“Đã có lúc tôi tự ngẫm và tự khóc một mình” ————————————————————— Ngoại đã già và nhiều lúc không còn ý thức về chuyện mình đang làm, khi nhớ khi quên. Nhưng có điều mà ngoại cứ lặp đi lặp lại hoài: -“Sao ông trời không cho chết quách đi! …
Xem tiếp »Học Làm Người
Sau thực tại…
Có thực tại rằng kiếp người phải đối diện với bao nhiêu xung đột cả bên trong lẫn bề ngoài, tuy nhiên thống kê và báo cáo chỉ là số nhỏ, tất cả chỉ vì người ta cố tránh né hoặc không thể gọi thẳng cái bản chất thực tế …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sạch sẽ
“Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống sự trong sáng, thánh thiện, sạch sẽ, tế nhị luôn tôn vinh giá trị của con người và thúc đẩy sự phát triển nội tâm của họ. Sự sạch thể lý cũng sẽ dẫn đến sự trong sạch trong tinh thần.” Trích …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự hiệp nhất
“Sự hiệp nhất trong một con người cho phép họ nhìn mình trong toàn thể tạo thành, nhìn thấy toàn thể trong chính mình, nhìn mọi sự với con mắt vô tư” Trích sách BHAGAVAD-GITA chương VI, câu 29 1. Thế nào là sự hiệp nhất? Nhân đức có …
Xem tiếp »Mở cửa ra
Mở cửa ra tôi bước vào thế giới, Có đầy hoa và ánh nắng mặt trời, Có cánh đồng trải rộng khắp muôn nơi, Muôn sinh vật đang tung tăng phơi phới. Mở cửa ra tôi bước vào thế giới, Thấy quanh mình tràn ngập những niềm vui, Sẻ …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Chân thật
“Anh em phải mặc lấy con người mới, là con người đã được sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện” Ep 4:25 1. Thế nào là tính chân thật? Tính chân thật hàm chứa trong chính lời nói và hành động …
Xem tiếp »Bài học quét lá
Một đệ tử mới xin gia nhập vào cộng đoàn tu trì, vị bề trên đáng kính đã giao cho cậu bổn phận quét lá các khoảnh sân quanh nhà mỗi ngày. Vị bề trên dạy cậu rằng: -“Đi tu không phải là học để làm những điều phi …
Xem tiếp »Không còn phải là sự hi sinh
Tôi được sinh ra và lớn lên ở một vùng quê phía Bắc Trung Việt Nam. Sống trong một gia đình có truyền thống Công giáo, tôi luôn được dạy phải biết hi sinh, vì hi sinh sẽ làm cho tôi trở nên một môn đệ đích thực của …
Xem tiếp »Đánh rơi tình người?
Ngày hôm đó, khi trời lặng gió, ngồi nơi công viên ở đất Sài Thành bên người bạn, tự nhiên tôi cảm thấy nhói lòng. Nhói lòng khi chứng kiến thái độ lạnh nhạt của mọi người khi nhận được tờ rơi nơi đó. Chẳng lạ gì khi ta thấy …
Xem tiếp »Ghe hàng bông
(Truyện ngắn) -“Ê! Xuống bưng hai bình bông lên!” Má ngồi chồm hổm giữa lòng ghe, giữa hai hàng bông vạn thọ vàng nghế. Thằng Thiện ghét cái mùi hăng hắc phát ra từ cái loài bông đó. Mỗi khi nó tới gần hai bình bông vạn thọ …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Tín nhiệm
“Đừng trì hoãn lời khấn hứa với Chúa. Ngài không vui khi ngươi trì hoãn, hãy thực thi lời khấn hứa cùng Ngài. Nếu không thực thi thì đừng nên khấn hứa, nó sẽ tốt hơn cho ngươi” Ecc 5: 34 1. Thế nào là sự tín nhiệm? Một người …
Xem tiếp »Cánh cửa và thời gian
(Chút tản mạn vào những ngày cuối năm) Tôi đã đứng đây như một chứng nhân về hiện tượng của những sự vật trong dòng thời gian, dù tôi chẳng hiểu sự tình bên trong những hiện tượng ấy. Thời gian trôi qua, mọi sự vật và con …
Xem tiếp »Cầu nguyện tháng 11 – Chủ đề: “Sống”
Chạm lòng con Chúa ơi, ngay giờ này. Chạm lòng con để con không xa Ngài… Lạy Chúa, ngày nay, có rất nhiều người chỉ đang tồn tại chứ không phải đang sống. Trong tháng linh hồn này, chúng con cầu nguyện với Chúa và với nhau, cầu nguyện …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng trông cậy
