813-1855) viết những dòng đầu tiên cho nhật ký của mình vào 01/08/1835 như sau: “…vấn đề là tìm một chân lý đích thực là chân lý cho tôi, là tìm ra một ý tưởng mà tôi muốn sống chết với ý tưởng đó…”[1]. Đây …
Xem tiếp »Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal trong tác phẩm Pensées
Dẫn Nhập Khi con người nhận thức được thế giới khách quan cũng là lúc nó bắt đầu đặt những vấn nạn về cuộc hiện hữu của mình. Tôi là ai? Tôi từ đâu tới? Tôi sống trên cuộc đời này để làm gì? Còn có điều gì đằng sau …
Xem tiếp »Hành Trình Đào Luyện Của Lòng Tin
1. Dẫn nhập Lòng tin và lý trí thường được mình họa bằng hai vòng tròn giao nhau, ngụ ý rằng có những chân lý đức tin hoàn toàn hữu lý (có thể hiểu) và có những chân lý ở bên ngoài lĩnh vực của lý trí. Có lẽ theo Hegel, …
Xem tiếp »Linh hồn và các tài năng của nó trong hành trình kết hợp với Thiên Chúa
I. TÁC GIẢ & TÁC PHẨM 1. Bối cảnh và nội dung chính Vào năm 1257, ở tuổi 40, Bonaventura (1217 – 1274) được bầu làm Tổng quản của Dòng Anh em hèn mọn. Hai năm sau (1259), trong một lần viếng thăm núi Alverno – nơi thánh Phanxicô …
Xem tiếp »Từ “học ăn học nói, học gói học mở” Cho tới bức chân dung con người
Dẫn nhập Kiến thức là phương tiện chứ không phải là mục đích. (L. Tônxtôi) Người có học vấn “Người” hơn. (Bơxơt) Hạnh phúc chỉ giành cho người hiểu biết. Con người càng biết nhiều càng nhìn thấy một cách rõ rệt hơn, mạnh mẽ hơn chất thơ của trái …
Xem tiếp »Tiến trình đạt đến thành toàn của tự ý thức trong quyển “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel
Chương IV: Tự ý thức trong kinh nghiệm về bản chất tự do của tinh thần tuyệt đối Quan hệ Chủ-Nô : tương quan nhị bội của Tự Ý Thức Mối quan hệ chủ-nô là một ám dụ giàu ý nghĩa của Hegel. Từ ám dụ này đã có rất …
Xem tiếp »Tiến trình đạt đến thành toàn của tự ý thức trong quyển “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel
Chương III: Tự ý thức trong tương quan nội tại Đi vào trong vấn đề TỰ Ý THỨC, chúng tôi cảm thấy mình thực sự đi vào trong trọng tâm tư tưởng của Hegel, và do đó cũng cảm thấy phần nào ngán ngẩm vì tính chất tối tăm và …
Xem tiếp »Luận chứng hữu thể học của Anselm
Nhắc đến thời Trung Cổ, người ta nghĩ ngay đến một thời kỳ vừa dài vừa tăm tối và bị thần quyền thống trị. Thế nhưng, có nghiên cứu kỹ, người ta mới thấy được những tinh hoa của triết Trung Cổ, với những suy tư đặc sắc, tiếp nối …
Xem tiếp »Liệu Kant có thể phá đổ Siêu hình học?
Trong khi Heidegger có cái nhìn mới[1] về lịch sử triết học và siêu hình học, và với cái nhìn đó những nỗ lực của các nhà siêu hình đều được nhận ra, thì Kant lại triệt hạ toàn bộ công trình siêu hình trước ông bằng cách nói rằng …
Xem tiếp »Sự hòa hợp giữa tư tưởng nhân bản trong Khổng giáo và trong Nguyên lý và nền tảng theo I-nhã Loyola
Dẫn nhập Người ta vẫn thường nói giữa triết học phương Đông và phương Tây có một khoảng cách nhất định, nhiều khi khó dung hợp. Chính vì thế, quan niệm về con người hai bên cũng có nhiều điểm khác biệt. Đơn cử, trong khi triết học nhân bản …
Xem tiếp »Nhân bản của thai nhi và tình trạng phá thai
Việt Nam, cùng với Trung Hoa và Ấn Độ, đang được xếp vào số những quốc gia có nạn phá thai cao nhất thế giới. Tình hình đó đã làm cho không ít người suy nghĩ về giá trị đích thực của thai nhi nói riêng và giá trị …
Xem tiếp »Tâm lý bản ngã từ S. Freud đến E. Fromm
Nói đến phân tâm học, người ta thường nghĩ ngay đến Freud vì ông được xem là cha đẻ của lý thuyết và ngành phân tâm học. Sở dĩ vậy là vì Freud đã đặt nền cho việc tìm hiểu con người ở khía cạnh tâm trí và khai mở …
Xem tiếp »Biện chứng pháp Dưới quan điểm của Laurence Bonjour trong việc bảo vệ những lý do tiên thiên
Tự hiện hữu của những lý do tiên thiên” là một đề tài mà Laurence BonJour[1] đã ra sức minh chứng và bảo vệ. Nhưng tại sao ông lại phải cố công để minh chứng và bảo vệ? Như ta biết, trong các ngành khoa học, nhất là những ngành …
