+Dòng Tên

Dâng hiến sáng tạo (13)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Sự trưởng thành tâm lý là một lý tưởng trong lãnh vực tự nhiên, cũng như sự thánh thiện và toàn thiện Kitô giáo là những lý tưởng của đời sống thiêng liêng. Nhưng sự tăng trưởng trong hai lãnh vực còn tuỳ thuộc …

Xem tiếp »

Thánh Gioan Brébeuf và các bạn tử đạo trong công cuộc truyền giáo cho người Huron ở Bắc Mỹ – Gm. Cosma Hoàng Văn Đạt, SJ

8 vị thánh tử đạo tại Bắc Mỹ Năm 1626, vị thừa sai đầu tiên đặt chân đến xứ sở của người Huron là thánh Gioan Brébeuf. Đến năm 1650, cha Ragueneau – một linh mục Dòng Tên khác – lại đưa nhóm thừa sai cùng với 300 tân tòng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (12)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Các năng động lực tự hướng dẫn Loại thứ ba và là loại cao nhất trong cấp bậc các năng động lực gồm có các năng lực tự hướng dẫn: chọn lựa, quyết định, dự định, dốc quyết và hoài bão nhân linh. Những hành …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (11)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH 2. Xúc cảm và tình cảm Loại năng động lực thứ hai là xúc cảm và tình cảm*. Đa số chúng ta có một ý niệm rất mơ hồ về cảm xúc và năng động tự biểu thị. Cảm xúc và tình cảm là hai …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (10)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Tri thức năng và năng động lực (Cognition and Dynamics) Chúng ta được trang bị với hai loại sinh hoạt tâm thần căn bản, tuy khác nhau, nhưng không tách rời nhau: khả năng tri thức và năng động lực*, liên quan đến sự hiểu …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (9)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Có lẽ không khía cạnh nào của tác phong nhân loại lại bị hiểu lầm nhiều hơn là bản chất của động lực nhân linh (human dynamics/dynamique humaine)* và cách đặc biệt là bản chất của cảm xúc và tâm tình. Một vài sai lầm …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (8)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Định nghĩa sức khỏe tâm thần Trước tiên, cần thiết phải hiểu ý nghĩa của thuật ngữ tâm bệnh, như được sử dụng trong khoa tâm lý trị liệu. Việc nghiên cứu sức khoẻ tâm thần trước tiên nhằm tìm kiếm các phương thế phòng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (7)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Lệch lạc tâm lý và trách nhiệm luân lý Những sự xáo trộn tâm lý thường xuất phát từ các nguyên nhân vô thức và không phải mỗi người luôn luôn có thể tự mình sửa đổi. Sự thiếu thích ứng* mà chúng ta bàn …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (6)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Đời sống tôn giáo[1] trong cơ bản là một sự tăng trưởng trong ân sủng. Con người tôn giáo được ban cho các trợ lực thiêng liêng để thấm nhuần ánh sáng Thiên Chúa và phát huy chính mình nhờ các ân huệ siêu nhiên. …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (5)

LỜI GIỚI THIỆU V. VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM CỦA MARIAN DOLORES Để đóng góp vào việc xây dựng đời sống dâng hiến sáng tạo chúng tôi giới thiệu và chuyển dịch tác phẩm của nữ tu Marian DOLORES, S.N J.M Nguyên tác: Creative Personality in Religious Life, N.Y: Sheed …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (4)

LỜI GIỚI THIỆU IV. TÂM LÝ VÀ LINH ĐẠO Khi giới thiệu một số tài liệu liên quan đến tâm lý với một số thuật ngữ rất mới lạ, chúng tôi thấy cần phải giải thích một số khái niệm và từ ngữ. Và trước tiên, còn phải trình bày …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (3)

LỜI GIỚI THIỆU III. TÂM LÝ NĂNG ĐỘNG  Vào những năm 1930, lý thuyết và khái niệm của những tác giả Jung, Adickes, Kretschmer, Spranger… và Hippocrates dần dà rơi vào quên lãng. Thay vào đó là các ngành tâm lý năng động (dynamic psychology) và tâm lý tác hành …

Xem tiếp »

Thánh Rôbertô Berlaminô – Giám mục, Tiến sĩ Hội Thánh (lễ nhớ ngày 17.9)