“Trông cậy vào Đức Chúa và Ngài sẽ dẫn bạn đến sự thật. Người có niềm tin như vậy thì không phải lo sợ. Họ được ở trong sự bình an và hạnh phúc tuyệt vời, vì họ được dẫn đường đúng đắn.” Trích sách Đại Phẩm 1. …
Xem tiếp »Bảng đen phấn trắng
Bảng đen và phấn trắng là hai hình ảnh mà tôi được gợi nhắc cách đặc biệt trong ngày lễ nhớ ơn quý Thầy Cô. Có lẽ, các em học sinh ngày nay khi được sinh ra trong đầy đủ tiện nghi thì không còn cơ hội biết về …
Xem tiếp »Ngày 20/11 tri ân Mẹ
Hôm nay bầu trời trong xanh đến lạ, từng áng mây cứ như nô đùa nhau rồi chạy xa tít về phía chân trời, tiết trời đã quá độ Thu từng cơn gió se se lạnh thổi qua ô cửa sổ , ánh nắng vàng yếu ớt cuối ngày làm …
Xem tiếp »Thầy tôi
Điệp khúc mở đầu câu chuyện bằng “Thầy tôi…” được vị giáo sư và các học viên nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong suốt khóa học. Có lẽ các học viên đã thích cụm từ dễ thương được cất lên từ môi vị giáo sư lớn tuổi, dù …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng khoan dung
“Hãy chịu đựng và tha thứ cho nhau, nếu trong anh em người này có điều phải trách móc người kia. Chúa đã tha thứ cho anh em thì anh em cũng vậy, anh em phải tha thứ cho nhau.” Cl 3:13 1. Thế nào là lòng khoan dung? …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng biết ơn
“Điều sắp đến thì sẽ tốt hơn điều đã qua: Vì Đức Chúa sẽ trao cho bạn, bạn sẽ được hài lòng… hãy tường thuật chi tiết những ân huệ bạn đã nhận được từ Đức Chúa.” Al-QUR’AN 93 1. Thế nào là lòng biết ơn? Lòng biết ơn …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Lòng sùng kính
“Hãy để cho sự tuân phục chế ngự sự bất tuân trong nhà này, bình an chiến thắng sự bất hòa, lòng quảng đại làm lu mờ đi sự tham lam, lòng sùng kính thắng vượt sự khinh miệt, lời nói chân thành thay cho những câu nói phỉnh gạt.” …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Khéo léo
“Câu đáp dịu dàng khiến cơn giận tiêu tan, lời nói khiêu khích làm nổi cơn thịnh nộ”. Cn 15:1 1. Khéo léo là gì? Khéo léo là cách bạn nói lên sự thật nhưng không quấy rầy hay xúc phạm người khác. Đó là cách bạn biết điều …
Xem tiếp »Gửi người phụ nữ tôi thương
“Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc. Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không…” Bạn biết đó, sống trên đời có rất nhiều thứ, nhiều người khiến bạn cảm thấy biết ơn. Nếu có một người được xem là ý nghĩa trong đời bạn thì đó là …
Xem tiếp »Triết lý của tình thương
(Truyện ngắn) __________________________________________ “Phải chăng có những thứ kiến thức đâu chỉ truyền đạt bằng môi miệng, những giải thích dông dài, hoặc những lý chứng cao siêu vì đó không chỉ là kiến thức trên đầu óc mà là tâm thức nơi chính con tim.” __________________________________________ Nó được học …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Kiên định
“Con an lòng, lạy Thiên Chúa, con vững dạ an lòng” Tv57:8 1. Thế nào là tính kiên định? Tính kiên định là sự chắc chắn và tin tưởng, là gắn bó với một điều gì đó bất luận có những vấn đề khó khăn. Bạn có biết câu chuyện …
Xem tiếp »Mưa lũ dệt yêu thương
– Alô! Mẹ à? – Con nghe quê mình đang mưa lũ lớn lắm hả Mẹ? – Ừ con! Cơn lũ lịch sử con ạ! Chỗ nhà mình thì cũng không sao, nhưng ở xóm trong thì tội nghiệp lắm! Nhà nào nhà nấy ngập tới ngang lưng, có …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Phục vụ
“Hãy hiến mình cho việc phục vụ Ta, hãy làm tất cả công việc vì danh Ta, như thế ngươi sẽ đạt tới đích của mình.” BHAGAVAD- GITA 12:30 1. Thế nào là phục vụ? Phục vụ là trao tặng cho người khác và muốn giúp cho cuộc sống của …
Xem tiếp »Bình yên – bao nhiêu là “đủ”?
