Chương 12 – Dưới Chân Thập Giá Chúa Giêsu Kitô Việc ấy diễn ra khá lâu. Sau đó kẻ ấy đến quỳ gối trước một Thánh Giá gần đó để tạ ơn Thiên Chúa. (Tự Thuật, 31) Suy niệm Vị Khách hành hương đứng lên, rời khỏi bờ sông Cardoner. …
Xem tiếp »+Dòng Tên
Bước theo khách hành hương (11)
Chương 11- Manresa – Trường Học Đức Tin Của I-nhã Thời ấy, Thiên Chúa đối xử với kẻ ấy như một thầy giáo đối xử với một học trò. (1) Kẻ ấy rất sùng kính Ba Ngôi Chí Thánh. Mỗi ngày kẻ ấy cầu nguyện với Ba Ngôi riêng …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (10)
Chương 10 – Cầu Nguyện và Hoạt Động “Bên cạnh bảy giờ cầu nguyện, kẻ ấy dành thời gian giúp đỡ người khác đến gặp mình về đời sống thiêng liêng. Tất cả thời giờ còn lại, kẻ ấy dùng để suy nghĩ những điều thuộc về Thiên Chúa, về …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (9)
Chương 9 – Thánh I-nhã Bắt Đầu Một Đời Sống Nghèo và Khổ Hạnh ở Manresa “Hằng ngày, kẻ ấy đi ăn xin tại Manrêsa. Kẻ ấy không ăn thịt, không uống rượu, mặc dù người ta cho. Các Chúa Nhật, kẻ ấy không ăn chay, và nếu ai cho …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (8)
Chương 8 – Thánh I-nhã Cởi Bỏ Chính Mình Khỏi Mọi Thứ Trần Gian “Hôm trước ngày lễ Đức Mẹ trong tháng 3 năm 1522, vào lúc đêm xuống, kẻ ấy ra đi, hết sức kín đáo. Tìm được một người nghèo, kẻ ấy cởi bỏ trang phục của mình, …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (7)
Chương 7 – Thánh I-nhã Đến Montserrat, Tại Đó Ngài Thực Hiện Việc Xưng Tội Chung “Khi đã đến Montserrat, sau khi cầu nguyện và thoả thuận với cha giải tội, kẻ ấy xưng tội chung bằng cách viết ra giấy; và việc xưng tội này kéo dài đến ba …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (6)
Chương 6- Thánh I-nhã Rời Gia Đình “Ông anh dẫn kẻ ấy từ phòng này sang phòng khác, tỏ nhiều dấu cho thấy sự ngạc nhiên, và xin kẻ ấy đừng uổng phí một đời: phải nghĩ đến người ta kỳ vọng nơi mình thế nào, và giá trị của …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (5)
Chương 5 – Thánh I-nhã Xác Tín Lựa Chọn Của Mình Trong Suốt Thời Gian Đau Bệnh “Thấy những cuốn sách mình đọc rất hay, kẻ ấy nảy ra ý chép lại những điều quan trọng nhất trong đời sống Đức Kitô và các thánh, làm như một bản …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (4)
Chương 4- Thị Kiến Về Đức Mẹ Bồng Chúa Hài Nhi “Nhờ các ước muốn thánh thiện, kẻ ấy quên đi các mơ mộng xưa kia. Các ước muốn thánh thiện lại được chuẩn y bằng thị kiến sau đây. Một đêm kia, không ngủ, kẻ ấy thấy rõ ràng …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (3)
Chương 3- Lựa Chọn Hướng Đi Cuộc Đời Kinh nghiệm cho kẻ ấy thấy có những ý tưởng khiến kẻ ấy buồn, có những ý tưởng giúp kẻ ấy vui. Dần dần kẻ ấy nhận ra các tác nhân khác nhau tác động nơi mình, tác động của ma quỉ …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (2)
Chương 2- Những Phản Tỉnh Trong Suốt Thời Kỳ Thánh I-nhã Đau Bệnh Khi đọc về cuộc đời Chúa Giêsu và các thánh, thỉnh thoảng kẻ ấy suy nghĩ và tự nhủ: “Giả như tôi làm điều thánh Phanxicô và thánh Đaminh đã làm thì sao?” Kẻ ấy cũng nghĩ …
Xem tiếp »Bước theo khách hành hương (1)
Chương 1- Tuổi Trẻ Của Thánh I-nhã Loyola Cho đến nămm 26 tuổi, kẻ ấy chỉ mải mê với những chuyện phù phiếm thế gian, đặc biệt là ham mê võ nghệ, với ước ao mãnh liệt và phù phiếm là được nổi tiếng… Trong một pháo đài bị quân …
Xem tiếp »Giới thiệu sách: Bước theo khách hành hương