Thánh Rôbertô Bellarminô sinh năm 1542 tại Montepulciano, miền Bắc nước Ý, trong một gia đình nghèo nhưng đạo hạnh. Từ nhỏ, ngài đã được học với các cha Dòng Tên, nên ngài đã biết và yêu mến Dòng từ sớm. Sau đó, ngài phải trải qua nhiều thử thách …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (2)

LỜI GIỚI THIỆU II. TÂM LÝ NHÂN CÁCH Hình ảnh con người là một thực tại đa dạng và những vấn đề con người luôn phức tạp. Nhìn từ những góc độ khác nhau, người ta có nhiều hình ảnh khác nhau về con người. Bởi thế, trước khi đọc …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (1)

Nhân năm Đời sống Thánh hiến, Truyền thông Dòng Tên xin hân hạnh giới thiệu cùng độc giả ,đặc biệt là các tu sĩ nam nữ,  cuốn sách “Dâng hiến Sáng tạo” của sơ Marian DOLORES, S.N.J.M, nói về đời sống dâng  hiến dưới ánh sáng Công đồng Vaticanô II …

Xem tiếp »

Các Chân Phước Giacôbê Bonnaud, Giuse Imbert, Gioan Nicola Cordier, Tooma Sitjar và Các Bạn Tử Đạo (Lễ nhớ ngày 02-9)

Cha Giacôbê Bonaud và 24 anh em tử đạo vào thời Cách mạng Pháp. Sau khi Dòng Tên bị giải thể năm 1773, nhiều anh em Giêsu hữu người Pháp đã trở về quê hương và trở thành linh mục địa phận. Năm 1789, cuộc cách mạng Pháp nổ ra; …

Xem tiếp »

Lịch Sử Dòng Tên (5): Dòng Tên Thế Kỷ XVII (1615-1687)

NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT – Quản trị – chính trị: Châu Âu nửa đầu thế kỷ XVII như một chảo lửa: cuộc chiến tranh 30 năm lôi kéo hầu như toàn bộ Châu Âu vào vòng chiến, cuối cùng là hiệp ước Wesphalen (1648)[1] – hòa bình tôn giáo được …

Xem tiếp »

I-nhã con người yêu mến và phục vụ Giáo Hội

Khi I-nhã mở mắt chào đời năm 1491 thì Giáo Hội đang trải qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Năm 1492, Đức Alexandre VI thuộc dòng họ Borgia lên ngôi giáo hoàng (nghe nói nhờ hối lộ), dù trước đó ngài đã có bốn người con. Ngài đã được …

Xem tiếp »

Lịch sử Dòng Tên (4) – Những sứ mạng mới – cuối TK XVI đầu TK XVII

I. TRIỀU ĐẠI TỔNG QUẢN AQUAVIVA 1. Bầu Tổng Quản Sau khi Mecurian qua đời, Mannaerts được bầu làm tổng đại diện. Tổng Hội IV được ấn định họp ngày 7/2/1581.Nảy sinh vấn đề “âm mưu nắm quyền” của tổng đại diện Mannaerts. Một uỷ ban 4 thệ sĩ được …

Xem tiếp »

Giới thiệu sách mới về Cha Đắc Lộ

Năm 2014-2015, Dòng Tên Việt Nam cũng như Giáo Phận Đà Nẵng đã kỷ niệm 400 năm khởi đầu công cuộc loan báo Tin Mừng của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Trong năm kỷ niệm ấy, những công trình của các Giê-su hữu đã được ghi nhận …

Xem tiếp »

Lịch sử Dòng Tên (3) – Dòng Tên nửa cuối thế kỷ XVI

I. CÁC TỔNG QUẢN Laynez (1558 – 1565) Khi Inhã mất, Laynez được bầu làm Tổng đại diện, tuy nhiên ngài phải đối diện với khó khăn: Việc xác định căn tính hợp pháp của vị tổng đại diện vì trước đó 2 năm Inhã đã chỉ định Nadal vào …

Xem tiếp »

Lịch Sử Dòng Tên Thế Giới (2): 15 năm đời Tổng Quản thứ nhất – Inhã

I. VIỆC QUẢN TRỊ Sau 15 năm, số anh em trong Dòng tăng từ 10 lên 1000, hiện diện và hoạt động tông đồ ở nhiều nước Châu Âu, vươn đến cả Châu Á và Châu Mỹ. Thánh Inhã còn hoàn thiện Hiến Chương, vận động Tòa Thánh để sửa …