Bình yên một thoáng cho mấy trời… Cứ mải miết chạy theo những thứ phù phiếm xa hoa rồi chẳng biết rằng thứ bình yên nhất trong tâm hồn chính là cái khoảnh khắc này đây, được ngắm nhìn bầu trời một mình và đầy hạnh phúc. Một cơn gió …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Tự giác
“Ngay lúc bị sửa dạy, thì chẳng ai lấy làm vui thú mà chỉ thấy buồn phiền. Nhưng sau đó, những người chịu rèn luyện như thế sẽ gặt được hoa trái là bình an và công chính.” Hr 12:11 1. Thế nào là sự tự giác? Sống …
Xem tiếp »Miền nhớ…
(Truyện ngắn) 1. Lành ngồi ngay cửa cái, lưng tựa vô thành cửa, đầu hơi cúi, mắt nhìn chăm chú vô cái sịa trải đầy nếp trên mặt. Tay sàng qua sảy lại rồi lựa ra mớ nếp cũ bỏ ra ngoài, miệng thi thoảng chép chép: “Nếp mới mua …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Trách nhiệm
“Người tìm được con đường đúng đắn thì đi trên con đường ấy và nếu bị lạc đường thì họ cũng đón nhận, không một ai có thể mang giùm cái gánh của người khác.” AL-QUR’AN 17:15 1. Thế nào là trách nhiệm? Sống có trách nhiệm nghĩa là làm …
Xem tiếp »Trở về
Anh tôi là người giỏi giang, thành đạt trong cuộc sống, anh lập gia đình với một người vừa học thức, vừa đẹp người. Ai cũng bảo hai người đẹp đôi. Đám cưới của hai người vô cùng hoành tráng, những cuốn phim cưới như trong chuyện cổ tích. Ba …
Xem tiếp »Đừng để sự tử tế ngủ quên
Muốn biết ý nghĩa của hòa bình, hãy hỏi người chiến binh trở về từ nơi lửa đạn. Muốn biết giới hạn của thời gian, hãy lắng nghe khát khao còn được nhìn thấy ánh bình minh của người đang mang bệnh hiểm nghèo. Và để cảm nhận được tầm …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự tôn trọng
“Người ta không là người lớn vì đầu bạc,… người sống trong sự thật, người sống nhân đức, dịu dàng, tự kiềm chế, điều độ, người kiên vững và không bị nhơ bẩn; những người như vậy được gọi là người lớn, là người đáng được tôn trọng.” DHAMMAPADA 260-263 …
Xem tiếp »Trung Thu ở Cô nhi viện
(Truyện ngắn) Thằng Tôm chạy vòng quanh gốc cây đa, mấy đứa bạn đang ngồi khui hộp bánh trung thu mới toanh, hát rình rang: ‘’Tết trung thu em rước đèn đi chơi! Em rước đèn đi khắp phố phường!”. Thằng Cá rượt thằng Tôm vòng vòng mà vẫn chưa …
Xem tiếp »Tự do
(Truyện ngắn) Chị Ảnh đứng phía sau lưng Phúc – con trai út của chị – lấy bàn tay vỗ lên vai nó cái “bốp!”, khuôn mặt cứng và lạnh, kèm theo câu nói: -“Chà! Biết hút thuốc rồi há! Coi bộ cũng đặng à!” Không trả lời trước câu …
Xem tiếp »Nhân đức trong Gia đình: Sự đáng tin cậy
“Một người nói mà không hành động thì giống như một bông hoa đẹp, đầy màu sắc nhưng không có hương thơm. Cũng như một bông hoa đẹp, nhiều màu sắc và tràn ngập hương thơm, đó là người giữ lời qua hành động của mình.” DHAMMAPADA 51-52 1. …
Xem tiếp »Bến mới
(Truyện ngắn) Út sắp lấy chồng nên nó tranh thủ hỏi thăm Chế Sáu kinh nghiệm… có chồng. Cứ lúc nào Chế quởn tay quởn chưn thì nó lại líu ríu để hỏi chuyện cho thoả cái tò mò. Nhiều lúc nó hỏi mấy câu mà Sáu cười muốn rụng …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sống có mục đích
“Người ta sẽ không đạt được kết quả gì nếu để cho suy nghĩ của mình bị phân tán, nhưng nếu suy nghĩ của họ tập trung vào một điều thì công việc của họ sẽ sinh hoa trái” Trích bài viết của ABDU’L_BAHA 1. Thế nào là sống …
Xem tiếp »Mùa giỗ đầu
Lịch sử Sài Gòn năm qua đã ghi lại một sự đau thương tang tóc vì đại dịch Covid-19, một khoảng thời gian mà nhiều người nay không muốn nhắc lại, hoặc mỗi khi nhớ đến lại rưng rưng nước mắt. Đó là thời điểm cơn đại dịch bùng …
Xem tiếp »Hóng… Má – Má… hóng!