GIỚI THIỆU SÁCH[1] BƯỚC THEO KHÁCH HÀNH HƯƠNG *** Cuốn sách “Following In The Way of The Pilgrim” được nữ tu W. Ward, R.S.C.J biên soạn lại từ tác phẩm gốc của cha Antonio Betancor, S.J- một Giêsu hữu thuộc Tỉnh Dòng Tên Paraguay. Cuốn sách có 36 chương. Tuy …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 3)
Vâng phục Yếu tố cuối cùng của sự kết hiệp là sự vâng phục. Không có sự kết hiệp nào với cấp trên mà lại thiếu sự vâng phục, và Chúa Giê-su là Đấng tối cao. Trước khi trở thành Ktô hữu, tôi có sống ở đảo Pavuvu với binh …
Xem tiếp »Thánh Luis Gonzaga (Mt 10: 24 – 30)
Vào năm 1726, ĐTC Benedicto XIII đã phong thánh cho một tu sĩ trẻ Dòng Tên là Luis Gonzaga. Và 3 năm sau, năm 1729, ngài được chọn làm Thánh Bổn mạng cho giới Sinh viên.[1] Còn trong nội bộ Dòng, ngài được chọn làm Thánh Bổn mạng Thần sinh, …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 2)
Cầu nguyện Yếu tố thứ hai của sự kết hiệp là cầu nguyện. Thiên Chúa nói với chúng ta qua Lời và chúng ta nói với Ngài qua cầu nguyện. Cần nhớ rằng có những lời cầu nguyện khiến Thiên Chúa phải ra tay, và cũng có những lời cầu …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 1)
Lời Chúa Ba yếu tố cơ bản làm nên đời sống kết kiệp với Chúa. Thiên Chúa nói với chúng ta qua Lời của Ngài. “Tất cả những gì viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh hứng, và có ích cho việc giảng dạy, biện bác, sửa dạy, …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo?
Trục trặc về điện có thể là một tai hại. Bệnh viện và những nơi quan trọng có hệ thống phát điện dự phòng trong trường hợp cúp điện. Các trang thiết bị này phải luôn trong tình trạng vận hành tốt vì nhiều sự sống phụ thuộc vào nó. …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Hướng dẫn học cá nhân và tập thể (tiếp theo 3)
Thiên Chúa hoàn tất mục đích của Ngài qua việc sử dụng những nhà lãnh đạo, những người sẽ đáp trả lời mời gọi của Ngài bất kể cảm nhận về sự bất toàn của họ. Xây dựng cộng đồng Tại sao bạn quan tâm học nội dung này? Hãy …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Ai phù hợp để lãnh đạo? (tiếp theo 2)
Những ơn gọi khác – thời ấy và bây giờ Bạn có nhớ những mệnh lệnh cuối cùng Chúa Giê-su Kitô trao cho các môn đệ của Ngài không? “Hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ.” Một lời hứa cũng được tuyên bố song hành với …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Ai phù hợp để lãnh đạo? (tiếp theo 1)
Ơn gọi của ông Ghít-ôn Để củng cố xác tín của chúng ta vào sự thật tất yếu về sự trọn lành của Thiên Chúa, hãy nhìn vào gương một con người khác vào thời điểm Chúa gọi ông. Có nhớ trận chiến mà Ghít-ôn đã tham chiến và …
Xem tiếp »Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1) : Ai phù hợp để lãnh đạo?
Chương 1: AI PHÙ HỢP ĐỂ LÃNH ĐẠO? Trước khi đảm nhận trách nhiệm lãnh đạo thì người ta hay cân nhắc cẩn thận. “Thưa anh em, đừng có nhiều người trong anh em ham làm thầy thiên hạ, vì anh em biết rằng chúng ta sẽ bị xét …
Xem tiếp »Giới thiệu sách “Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn”
Sách “Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn” Nguyên tác: “Be the leader you were meant to be” Tác giả: LeRoy Eims Dịch giả: Luca Trần Gia Huấn Chiến lược quản lý hiện đại rất đáng quý – thật không nghi ngờ gì về điều đó. Nhưng rất nhiều khi …
Xem tiếp »Jesuits YearBook-2017
Một số hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau của Dòng Tên trong năm qua trên toàn thế giới.
Xem tiếp »Thư của một tu sĩ gửi cho gia đình!