Xem tiếp »

Lịch sử Dòng Tên Thế Giới (1): Những Ngày Tháng Đầu Tiên (1534-1556)

Lâu nay có một số tài liệu cho rằng Dòng Tên thành lập năm 1534, tuy nhiên đó chỉ là lúc khởi đầu của một Dòng tu sẽ được phê chuẩn về sau (tức được thành lập do sự phê chuẩn của Giáo Hội). Loạt bài sau đây sẽ cung …

Xem tiếp »

Thiên Chúa Ba Ngôi – Cầu nguyện với Thánh Inhã (18)

Chủ đề: I-nhã có lòng sốt mến dặc biệt đối với Chúa Ba Ngôi. Ngài cầu nguyện hằng ngày với từng ngôi. Trong các tài liệu viết tay, ngài đề cập đến mầu nhiệm cao trọng nhất này là cội nguồn của mọi mầu nhiệm. Nhập nguyện: lạy Chúa là …

Xem tiếp »

Đức Maria:Mẹ Chúng Ta-Cầu nguyện với Thánh Inhã (17)

Chủ đề: Vào giai đoạn đầu thánh I-nhã đã ý thức về sự hiện diện của Mẹ Maria, các bài viết của I-nhã trình bày Mẹ Maria như là một người dẫn ngài đến với Chúa Ba Ngôi. Tiền nguyện: …Lạy Chúa, Chúa đã cho Đức Trinh Nữ Maria được …

Xem tiếp »

Được nuôi dưỡng bởi Bánh Hằng Sống-Cầu nguyện với Thánh Inhã (16)

Chủ đề: từ Bí Tích Thánh Thể, Thánh I-nhã có được nguồn nuôi dưỡng hằng ngày cho hoạt động tông đồ chính yếu của ngài. Nhập nguyện: lạy Chúa Giê-su nhân từ, trong Bí Tích Thánh Thể Ngài đã ban cho chúng con nguồn sự sống là chính con một …

Xem tiếp »

Tình Yêu đối với Giáo Hội-Cầu nguyện với Thánh Inhã (15)

Đề tài: thánh I-nhã có một tình yêu và cảm thức sâu sắc về Giáo Hội. Như thân thể Đức Ki-tô. Ngài không khi nào làm ngơ về điểm thiếu xót của các nhà lãnh đạo Giáo Hội nhưng còn là người con đích thực trung thành của Giáo Hội, …

Xem tiếp »

Phục vụ trong Yêu thương-Cầu nguyện với Thánh Inhã (14)

Chủ đề: chính trong phuc vụ yêu thương, Thánh I-nhã đã trải qua kinh nghiệm gặp gỡ Thiên Chúa. Giống như tất cả các Ki-tô hữu, Thánh I-nhã cũng được mời gọi để sống chiêm niệm trong hoạt động. Tiền nguyện: lạy Chúa từ nhân! Con phải khởi sự thế …

Xem tiếp »

Sống trong sự hiện diện của Thiên Chúa-Cầu nguyện với Thánh Inhã (13)

Chủ đề: thánh I-nhã khẳng định rằng trong tất cả mọi loài thọ tạo, Ngài đều tìm gặp được Thiên Chúa hiện diện. Tiền nguyện: lạy Thiên Chúa nhân từ, Ngài hiện diện trong mọi loài thọ tạo, chúng mãi sống trong tình yêu của Ngài. Chúa thở nụ cười …

Xem tiếp »

Nhận định Ý Chúa-Cầu nguyện với Thánh Inhã (12)

Chủ đề: Với trực giác luôn muốn điều hơn, I-nhã đã học cách đọc những chuyển biến trong tâm hồn, những chuyển biến thúc đẩy ngài đến với Đức Ki-tô và những chuyển biến lôi kéo ngài xa rời mục đích thực sự của mình. Nhập nguyện: Lạy Chúa Ki-tô, …

Xem tiếp »

Tất cả cho vinh danh Chúa hơn-Cầu nguyện với Thánh Inhã (11)

Chủ đề: châm ngôn “cho vinh danh Chúa hơn” thúc đẩy cuộc sống của thánh I-nhã. Ngài luôn vươn tới điều “hơn”. Nhập nguyện: Lạy Thiên Chúa yêu thương và khoan dung, xin gieo vào lòng con niềm khát khao không ngừng vươn tới sự thánh thiện, để không bao …