(Truyện ngắn) Hẹn nhau một quá cafe góc phố Sài Gòn cuối tuần, hai thằng bạn thân đang phì phò điếu thuốc sau khi đã nhấm nháp chút cafe đen. Tiếng «tách! Tách» của chiếc muỗng chạm vào thành thủy tinh của ly cafe tạo nên một âm thanh …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Cầu nguyện
“Hãy kêu cầu Ta, Ta sẽ đáp lời ngươi và sẽ tỏ cho ngươi biết những điều lớn lao và bí ẩn mà ngươi không biết” Gr 33:3 1. Thế nào là cầu nguyện? Cầu nguyện là nói chuyện với Chúa, có thể bằng nhiều cách thức khác nhau. Bạn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Bình an
“Phúc cho những ai xây dựng hòa bình vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa” Mt 5:9 1. Thế nào là sự bình an? Bình an là trạng thái thanh thản của tâm hồn nó thường đến trong khoảnh khắc nhớ ơn hoặc trong khi cầu nguyện. Đó …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Kiên nhẫn
“Hỡi những người có niềm tin, hãy tìm kiếm sự can đảm trong thành lũy của cầu nguyện, vì Alla là Chúa của những người nhẫn nại và kiên trì.” Al- QUR’AN 2:153 1. Thế nào là sự kiên nhẫn? Kiên nhẫn là cách chúng ta hy vọng và …
Xem tiếp »Gửi anh ngày xa bố
Anh! Sài Gòn mấy ngày này có những cơn mưa bất chợt. Bất chợt mà nặng hạt và dai dẳng lắm. Cứ thế cơn mưa làm tâm hồn bao người nặng trịch với nhiều nỗi ưu tư và lo lắng khác nhau. Riêng em cảm thấy chút buồn man …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Ngăn nắp
“Đức Chúa phán: hãy sắp đặt việc nhà của con” 2V 20:1 1. Thế nào là sự ngăn nắp? Ngăn nắp là sống gọn gàng, sắp xếp mọi thứ cân đối. Sự ngăn nắp giúp bạn biết bố trí chỗ để đồ đạc và sắp xếp chúng gọn gàng để …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Vâng lời
“Kẻ làm con hãy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, vì đó là điểu phải đạo. Hãy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa” để được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này.” Ep 6:1-2 1. Thế …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Tính khiêm tốn
“Hỡi người, bạn đã được nói cho biết điều nào là tốt, điều nào Đức Chúa hỏi bạn: đó chính là thực thi công bình, quý yêu nhân nghĩa và khiêm nhường bước đi với Thiên Chúa của bạn.” Mica 6:8 1. Thế nào là tính khiêm tốn? Khiêm tốn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sự điều độ
“Giác quan của con người sẽ được kiểm soát tốt khi họ không tìm kiếm khoái cảm, vừa phải trong thực phẩm, trung thành và mạnh mẽ, … kẻ cám dỗ chắc chắn sẽ bị đánh bại, vì bất cứ luồng gió nào cũng bị gục ngã trước ngọn …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Lòng thương xót
“Phúc cho những ai hay thương xót người thì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” Mt 5:7 1. Thế nào là lòng thương xót? Sự công bằng trao cho con người ta điều người ta xứng đáng được hưởng. Lòng thương xót trao cho con người nhiều hơn điều …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Lòng trung thành
“Những kẻ luôn hướng tâm trí về Ta, những kẻ thờ phượng Ta cách chăm chú với một đức tin không hề nao núng, đó là những kẻ thân tín nhất của Ta.” BHAGAVAD-GITA XII, 2 1. Thế nào là lòng trung thành? Trung thành là bênh vực cho …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Lòng bác ái