Ba mẹ kính mến, Con đã nhận được thư của ba mẹ và con rất vui khi đọc những lời khích lệ động viên mà mọi người dành cho con. Dù phải sống xa bố mẹ và anh chị em để tận hiến cho Chúa nhưng con không bao giờ …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (12)
Niềm vui không phải là việc tích lũy của cải, tranh giành được quyền lực hay nuông chiều theo những khoái lạc. Nó là một cuộc sống trào tràn những cảm xúc tích cực, sự cân bằng tâm thể lý. Tại sao chúng ta gia tăng những điều bên ngoài …
Xem tiếp »Toa thuốc niềm vui-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (11)
Các hiền nhân xưa định nghĩa vũ trụ vạn vật, đặc biệt là những sinh vật đang sống, vì sự có mặt của chúng hơn là tổng thể của chúng, và nó chỉ ra sự quan trọng cũng như cần thiết của việc thống nhất và ảnh hưởng lẫn nhau. …
Xem tiếp »Niềm vui nội tâm-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (10)
Có một âm mưu ẩn kín trong thế giới ngày nay. Cốt lõi của nó là sự tin tưởng rằng “Chúng ta là những nhà sản xuất, chúng ta nên làm điều gì cho khách hàng của chúng ta.” Nhìn chung, sự tin tưởng này được hướng dẫn cách chung …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (9)
“Tâm trí hân hoan làm thân xác lành mạnh.” (Cn 17,22) Niềm vui nội tâm là sức mạnh. Khi bạn cảm nhận tốt hơn, bạn sẽ sống tốt hơn. Khi bạn sống tốt hơn, bạn có thể làm việc tốt hơn. Tiếp đến, tinh thần của bạn tốt hơn …
Xem tiếp »Chân dung 30 Bề Trên Tổng Quản Dòng Tên trong 476 năm qua
Sự Thánh Thiện: Cuộc sống nở hoa-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (8)
Sự Thánh Thiện: Cuộc Sống Nở Hoa Niềm vui lớn lên hoặc thui chột tùy theo cách chúng ta gần gũi hoặc xa cách Thiên Chúa. Các thánh được cho là những người vui tươi, nhưng đúng hơn là các ngài luôn giữ sự thiết thân với Thiên Chúa. Các …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (7)
Nguồn gốc của sự lạc quan Trong thế giới của chúng ta hôm nay, có những lý do mà chúng ta không thể biện hộ được cho nước mắt và thất vọng. Nhưng nếu chúng ta nhìn thực tế cách sâu xa hơn, chúng ta sẽ khám phá rằng người …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (6)
Chương II: Vui mừng luôn mãi “Các điều ấy, Thầy đã nói với anh em để anh em được hưởng niềm vui của Thầy, và niềm vui của anh em được nên trọn vẹn.” –(Ga 15,11) Đời sống của một Kitô hữu được xác định bởi mối liên hệ sung …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (5)
Những chướng ngại cản trở niềm vui Rõ ràng, hoàn cảnh ngoại tại có thể tạo ra nhiều hơn hoặc ít hơn niềm vui hữu hình cho chúng ta. Những thời điểm cuối cùng để làm việc gì đó, những đòi hỏi của công việc, gia đình, những nhóm chúng …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (4)
Niềm vui là gì? Nếu chỉ tập trung vào niềm vui thích do những hoàn cảnh may mắn thì ta bỏ lỡ những chiều kích khác trong phương diện của con người- con người thật sự. Làm những việc tốt là một lý tưởng tuyệt vời, nhưng việc trở thành …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (3)