Xem tiếp »

Tình Bạn thân thiết-Cầu nguyện với Thánh Inhã (10)

Chủ đề: Trong khi lịch sử mô tả thánh I-nhã như một vị tướng trong quân đội, thì đoàn Giê-su, những người gần gũi với ngài cho thấy ngài là người đầy lòng trắc ẩn, trở nên như một món quà cho tình bạn và thúc đẩy sự quan tâm …

Xem tiếp »

Kết hiệp mật thiết với Chúa – Cầu nguyện với Thánh Inhã (9)

Chủ đề: thánh I-Nhã đã có một đời sống thâm sâu và khắng khít với tâm điểm là Đức Ki-tô. Dần mọi thời khắc trong cuộc đời của ngài đều trở nên một sự đáp trả trước lời mời gọi của Đức Ki-tô, đó là “mecum”, nghĩa là “ở với …

Xem tiếp »

Vâng phục ý Thiên Chúa – Cầu nguyện với Thánh Inhã (8)

Chủ đề: việc vâng phục Thần Khí của Đức Giê-su đã định hình cuộc sống của thánh I-Nhã. Những đặc tính ứng trực, di động, bao hàm là những biểu hiện của đức vâng phục của ngài. Tiền nguyện: Lạy Chúa từ nhân, xin cho con một trái tim biết …

Xem tiếp »

Giuseppe Castiglione – Họa sĩ hoàng gia, người tôi tớ khiêm tốn

Làm sao một họa sĩ trẻ sinh tại Milan, rút cục lại trở thành một họa sĩ hoàng gia ở Trung Hoa. Câu chuyện của thầy Giuseppe Castiglione là câu chuyện của lòng say mê, niềm xác tín và sáng tạo. Công trình của Thầy để lại một ảnh hưởng …

Xem tiếp »

Lòng Trung Thực tận căn – Cầu nguyện với Thánh Inhã (7)

Lòng Trung Thực Tận Căn Chủ đề: để hướng về Thiên Chúa, trước tiên thánh I-nhã thật sự cần đối mặt với tội lỗi và sự trống trải tâm hồn mình cùng với sự lệ thuộc vào Thiên Chúa. Thánh I-nhã đã cam kết với chính mình sống trung thực …

Xem tiếp »

Dâng Hiến – Cầu nguyện với Thánh Inhã (6)

Dâng Hiến Chủ đề: trung tâm của đời sống dâng hiến là tình yêu và đó là quà tặng trọn vẹn của mình nối kết mình một cách bền vững với người mình yêu. Thánh I-nhã đã được ban tặng tất cả và hoàn toàn đồng nhất với Đức Ki-tô. …

Xem tiếp »

Một Tâm hồn Phó thác – Cầu nguyện với Thánh Inhã (5)

Một Tâm Hồn Phó Thác Chủ Đề: có lần, thánh I-nhã biết rằng cuộc sống viên mãn chỉ có được khi có tương quan với Thiên Chúa, ngài tin rằng Thiên Chúa hướng dẫn ngài từng bước “như một thầy giáo đối xử với mọt học trò” (Tự thuật) Nhập …

Xem tiếp »

Ơn sủng của sự trống rỗng-Cầu nguyện với Thánh Inhã (4)

Ơn Sủng Của Sự Trống Rỗng Chủ đề: điểm then chốt trong hành trình thiêng liêng của chúng ta, chính là lúc chúng ta phải đi đến đối diện với sự trống rỗng trong tâm hồn mình, mà chỉ Thiên Chúa mới có thể lấp đầy. Nhập nguyện: Lạy Thiên …

Xem tiếp »

Mọi sự cho vinh danh Chúa hơn-Cầu nguyện với Thánh Inhã (3)

Mọi Sự Cho Vinh Danh Chúa Hơn Vào rạng sáng ngày 31-07-1556 I-nhã Loyola đã thốt ra những lời cuối cùng, “Ôi, lạy Chúa tôi”. Thật nhanh chóng, tin ngài qua đời được truyền nhanh qua các đường phố ở Rôma. Người ta đã kêu lên: “Một vị thánh đã …

Xem tiếp »

Cầu nguyện với thánh I-nhã (2)