“Ngươi không được trả thù, không được oán hận những người thuộc về dân Người. Ngươi phải yêu đồng loại như chính mình. Ta là Đức Chúa.” Lv19:18 1. Thế nào là lòng bác ái? Lòng bác ái là sự quan tâm dành cho ai đó để được ở …
Xem tiếp »Cha-Con
Lâu nay, hình ảnh tốt lành của người cha đã trở thành nguồn cảm hứng cho mỗi cuộc đời, mỗi con người. Những tảo tần, vất vả của cuộc sống mưu sinh đều in hằn trên khuôn mặt dấu yêu của cha. Những nếp nhăn, mái tóc bạc, bàn tay …
Xem tiếp »Đau khổ nơi con người
Muốn đo lòng dạ con người : chúng ta chỉ cần nhận xét phản ứng của họ khi gặp đau khổ; vì đau khổ là dấu ấn do kẻ khác ghi lại trên họ. Ngay cả lúc phát xuất tự bên trong và xiên mũi dùi bén nhọn của …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sống tử tế
“Hãy sống tử tế và chân thành, không chỉ ở bề ngoài. Hãy để mỗi chúng ta – những người con yêu dấu của Đức Chúa trở thành trung tâm sự chú ý của Ngài khi chúng ta sống như khí cụ lòng thương xót và ân sủng của Ngài …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sự công bằng
“Người không phân biệt đối xử, họ trở nên công bằng khi nói lên sự thật, làm tròn bổn phận của mình, người như thế sẽ biến thế giới sẽ trở nên chốn đáng yêu hơn.” DHAMMAPADA 217 1. Thế nào là sự công bằng? Sống sự công bằng …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Niềm vui
“Niềm vui cho chúng ta đôi cánh. Khi sống vui mừng thì sức mạnh của chúng ta trở nên sống động, tri thức trở nên sắc bén, trí khôn bớt mù quáng. Chúng ta có thể theo kịp thế giới và thấy được phạm vi ảnh hưởng của mình.” ABDU’L …
Xem tiếp »Về Kinh Đức Bà
VỀ… KINH ĐỨC BÀ[1] (Truyện ngắn) Ngoại vẫn nhớ là nhớ như in về tấm gương đạo đức của Bà Cố Ngoại. Ngoại biểu: “Bà Cố Ngoại bây giỏi và siêng lắm, đạo đức lắm! Thuộc hết mấy cái kinh trong cuốn Mục Lục[2]. Hồi đó ngoại còn nhỏ, mà …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sống có lý tưởng
“Hãy để cho hành động của bạn trở thành bài học cho người đời, cho sự tiến triển của mọi người, dù họ thuộc hạng phú gia hay kẻ cơ bần, hay có sự khác biệt trong tư cách. Chính cách hành động sẽ làm bạn khác biệt với những …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sự khiêm nhường
“Đức Giêsu ngồi xuống, gọi nhóm Mười Hai và nói: ‘Nếu anh em muốn làm đầu hãy làm người rốt hết và làm đầy tớ mọi người.’” Mc 9:33 1. Thế nào là sự khiêm nhường? Sống khiêm nhường là cách bạn không xem mình quan trọng hơn người khác. …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Lòng kính trọng
“Sự kính trọng cao nhất và niềm hạnh phúc thực sự hệ tại ở việc tôn trọng chính mình, ở quyết tâm mãnh liệt thực hiện mục đích cao quý, ở trong sự hội nhất và phẩm chất đạo đức đúng đắn, và ở trong một tâm trí hoàn toàn …
Xem tiếp »Lũy Thầy
(Truyện ngắn – Kính tặng mẹ nhân ngày Mother’s Day) Má kể: “Nghe đâu ngoài Bắc có cái lũy tên là Lũy Thầy!” Thằng Tí ngúng nguẩy cái đầu thắc mắc: “Lũy Thầy! Nghe ngộ má hén! Mà lũy là gì?” Má trả lời: “Giống như cái đê người ta …
Xem tiếp »NGỐC THÔNG
Trong cuộc sống thích lời lẽ phân minh, Thường đối nghịch giữa hai chiều xung khắc, Lúc sôi nổi lúc lặng yên trầm mặc, Cái nào hơn nơi thế sự vô thường. Người thông minh thích đoán lời tơ vương, Khơi tâm tư, soi nỗi lòng kẻ khác, …
Xem tiếp »“… nhất thế giới!”