Hạnh phúc ảo Không có con đường tắt nào đi đến hạnh phúc thực sự. Trái lại, hạnh phúc giả tạo có thể đạt được một cách nhanh chóng. Một lúc nào đó, chúng ta nghĩ rằng chúng ta hạnh phúc nhưng sau đó một cảm giác trống rỗng đang …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (2)
CHƯƠNG MỘT ĐỂ HẠNH PHÚC HƠN “Vui Mừng Luôn Mãi” (1Tx 5,16) Trừ khi một số bệnh tâm thần xâm chiếm trí tuệ của chúng ta, chúng ta phải xác nhận rằng hạnh phúc có sức mạnh vượt trội đến nỗi có thể điều hướng cuộc đời chúng ta. …
Xem tiếp »Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (1)
LỜI NÓI ĐẦU Tất cả chúng ta đều muốn được hạnh phúc. Đây là ước nguyện căn bản của chúng ta. Thế nhưng tại sao chỉ có một số người trong chúng ta có hạnh phúc thật sự? Bạn có là một trong số họ không? Vậy, thế nào là …
Xem tiếp »Ngày thứ ba: Phanxicô Xaviê – Vị Thánh Hằng Yêu Mến Các Linh Hồn
Như là kết quả hội nhất của việc thực thi lề luật “mến Chúa yêu người”, tình yêu Phanxicô Xaviê dành cho tha nhân không chỉ dừng lại nơi những người anh em Dòng Tên, những người bạn trong Chúa của ngài, nhưng tình yêu ấy còn vươn tới một …
Xem tiếp »Ngày thứ hai: Thánh Phanxicô Xaviê – Tình Yêu Mang Tên Tình Huynh Đệ
“Dòng Tên là Dòng yêu thương,”[1] câu nói thời danh của thánh Phanxicô Xaviê đã trở thành di sản cho những Giêsu hữu hậu duệ. Khi định nghĩa như thế, thánh nhân đã góp phần tô điểm thêm “tổng luận” tình yêu của mình. “Dòng yêu thương,” trước hết vì …
Xem tiếp »Nhớ Về Thánh Francisco Xavier
Trong số 7 anh em đầu tiên của Dòng Tên: Ignatio (1491-1556), Francisco Xavier (1506-1552), Peter Favre (1506-1546), Diego Laínez (1512-1565), Alfonso Salmerón (1515-1585), Nicolás Bobadilla (1508-1590) và Simón Rodrigues (1510-1579) tuyên khấn trên đồi Montmatre tại Paris vào ngày 15/8/1534 thì Francisco Xavier là người có điều kiện …
Xem tiếp »Ngày thứ nhất: Phanxicô Xaviê – Người Say Yêu Thiên Chúa
Nhắc tới Phanxicô Xaviê, hẳn ai ai cũng thán phục công cuộc tông đồ của “vị truyền giáo vĩ đại”. Nhờ Phanxicô, người người được biết Chúa, nhà nhà xích lại gần nhau. Nhưng, có lẽ ít ai tự hỏi bởi đâu “thánh Phao lô thứ hai” này trở nên …
Xem tiếp »“Tổng Luận” Tình Yêu: Tam Nhật Mừng Kính Thánh Phanxicô Xaviê
Tình yêu vẫn luôn là đề tài nóng hổi khiến người đời cứ phải hoài khắc khoải không thôi. Tại sao lại thế? Có lẽ vì tình yêu không chỉ là một danh từ để nói chuyện, để viết thành truyện hay sáng tác nhạc thơ, nó còn là động …
Xem tiếp »Chúc mừng tân Giám Tỉnh Dòng Tên Việt Nam, Lm Vinh Sơn Phạm Văn Mầm
Roma thứ sáu, 04-11-2016. Cha bề trên cả Dòng Tên, Arturo Sosa chính thức bổ nhiệm cha Vinh Sơn Phạm Văn Mầm làm Giám tỉnh Dòng Tên Việt Nam. Năm nay cha Vinh Sơn 61 tuổi. Ngài gia nhập Dòng Tên ngày 16 tháng 07 năm 1976 và chịu chức …
Xem tiếp »Cuộc họp báo đầu tiên của Cha tân Bề Trên Cả Dòng Tên
Vài ngày sau khi được bầu, Cha Bề Trên Cả Arturo Sosa đã gặp gỡ 70 nhà báo lần đầu tiên trên cương vị Tổng Quyền của Dòng Tên tại phòng họp của Tổng Hội hôm 18/10/2016. Ngài được cha Federico Lombardi giới thiệu và cho biết thêm rằng Cha …
Xem tiếp »Bề trên Tổng quyền mới của Dòng Tên: Tôi không thích được gọi là “giáo hoàng đen”