Cầu nguyện với thánh I-nhã Loyola thì hơn đọc một cuốn sách nói về linh đạo của ngài. Nhưng mục đích của cuốn sách này là nhằm liên kết bạn vào đời sống cầu nguyện theo cách thánh I-nhã đã thực hiện qua các biến cố và chủ điểm trọng …

Xem tiếp »

Cầu nguyện với Thánh Inhã (1)

Lời Nói Đầu Những Người Bạn Đường Cũng như thức ăn cần thiết cho cuộc sống con người thế nào thì những người bạn đường cũng thực sự cần thiết có nhau như vậy. Quả thực, danh từ “companions” bắt nguồn từ hai từ ngữ trong tiếng Latinh: “com” nghĩa …

Xem tiếp »

“Mai Vàng” Nơi Xứ Người

Gởi những anh em: “Xuân này con không về…” Tết đến xuân về là thời gian để mọi người nghỉ ngơi, xum vầy bên gia đình và bạn bè. Ấy vậy mà anh em tôi, những người cùng bước theo Giêsu trong Dòng Tên, vẫn đang âm thầm miệt mài …

Xem tiếp »

Thánh Phaolô Miki và các bạn tử đạo tại Nhật Bản năm 1597 (Lễ nhớ ngày 6 tháng 2)

26 cây thập giá trên một ngọn đồi ở thành phố Nagasaki đầu năm 1597 là lễ dâng hoa trái đầu mùa của Hội Thánh Nhật Bản. Dòng Tên góp phần vào hiến tế ấy ba anh em người bản xứ: thánh Phaolô Miki, 33 tuổi, lúc ấy đang chuẩn …

Xem tiếp »

Thánh Gioan de Britô, “mẫu mực cho mọi sứ giả của Đức Kitô nơi dân ngoại” (Lễ nhớ ngày 04 tháng 2)

Người tín hữu trong cuộc hành trình tìm vào sự sống của Thiên Chúa, hình như bị đặt trước một khó khăn không thể vượt qua được: đó là chúng ta chỉ đặt chân vào điểm đến khi bước qua khỏi cõi đời này. Đất Hứa như mật hút trên …

Xem tiếp »

Dòng Tên đánh dấu 400 năm tại Việt Nam

Hơn 3.000 người cùng với 210 tu sĩ Dòng Tên ở thành phố Hồ Chí Minh tham dự Thánh lễ kết thúc Năm Thánh đánh dấu sự kiện các tu sĩ Dòng Tên đầu tiên đến Việt Nam cách đây 400 năm. Đức Giám mục Cosmas Hoàng Văn Đạt, giám …

Xem tiếp »

Linh mục Đắc Lộ soạn thảo và cho xuất bản hai sách chữ Quốc ngữ đầu tiên

 (Đỗ Quang Chính, S.J.) Việc L.m. Đắc Lộ, người đầu tiên cho xuất bản hai cuốn sách chữ quốc ngữ đã được nhiều người bàn tới. Tuy nhiên chúng tôi cũng muốn ghi lại đây một cách tổng quát công trình của ông, để bạn đọc có một quan niệm …

Xem tiếp »

Giới thiệu biến cố 400 năm Dòng Tên đến Việt Nam

BÀI GIỚI THIỆU KỶ NIỆM BIẾN CỐ 400 NĂM DÒNG TÊN ĐẾN VIỆT NAM Ngày 18.01.1615, vùng biển Cửa Hàn – Đà Nẵng đón bước ba nhà truyền giáo Dòng Tên: Linh mục Francesco Buzomi – người Ý, Linh mục Diogo Carvalho – người Bồ Đào Nha, và Tu huynh …

Xem tiếp »

Ai đã thành lập Giáo Hội Việt Nam?

 CÂU HỎI TRONG KHUÔN KHỔ LỊCH SỬ KHÁCH QUAN: AI ĐÃ THÀNH LẬP GIÁO HỘI VIỆT NAM? LTS Tập San Định Hướng :  Nhật báo Công Giáo Pháp La Croix ngày 18/1/1996 tường trình về chuyến viếng thăm chính thức của phái đoàn hàng giáo phẩm Công Giáo Pháp đến …

Xem tiếp »

Dòng Tên Việt Nam từ năm 1957 đến nay

Trước 25/12/1957 Trung Hoa Lục Địa là vùng truyền giáo của nhiều tỉnh Dòng Tên ở châu Âu cũng như ở Mỹ. Khi Mao Trạch Đông đánh đuổi Tưởng Giới Thạch ra Đài Loan (1949), và trục xuất tu sĩ ngoại quốc, một số tu sĩ Dòng Tên rời Trung …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Việt Nam (1957-1975)