(Truyện ngắn) Má hay có câu cửa miệng … “nhất thế giới!”. Cái gì má cũng biểu là “… nhất thế giới!”. Có củ khoai mới luộc nóng hổi, má đưa cho thằng Tèo rồi biểu: “Ăn đi nè mày! Khoai lang ngon nhất thế giới đó!”. Câu được con …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Trung thực
“Thật đẹp làm sao cái lưỡi của con người, vì nói chất chứa sự thật. Nó tôn vinh tâm hồn bằng cách trang hoàng cho sự trung thực. Hỡi người, hãy ý thức để bạn đừng phản bội một ai” Tác phẩm của BAHA’U’LLAH 1. Thế nào là sự trung …
Xem tiếp »[Nhân đức trong Gia đình] Sự giúp đỡ
“Khi có thể, con đừng từ chối làm điều lành cho ai đáng được hưởng.” Cn 3:27 1. Thế nào là sự giúp đỡ? Giúp đỡ là gắn mình vào việc phục vụ người khác. Khi bạn biết giúp đỡ người khác, bạn thực hiện những việc hữu ích để …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Dịu dàng
“Tình yêu và sự đồng cảm là hoa trái của một cá tính hiền lành, một tính cách tự nhiên và đáng khen ngợi.” Trích bài viết của ABDU’L-BAHA 1. Thế nào là sự dịu dàng? Dịu dàng là cách bạn hành động và nói năng ân cần, hiền lành …
Xem tiếp »GIA ĐÌNH TÔI… Chuyện chưa được kể
GIA ĐÌNH TÔI… CHUYỆN CHƯA ĐƯỢC KỂ Nữ Tu Tê-rê-sa Nguyễn Trần Trúc Hương, ACI. Khi nghe đến tựa đề này, có lẽ ai ai cũng sẽ nghĩ hôm nay tôi sẽ đem chuyện gia đình mình ra kể phải không ạ? Vâng và hôm nay, tôi sẽ kể …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Quảng đại
“Trong niềm tin, chúng ta trao quà mà không mong đáp đền, đúng nơi, đúng lúc, và đúng người – Đó là một món quà tinh tuyền” BHAGAVAD-GITA 17:20 1. Thế nào là sự quảng đại? Sự quảng đại là sự cho đi và chia sẻ. Đó là cách chúng …
Xem tiếp »Cần thay đổi cách giáo dục con cái cho hiệu quả
Ngày 01/04, nam sinh ở chung cư Văn Phú Victoria – Hà Đông, đã nhảy lầu tự tử do áp lực học hành. Trước khi ra đi vĩnh viễn, em đã để lại lá thư tuyệt mệnh. Trong thư, nam sinh lớp 11 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam đã …
Xem tiếp »CHUYỆN BA ĐIỀU
Có ba điều khiến con người hư hỏng, Nặng rượu chè đờ đẫn trí chẳng thông, Lòng tự cao mang thất bại chất chồng, Hun giận dữ khiến đời hoang đổ vỡ. Có ba điều trong cuộc đời hãy nhớ, Đừng đánh mất sự thanh thản bình yên, …
Xem tiếp »Cơm độn của má
Mỗi lần có người thấy tôi ăn cơm độn thêm với chuối, bắp hay khoai, họ thường lấy làm lạ với kiểu ăn của tôi. Dù thức ăn không thiếu, nhưng tôi chọn cho mình một lối ăn đậm chất quê hương, vì đó là lối ăn của đứa con …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Thân Thiện
“Bạn bè thương nhau mọi thời mọi lúc.” Cn 17, 17 Sự thân thiện là gì? Thân thiện là quan tâm đến người khác bằng sự niềm nở và nhã nhặn. Sự thân thiện tạo cho bạn một cảm nhận vui vẻ khi bạn chia sẻ …
Xem tiếp »Cuối cùng
Đời người ai cũng đến lúc cuối cùng, đó là lúc mà người ta kết thúc mọi sự nơi trần thế này dù hoàn tất hay vẫn còn dang dở. Điểm cuối cùng ấy có thể là điểm mà nhiều người mong muốn, nhưng cũng có kẻ sợ hãi …
Xem tiếp »Chứng nhận làm người