Vui lòng chấp nhận sử dụng dịch vụ của Youtube để xem Video này. Youtube là dịch vụ phát video trực tuyến được cung cấp bởi Google YouTube Terms of Services Chấp nhận xem nội dung trên Youtube Đây là buổi gặp gỡ …
Xem tiếp »Hiệp nhất trong đa dạng
Sau gần hai tuần cầu nguyện, bàn hỏi và nhận định, Tổng Hội 36 của Dòng Tên đã bầu lên Bề trên Tổng quyền thứ 31 của dòng. Sáng thứ sáu 14/10/2016, chỉ sau vài tiếng cầu nguyện và bỏ phiếu kín, 212 đại biểu của dòng từ khắp năm …
Xem tiếp »Video: Tham quan trụ sở trung ương Dòng Tên tại Rôma
Nhân dịp 215 đại biểu Dòng Tên từ khắp thế giới họp Tổng Hội 36 tại Rôma, truyền thông Dòng Tên đã thực hiện 1 video clip giới thiệu về trụ sở trung ương Dòng Tên hay còn gọi là Nhà Tổng Quyền. Đây cũng chính là nơi còn lưu …
Xem tiếp »Kinh nghiệm về Cuộc Thì Thầm
Có lẽ bạn đã từng đọc thấy murmuratio (thì thầm) trong những bài viết mô tả diễn trình của một Tổng Hội: một yếu tố đặc thù trong “cung cách hành xử” của người Dòng Tên khi họ bầu chọn vị bề trên tổng quyền của mình. Trong Hiến Pháp, …
Xem tiếp »Tổng Hội – Biến Cố của Cầu Nguyện và Nhận Định
Đến từ khắp các biên cương và hang cùng ngõ hẻm của thế giới (những biên cương này bao gồm từ những ngôi làng của Bhutan cho tới giảng đường đại học của Georgetown, Hoa Kỳ; từ những văn phòng JRS giúp đỡ người tị nạn ở Ấn Độ cho …
Xem tiếp »Cập nhật diễn biến Tổng Hội 36
31.10.2016: Cha Bề Trên Cả Arturo Sosa đã thông báo bổ nhiệm các thành viên của Hội đồng Cố vấn Bề Trên Cả. Các thành viên của Hội đồng Cố vấn gồm các vị Phụ tá Vùng, Thụ uỷ Huấn luyện và một trách vụ vừa mới được thiết lập (tạm …
Xem tiếp »“Mật Viện” Dòng Tên: vị kế nhiệm thánh I-nhã lần thứ 31 được bầu chọn như thế nào?
Vui lòng chấp nhận sử dụng dịch vụ của Youtube để xem Video này. Youtube là dịch vụ phát video trực tuyến được cung cấp bởi Google YouTube Terms of Services Chấp nhận xem nội dung trên Youtube Những ngày này, cha Orlando Torres, …
Xem tiếp »Video các đại biểu Tổng Hội 36 dâng Thánh Lễ tại Đền thờ thánh Phêrô
Sáng thứ 6 ngày 07.10.2016, các đại biểu Tổng Hội 36 đã đi qua Cửa Năm thánh của Đền thờ thánh Phêrô và cùng nhau cử hành Thánh lễ. Các đại biểu đã chọn dâng Thánh lễ tại nhà nguyện Tông Toà (Toà của thánh Phêrô). Chủ tế trong Thánh …
Xem tiếp »Kỷ niệm với cha Adolfo Nicolás
Giữa Manila và Rôma Tôi bắt đầu công việc phục vụ Dòng tại Rôma tứ tháng tư 2003, với nhiệm vụ Tổng Cố Vấn và Phụ Tá Bề Trên Cả, đặc trách Vùng Dòng Đông Á và Châu Đại Dương (nay gọi là Vùng Châu Á Thái Bình Dương). Từ …
Xem tiếp »Các thành viên tham dự Tổng Hội 36 đang làm gì trong những ngày này?
Trong một vài ngày tới, các thành viên tham dự Tổng Hội sẽ bầu ra vị Bề trên Tổng Quyền thứ 31 của Dòng Tên. Cho đến lúc đó, công việc của Tổng Hội sẽ được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất sẽ là cuộc thảo luận …
Xem tiếp »Vị kế nhiệm thứ 29 của thánh Inhaxiô chính thức từ nhiệm
Tổng hội là một sự kiện gây xúc động sâu sắc cho tất cả những ai chứng kiến thời khắc lịch sử này. Cách đây 8 năm, Cha Nicolás đã được bầu trong một Tổng Hội; và bây giờ, tháng 10 năm 2016, ngài cần trình thỉnh cầu từ nhiệm …
Xem tiếp »Bề Trên Tổng Quyền Dòng Tên được bầu như thế nào?