Xem tiếp »Nhân sinh quan của thánh I-nhã qua thuật ngữ “Cura Personalis”
Từ “Cura personalis”… “Cura personalis” là một thuật ngữ quen thuộc trong việc huấn luyện và quản trị của Dòng Chúa Giê-su. Không những vậy, nó còn là nguyên tắc của nhiều trường và đại học khắp Âu – Mỹ của Dòng. Thuật ngữ Latin này có nghĩa là …
Xem tiếp »Paul Ricoeurvà vấn đề Lịch sử
Câu hỏi được đặt ra với các triết sinh sắp học thần học hiện nay là liệu có một hệ thống triết học thống nhất và vững chắc để có thể học thần học không? Câu trả lời dường như là không, bất chấp trong lịch sử đã có những …
Xem tiếp »Heidegger và Thông diễn học Hiện đại
Trong huyền sử Hylạp, Hermes là vị thần truyền đạt và giải nghĩa cho con người những sứ điệp của thần linh, giúp con người hiểu điều mà con người không thể tự mình hiểu được. Từ đó, động từ ermeneuein có nghĩa là ‘đặt sứ điệp ra trước’, đồng …
Xem tiếp »Nỗi khắc khoải của kiếp người
Nguyễn Đăng Trúc “Fecisti nos ad Te, et inquietum est cor nostrum donec resquiescat in Te” [Confessiones – 1, 1 (1)] Con người và lời nói Câu trần tình ngắn gọn: “Ngài đã dựng nên chúng con để hướng về Ngài, và tâm hồn chúng con không nghỉ ngơi cho đến khi nghỉ …
Xem tiếp »Những câu nói bất hủ của Steve Jobs
Là người có cá tính mạnh mẽ và theo đạo Phật, mỗi câu nói của Steve Jobs luôn ẩn chứa nhiều hàm ý, mang đầy tính triết lý, mà khi ngẫm ra có rất nhiều bài học trong đó. Nhiều câu nói đã gắng liền với hình ảnh và tên …
Xem tiếp »Phương pháp siêu nghiệm: về một kiểu suy tư triết trong thần học
Bản văn này xuất hiện lần đầu trong quyển Otto Muck, A Transcendental Method, New York, 1968 bằng tiếng Anh và chỉ được xuất bản bằng tiếng Đức gần 20 năm sau. Dịch từ tiếng Đức theo „Transzendentale Methode. Zu einem philosophischen Denkstil in der Theologie“ trong tạp chí Geist …
Xem tiếp »Xuất thần và nhập ngã
Lm. Giuse Hoàng Sỹ Quý, S.J. I. ĐƯỜNG VỀ Ca dao Việt Nam có câu: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Diderot, một ngày kia trở về căn buồng tồi tàn của mình, thấy chiếc áo choàng từ mấy chục năm …
Xem tiếp »Có một tâm lý học thiêng liêng?
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Vấn đề đặt ra Từ lâu đã có xã hội học (về) các tôn giáo, nhưng một tâm lý học (về) đời sống thiêng liêng thì chưa. Bởi lẽ tôn giáo mặt ngoài cũng là một hiện tượng xã hội, một hiện tượng “tự nhiên”, …
Xem tiếp »Thế giới do NGẪU BIẾN hay do SÁNG TẠO
Hoành Sơn, S.J. Sách Sáng thế ký của Do Thái giáo (mà Kytô-giáo coi là thuộc Cựu Giao ước của mình) dạy : Gia-vê tự Ngài đã làm nên trời đất và mọi loài trong đó. Riêng con người được tạo ra sau cùng, một cách càng trực tiếp hơn …
Xem tiếp »Với khoa học mới, cần đổi mới nhiều quan niệm triết – thần
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Những phát minh ở thế kỷ XVI-XVII về thiên văn của Copernic, Kepler, Galilei, và ở thế kỷ XIX về sinh vật học của Lamarck, Darwin đã làm chao đảo niềm tin thiếu sáng suốt của bao kẻ và khởi đầu cho một cuộc ly …
Xem tiếp »Trên đà tiến hóa, loài người sẽ đi về đâu
Lm. Hoàng Sỹ Quý SJ. Nếu khoa học viễn tưởng trước đây đã hướng về các hành tinh xa xôi để mơ vọng một giống người khác lạ, thì nay nó lại tô tạo giống người quái dị ấy ngay trên trái đất này, nhưng cả ức triệu năm về …
Xem tiếp »Chủ thể và nội tâm
Lm. Hoàng Sỹ Quý, S.J. Những chủ trương vô ngã Nói đến Vô ngã, tôi không có ý bao gồm ở đây những chủ trương Vô thân của Lão giáo và Vong ngã của Phật giáo. Vâng, đây không phải là những thuyết lý hữu thể học (onto-logical) cho bằng …
Xem tiếp »40 năm một cố gắng hội nhập văn hóa
Hoành Sơn, S.J. Xưa kia, rất nhiều anh em chủng sinh Bùi Chu chúng tôi đã ngưỡng mộ tinh thần thích nghi (văn hóa) của các nhóm Matteo Ricci bên Tầu và Di Nobili bên Ấn. Riêng tôi thì quyết chí đi theo dấu chân của họ, và bắt đầu …
Xem tiếp »