Một vị linh mục đã kể cho tôi nghe một câu chuyện mà ngài vô tình đọc được trên một trang báo điện tử như sau: Người đàn ông với chiếc nạng bên hông ngỏ lời năn nỉ người nhân viên soát vé xe vì ông đã làm rơi …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Tha thứ
“Với những người phạm lỗi vì không biết, hãy sửa dạy và giúp họ sám hối vì Đức Chúa là Đấng tha thứ và giàu lòng thương xót” AL-QUR’AN 16:19 Tha thứ là gì? Mọi người đều có lầm lỗi. Tha thứ là cách bỏ qua lỗi lầm của người …
Xem tiếp »KHIẾM KHUYẾT
Nơi bản thân, mỗi người đều thiếu sót, Chưa có ai vô khiếm khuyết, cuộc đời, Có người nhận, người lãng quên chẳng đợi, Nhiều bậc giai theo hiện hữu dần trôi. Ví tựa như người tài sắc đưa nôi, Nhưng đường tình lại mang nhiều trắc trở, …
Xem tiếp »Trôi…
(Truyện ngắn) 1. Con Sáu bưng cái mẹt chất đầy mấy thứ bánh trong đó. Bánh pía, bánh in, bánh đậu xanh, bánh phục linh… và nhiều thứ bánh linh tinh khác. Mỗi thứ bánh được cho vô một cái bọc nilon nhỏ và được cột chặt bằng sợi dây …
Xem tiếp »[Nhân Đức trong Gia đình] Sự Linh Động
“Xin biến con thành một ngọn cỏ mềm mại trong cánh đồng đầy ân sủng của Ngài, để những ngọn gió du dương của Thánh Ý Ngài khuấy động con, uốn nắn con theo cách thức của Ngài, và để mọi hành vi của con được Đức Khôn Ngoan của …
Xem tiếp »DỄ LẮM
Thật dễ lắm tổn thương người ta yêu, Khi giận giữ nắm chủ quyền cảm xúc, Nhưng khó lắm hàn gắn tình đã mục, Lấp vết thương cần cả quãng đời dài. Thật dễ lắm thứ tha đời oan trái, Hay thứ tha cho kẻ khác lỗi lầm, …
Xem tiếp »Có thể cho đi
Ta có thể cho đi một nụ cười, Kết nên duyên nơi những người gặp gỡ, Ta sẽ gặp nhiều niềm vui gợi mở, Ẩn nụ cười đáp trả những thân thương. Ta có thể cho đi sự vô thường, Tìm lạc quan giao hoà trong ngày sống, …
Xem tiếp »Chiến tranh, lý lẽ và tiếng lương tâm
Cuộc chiến ở Ukraina đã diễn ra được một tuần, và đi cùng với những đau thương tàn khốc của nó là một cuộc chiến khác: cuộc tranh cãi gay gắt của nhiều người về tính đúng sai của cuộc chiến. Cuộc tranh cãi này bùng nổ cách …
Xem tiếp »Lặng…tìm kiếm và gặp gỡ
Bên kia cửa sổ có một cái bình, trong cái bình có nước, một nhành hoa và vài nhánh cây. Xa xa có nhiều cây cối, tán lá xanh um xòe rộng; và xa hơn có những tòa nhà mờ ảo thấp thoáng xuất hiện sau những tán cây rậm …
Xem tiếp »Yêu nhau trong giai điệu ngày thường
Vượt trên những ngăn cản khuyên lơi của gia đình và bạn bè, vượt qua quãng đường dài tít tắp, và đôi khi vượt trên cả sự chênh lệch tuổi tác hay khác biệt về “môn đăng hộ đối”, nhiều người trẻ ngày nay cảm thấy rằng tình yêu là …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Sự Trung Tín
“Hãy trung thành cho đến chết, và Ta sẽ ban cho người triều thiên sự sống.” John 2, 10 Trung tín là gì? Trung tín là sự hiện hữu đúng với con người và sự việc. Bạn giữ vững lập trường cho dù khó khăn xảy đến. Sự trung tín …
Xem tiếp »VỪA
Vừa đủ hạnh phúc sẽ thấy đời dễ thương, Vắng sự bấp bênh trên lối đường tìm kiếm, Hiện hữu gần bên no ấm đã trọn niềm, Thư thái bình an cuộc đời ta tô vẽ. Vừa đủ gian khó sẽ làm ta mạnh mẽ, Vất vả chùn …
Xem tiếp »“Bán cho tôi một tờ đơn ly hôn!”