Sau khi trao đổi về hiện trạng của Dòng, 215 đại biểu sẽ dành ra 4 ngày để cầu nguyện, phân định và gặp gỡ cá nhân để tìm hiểu về ứng viên thích hợp cho trách vụ Bề trên Tổng Quyền. Dưới đây là một số chi tiết liên …
Xem tiếp »Những khoảnh khắc đáng nhớ của Tổng Hội 35 (2008)
Tổng hội lần thứ 35 đã diễn ra tại Roma từ ngày 7 tháng 1 đến 6 tháng 3 năm 2008 khi cha Bề trên Tổng quyền Peter-Hans Kolvenbach xin từ nhiệm và Tổng hội đã bầu cha Aldofo Nicolás trở thành Bề trên Tổng quyền thứ 30 kể từ …
Xem tiếp »Những kỳ vọng nơi Tổng Hội 36: Phỏng vấn Cha Tổng Quyền Dòng Tên đương nhiệm
Vào ngày 2 tháng 10 năm 2016, Tổng hội thứ 36 của Dòng Tên sẽ được bắt đầu ở Rome. Cha Tổng quyền Adolfo Nicolás đã tỏ ý rằng Ngài sẽ đệ trình lên Tổng Hội thỉnh cầu từ nhiệm khỏi cương vị lãnh đạo Dòng. Tổng hội có quyền …
Xem tiếp »Các phẩm tính cần có của một Bề Trên Tổng Quyền hôm nay
Chúng ta đang tiến gần đến phiên họp toàn thể của Tổng Hội 36, vốn sẽ bầu chọn một vị Bề Trên Tổng Quyền Dòng Tên mới; thế nên, thật thú vị khi nhắc lại những điều mà Hiến Luật [số 723-735] nói về chân dung của vị Bề Trên …
Xem tiếp »Infographic giới thiệu về Tổng Hội Dòng Tên
Giới thiệu sơ lược về Tổng Hội Dòng Tên và một số thông tin về Tổng Hội 36 Xin bấm vào hình để xem ở độ phân giải lớn hơn Chỉnh Trần, SJ Theo gc36.org
Xem tiếp »Chân dung 30 vị Bề Trên Tổng Quyền trong lịch sử Dòng Tên
215 tu sĩ Dòng Tên từ khắp nơi trên thế giới sẽ quy tụ về Rôma vào ngày 02/10 sắp tới để tham dự Tổng Hội lần thứ 36 bàn về những vấn đề quan trọng của Dòng và bầu chọn một vị bề trên tổng quyền mới. Dưới đây …
Xem tiếp »Thánh đường Thánh Inhaxiô Lôyôla tại Roma
Mừng Lễ Thánh Inhaxiô Lôyôla (31-7) là một dịp thật ý nghĩa để viếng thăm Nhà thờ Thánh Nhân tại Roma. Lạy thánh Inhaxiô, cầu cho chúng con… Làm sáng Danh Chúa Yêu mến Chúa Giêu, Đức Mẹ, các Thánh Yêu mến Hội Thánh Yêu mến con người mọi thời …
Xem tiếp »Hành trình theo dấu chân I-nhã [4]: Trên cáng thương
[youtube width=”590″ height=”64″]https://www.youtube.com/watch?v=p8jA3unnyrE[/youtube]
Xem tiếp »Hành trình theo dấu chân I-nhã [2]: Con người cũ
[youtube width=”590″ height=”62″]https://youtu.be/VsYcdh6PvtM[/youtube]
Xem tiếp »Hành trình theo dấu chân I-nhã [1]: Dọn Đất
[youtube]https://www.youtube.com/watch?v=Wbc6AO-DVpk[/youtube]
Xem tiếp »Giới thiệu-Hành trình theo dấu chân I-nhã
Dâng hiến sáng tạo (40)
VII. SÁNG TẠO TÍNH Các thái độ ngăn chặn sáng tạo tính Chúng ta thử xét một vài thái độ và tương quan làm ngăn trở sáng tạo tính. Chúng ta giả sử có một tu sĩ đã tìm cách canh tân lớp học của mình: để có thể thảo …
Xem tiếp »Thánh Giacôbê Berthieu, SJ – Nhà truyền giáo nhiệt thành
“Tôi đến đây không phải để dạy các bạn đánh nhau, hễ còn sống, tôi sẽ dạy các bạn cầu nguyện, vì cầu nguyện sẽ giúp chúng ta cứu rỗi linh hồn mình.” Vào ngày 21-10-2012, ĐGH Biển Đức 16 đã tôn phong 7 vị Chân Phước lên bậc hiển …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (39)
VII. SÁNG TẠO TÍNH Sáng tạo tính là một biểu hiện của Thiên Chúa trong chúng ta. Là hình ảnh của Thiên Chúa, mỗi khi chúng ta phản chiếu quyền năng sáng tạo của Ngài, chúng ta gầy dựng một công trình, mà theo một nghĩa thần nhiệm nào đó, …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (38)
VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Lúc nào phải chỉ bảo? Lúc nào phải đưa ra những lời chỉ bảo và lúc nào phải tránh. Rất khó mà biết. Bao lâu có thể, nên giữ thinh lặng, vì một lý do đơn giản: đưa ra những chỉ dẫn là một cách …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (37)
VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Thái độ thụ động của hướng dẫn viên Cả khi cần duy trì một bầu khí thân tình và đơn sơ trong việc đối thoại, những câu chuyện vui có tính cách cá nhân của chínhngười hướng dẫn cũng không đúng chỗ; phải tránh …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (36)
VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Việc chấp nhận người thụ hướng Một khi đã thực hiện được tương quan tốt đẹp thì mối hiệp thông liên vị còn có nhiều khác biệt trong phẩm tính và chiều sâu. Người ta có thể nói với kẻ khác về công việc và …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (35)
VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Can thiệp rõ ràng và đặc biệt Khuyên bảo kẻ khác, nói với họ về công việc và sở thích của họ, thì xem ra không có gì tầm thường hơn. Dầu vậy, vấn đề không đơn giản như thế! Ít nhất chúng tôi muốn …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (34)
VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Chúng ta hiểu thế nào là hướng dẫn (hay tư vấn)? Vấn đề thật căn bản cho đời sống tu trì. Có thể nói, sự phồn vinh và sa sút của một cộng đồng tùy thuộc nơi đó. Từ ngữ “hướng dẫn” (counseling)* có thể …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (33)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Công việc được giao phó Mọi tu sĩ đều có thể coi công việc được chỉ định cho mình như một phương thế quy giá để tăng trưởng trong đời sống thiêng liêng và tâm lý. Đa số những kỹ thuật hữu ích để tăng …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (32)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Ba con đường của đời sống Kitô hữu Đối với đa số Kitô hữu, sự tiến đến hoàn thiện như mục đích cuối cùng là một cuộc hành trình chậm chạp và lâu dài và bằng những con đường khác nhau tùy theo từng người. …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (31)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Bất thích ứng Một tu sĩ thiếu an ninh nơi chính mình hay quá buồn phiền vì bị bỏ rơi đương nhiên sẽ có những thái độ hung hăng gây hấn. Cuối cùng họ tuyên bố là trong cuộc đời cần phải biết xoay xở; …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (30)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Thuyết trình, hội thảo Mỗi cộng đoàn thỉnh thoảng tổ chức những buổi thuyết trình hay hội thảo theo mục đích của công việc họ thực hiện. Những buổi gặp gỡ này có thể dành riêng cho các phần tử của cộng đồng hay còn …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (29)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Đàm thoại Cũng như một nghệ sĩ có cách để thông truyền tư tưởng của mình, thì người tu sĩ cũng có những cách thức khéo léo để biểu lộ cho anh chị em trong đời tu sự thích thú và lòng kính trọng của …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (28)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Tài sản của cộng đồng Có nhiều sự hiểu lầm về tiêu chuẩn đời sống xã hội riêng biệt cho tu sĩ. Việc sử dụng tài sản của cộng đồng cách tập thể phát xuất từ sự từ bỏ tư hữu của mỗi người. Từ …
Xem tiếp »Danh Thánh Chúa Giêsu Kitô, Kitô hữu và Giêsu hữu
Con Thiên Chúa làm người có tên là Giê-su, Tên vô cùng cao trọng mà Phụng vụ ngày lễ Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, cho chúng ta biết là do sứ thần của Thiên Chúa đặt. Mỗi người chúng ta cũng gắn liền với tên Chúa Giê-su Ki-tô khi …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (27)
V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Sự thích ứng cá nhân được đánh giá qua những tương quan liên vị. Việc nhận thức về chính mình tăng trưởng và tự điều chỉnh sau một thời gian; sự tiến triển của nó trong chiều hướng hội nhập cá vị đương nhiên cũng …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (26)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tự do Để hiểu một trong những khuynh hướng thông thường nhất đưa đến tâm bệnh hay bất cứ một thứ xáo trộn tâm thần nào trong giới tu sĩ, thì trước tiên cần phải hiểu, thế nào là sự tự do cá nhân trong …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (25)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Can đảm Một điểm khác thật hữu ích, nhưng dễ bị bỏ quên, để bảo đảm tinh thần gia đình, đó là mỗi người phải nhìn nhận sự can đảm của người khác. Một vị bề trên cần phải có can đảm để đưa ra …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (24)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Mẫu gương của bề trên Thông thường, chính bề trên điều khiển cộng đoàn và chỉ dẫn cách thế thực hiện sự chấp nhận. Nhiều khi tu sĩ thâu nhận cách vô thức thái độ của bề trên đối với các phần tử khác trong …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (23)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Chấp nhận và từ rẫy Những cách thức chấp nhận và từ rẫy người khác thì có nhiều và một vài thứ rất tinh vi. Nên biết rằng người ta có thể chấp nhận một người nào nhưng không tán đồng những khuyết điểm …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (22)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tuyển chọn ứng viên Những cuộc nghiên cứu gần đây về sự chọn lựa các ứng viên vào đời sống tu trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các trắc nghiệm (test) trong việc tìm ra các xu hướng lệch lạc, nếu có. Đó …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (21)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tương quan giữa đời sống tâm lý và đời sống thiêng liêng Trong đời sống tu trì, vì không thấu hiểu những nhu cầu trong tiến trình đưa đến viên thành mà nhiều vị hướng dẫn đã nhầm lẫn khi chọn các phương pháp huấn …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (20)
IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Đối với tất cả chúng ta, việc hiểu biết nguyên động tác phong của mình thật hữu ích. Từ đâu mà có những sự căng thẳng thần kinh, những phản ứng thần kinh loạn và những thứ xáo trộn tâm thần khác, vốn là những …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (19)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Những người lo âu, xao xuyến Chúng ta sống trong thời đại hạt nhân, trong một thế giớ đầy dị ứng, lo âu, sợ hãi. Sự xao xuyến, lo sợ và căng thẳng dần dần thấm nhập vào văn hóa kỹ thuật của chúng …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (18)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 3/. Khám phá ra người mơ mộng Chúng ta có thể cứu xét những cách bộc lộ giúp nhận ra một người mơ mộng. Một dấu hiệu mang nhiều ý nghĩa của thói quen mơ mộng hay của động năng đào thoát nơi một …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (17)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Một vài thái độ nơi người bình thường Phải biết rằng cả những con người bình thường thỉnh thoảng cũng có một vài thái độ lệch lạc này. Nhưng nếu người ta cố ý cho phép chúng thành cố định hay có quá nhiều …
Xem tiếp »Tâm tình gửi Anh Stêphanô
Vui lòng chấp nhận sử dụng dịch vụ của Youtube để xem Video này. Youtube là dịch vụ phát video trực tuyến được cung cấp bởi Google YouTube Terms of Services Chấp nhận xem nội dung trên Youtube “Anh nằm xuống sau một lần …
Xem tiếp »Thánh Rôcô Gonzalez và các bạn tử đạo tại Paraguay (lễ nhớ ngày 16 – 11)
Năm 1614, thánh Rôcô Gonzalez, viết cho cha bề trên: “Con phải chiến đấu liên tục với những bối rối, với cảm tưởng mình bị xúc phạm, nhưng con cương quyết ở lại nhiệm sở, dù phải chết cả ngàn lần.” Đó là lúc ngài đang ráo riết ổn định …
Xem tiếp »Thánh Giuse Pignatelli: Người gìn giữ tinh thần của Dòng trong giai đoạn khó khăn (lễ nhớ ngày 14 – 11)
“Xác tôi làm mồi cho tôm cá hay giòi bọ cũng không quan trọng. Điều tôi ao ước hơn hết là được chết trong Dòng Tên với các anh em tôi.” Thánh Giuse Pignatelli sống trong những năm tháng đen tối nhất trong lịch sử Dòng Tên. Năm 1767, chính …
Xem tiếp »Thánh Stanislaô Kostka: ‘Tôi được sinh ra để sống cho những gì cao quý hơn’. (Lễ nhớ ngày 13 – 11)
Thánh Stanislaô Kostka – Bổn mạng Tập sinh Dòng Tên “Tôi được sinh ra để sống cho những gì cao quý hơn”: đó là câu tâm niệm của thánh Stanislaô Kostka. Nhiều người quen nhìn vào các thánh Dòng Tên như những vị tử đạo, những nhà truyền giáo, những …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (16)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 3. Khuynh hướng thu mình hay lẩn tránh (withdrawal tendencies) Khuynh hướng đào thoát hay động năng lẩn tránh xuất hiện dưới nhiều hình thái khác nhau và kết hợp với những đặc tính đủ loại của nhân cách. Cách chung, người sử dụng …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (15)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 2. Động năng điều ứng* (điều chỉnh và thích ứng) (Adjustment dynamisms) Các sách về tâm lý coi việc tự chế như là một sự cấm đoán có kiểm soát và dồn nén như một hiện tượng điều ứng. Những sự dồn nén cũng …
Xem tiếp »Dâng hiến sáng tạo (14)
III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 1. Vô thức và ý thức Các tiến trình vô thức ảnh hưởng trên chúng ta nhiều hơn là chúng ta tưởng. Nhiều khi chúng giúp ta giải quyết vấn đề, nhiều khi chúng có thể ngăn cản việc tìm giải pháp đích thực …
Xem tiếp »