Ghé ngang tiệm photocopy quen thuộc trên đường về nhà để in một vài tài liệu cần thiết, chợt một cô gái trẻ chắc hơn hai mươi tuổi dừng xe ngang cửa tiệm, gọi ông chủ bên trong: “Anh ơi! Bán cho em một tờ đơn ly hôn đi …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Xuất sắc
“Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, Đức Chúa ưa thích sự hoàn hảo” BAHA’U’LLAH, BAHA’I 1. Thế nào xuất sắc? Xuất sắc là làm việc hết mình. Bạn dành hết khả năng để thực hiện một nhiệm vụ hoặc hết mình trong các mối tương quan. Trong con người …
Xem tiếp »Ngày con xa cha…
Đó là một buổi chiều trên con đường trở về quê, sao con thấy lòng mình có nhiều nỗi trống vắng không gì có thể bù đắp được. Hoàng hôn vẫn rọi như mọi khi, gió vẫn mơn man trên da thịt, những chú chim vẫn ríu rít trên …
Xem tiếp »CẦU MONG
Cầu mong bạn tìm được sự thanh thản, Sống bình yên với ngày tháng hiền hoà, Một thế giới với những điều chóng qua, Chẳng thể ngăn dấu chân đường bạn bước. Cầu mong bạn giữa niềm đau chẳng ước, Giữa xung đột, chịu đựng chẳng nguôi ngoai, …
Xem tiếp »Giai điệu lặng im của ký ức
Khoảng cách giữa THIÊN ĐÀNG và THẾ GIAN có quá xa không nhỉ? Đôi khi vì nhớ nhung tôi chỉ muốn chạy nhanh đến đó để gặp người tôi yêu thương đã rời tôi ra đi, nhưng lắm lúc sợ hãi vì tôi không thể với tới được. THIÊN ĐÀNG …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Nhiệt Thành
“Ai khuyên răn thì cứ khuyên răn. Ai phân phát thì phải phân phát chân thành. Ai chủ tọa thì phải có nhiệt tâm. Ai làm việc bác ái thì vui vẻ mà làm.” Rm 12:8 1. Thế nào là nhiệt thành? Nhiệt thành là sự vui tươi và hạnh …
Xem tiếp »Hội Xuân Nhâm Dần 2022
Ăn Tết, có niềm vui đặc biệt trong cảnh sum họp gia đình, nhưng cũng không thiếu những niềm vui đặc sắc khác. Đó là Hội Xuân, là không gian lành mạnh mở ra cho mọi người vui chơi vui khỏe. Nơi một giáo xứ với nhiều ngàn giáo dân, …
Xem tiếp »Cái Có – Cái Là – Cái Với
Có bao giờ bạn tự hỏi CÁI CÓ – CÁI LÀ – CÁI VỚI của đời mình là gì chưa? Trong ba CÁI ĐÓ, cái nào là quan trọng và đáng trân quý nhất của con người trong cuộc sống lữ hành? Mời bạn và tôi chúng ta cùng …
Xem tiếp »Hết Tết rồi, tổng kết “lì xì” thôi!
“Năm hết Tết đến”, “xuân đến xuân đi”, “hết Tết”… là những câu từ cửa miệng của người Việt vào mỗi dịp Tết. Tết kéo dài và kết thúc cũng tùy mỗi địa phương, mỗi vùng miền và tùy điều kiện hoàn cảnh mỗi người; có khi ba ngày, một …
Xem tiếp »Xin ơn sống năm mới
Một năm đã khép lại, một trang sử mới của cuộc đời đang mở ra. Cái gì mới cũng làm cho chúng ta cảm thấy hứng khởi, hệt như ánh bình minh đang khai mở sức sống cho hành trình tiếp theo. Lòng ta đang háo hức đón chào những …
Xem tiếp »Một ước nguyện cho Năm Mới: sống niềm vui khôn ngoan trong hoàn cảnh khó khăn
Chúng ta vừa trải qua một năm thật khó khăn, nhiều mất mát, nhiều đau thương và nhiều hoang mang. Lẽ thường, ai cũng mong rằng năm mới sẽ tốt đẹp hơn theo nghĩa là các thách đố và đau thương sẽ chấm dứt; người người chúc nhau gặp …
Xem tiếp »Hoa Xuân
Năm cùng tháng tận, người ta thường ngồi tính sổ đời: “tôi được gì và mất gì trong năm vừa qua?”. Thời gian như “bóng câu qua cửa sổ”, tôi đã dùng thời gian như thế nào? Năm cũ đang qua đi, tôi không thể kéo thời gian lại, vậy …
Xem tiếp »Tết – mang gì về cho Mẹ?
Người ta có rất nhiều nơi để đến nhưng chỉ có một chốn để về. Cuộc sống mưu sinh vì miếng cơm manh áo mà rất nhiều người con phải xa quê hương, xa Ông Bà Cha Mẹ người thân để kiếm kế sinh nhai ở một thành phố …
Xem tiếp »Xuân này con không về
Mẹ ơi, xuân này con không về, mẹ ạ Chút quà con gửi chẳng biết đã về chưa Con gửi cho cha gói cà phê miền núi Gửi mẹ xấp vải, ít hạt điều, hạt dưa Ngày xuân ở đây, lạnh hơn nhà mình mẹ ạ Có cành đào …
Xem tiếp »[Nhân đức trong gia đình] Quyết Tâm
“Mỗi người phải can đảm và sống hăng say để chinh phục mọi đỉnh cao trong cuộc đời. Vì vậy, ngay từ lúc đầu đời, mỗi người phải được huấn luyện để luôn có những ý định cao cả, để có quyết tâm mãnh liệt và mục đích chắc chắn …
Xem tiếp »