GIAI ĐOẠN 1957-1975: TRỞ LẠI VIỆT NAM HUẤN LUYỆN TRÍ THỨC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO SĨ Ngày 24.05.1957, Dòng Tên chính thức trở lại Việt Nam sau 184 năm vắng bóng (1773-1957). Sự trở lại này mở ra một trang sử mới, một khởi đầu mới cho một sứ vụ …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Việt Nam (1615-1773)

Lm. FX. Nguyễn Thanh Hoài, S.J. Xứ Đàng Trong năm 1621 GIAI ĐOẠN 1615-1773 MỞ ĐƯỜNG TRUYỀN GIẢNG TIN MỪNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO HỘI VIỆT NAM Chính việc giới thiệu Tin Mừng cho người Việt trong giai đoạn này là đóng góp lớn nhất của Dòng Tên cho Giáo Hội …

Xem tiếp »

Thoáng nhìn về 210 năm Dòng Tên hiện diện và phục vụ tại Việt Nam – Phần mở đầu

Lm. F.X. Nguyễn Thanh Hoài, S.J. Ngày 27.09.1540, Đức Giáo Hoàng Phaolô III ban bố trọng sắc Regimini Militantis Ecclesiae thành lập Dòng Chúa Giêsu (Societas Jesu). Bấy giờ Dòng chỉ là một Đoàn nhỏ (Minima Societas) chỉ có 10 thành viên mà thôi. Một năm sau, ngày 08.04.1541, cha …

Xem tiếp »

Thánh Phanxicô Xaviê: Người biết ước muốn và nhận định (lễ kính ngày 03-12)

Thánh Phanxicô Xaviê: Người biết ước muốn và nhận định Philippe Lécrivain, S.J.[1] Người dịch: Cosma Hoàng Văn Đạt, S.J. (Paris 8.10.2002) Rạng sáng ngày 3.12.1552, cách nay đúng 450 năm, thánh Phanxicô Xavier đã qua đời trên đảo Thượng Xuyên, sát cửa biển tỉnh Quảng Đông của Trung Hoa. …

Xem tiếp »

Thánh Edmunđô Campion và các bạn tử đạo tại Anh Quốc (lễ nhớ ngày 01 – 12)

Một trong những trang sử oai hùng nhất của Dòng Tên là hơn một trăm năm chia vui sẻ buồn với Hội Thánh Công Giáo tại nước Anh trong thời gian bách hại gắt gao. Hơn 60 Giêsu hữu, từ chân phước Gioan Woodhouse hy sinh năm 1573 đến cha …

Xem tiếp »

Chân phước Bernardo de Hoyos: Vị Tông Đồ của Thánh Tâm Chúa Giêsu tại Tây Ban Nha (lễ nhớ ngày 29 – 11)

Đời sống chân phước Bernardo de Hoyos tuy ngắn ngủi nhưng lại rất đáng kính bởi sự thánh thiện và lòng nhiệt thành tông đồ của ngài. Ngài qua đời khi chỉ mới 24 tuổi, nhưng trong khoảng thời gian ngắn ngài đã hoàn thành xuất sắc việc cỗ võ …

Xem tiếp »

Thánh Gioan Berchmans: Người môn đệ nhỏ bé của Chúa Kitô (lễ nhớ ngày 26 – 11)

Bổn mạng các Triết Sinh Dòng Tên Thánh Gioan Berchmans cùng với thánh Stanislao Kostka và thánh Luy Gonzaga hợp thành “bộ ba thánh trẻ” nổi tiếng của Dòng Tên. Tuy nhiên, thánh Gioan Berchmans ít được biết đến hơn. Trong khi hai vị thánh kia là những bậc công …

Xem tiếp »

50 năm thờ cúng tổ tiên

Linh mục Võ Tá Khánh Năm nào, chúng ta cũng cử hành thánh lễ ngày 02-11 cầu cho người quá cố. Riêng năm nay có một nét đặc biệt là cử hành kỷ niệm 50 năm Tòa Thánh chấp thuận cho người Công giáo Việt Nam áp dụng nghi thức …

Xem tiếp »

Chân phước Đaminh Collins: Người con kiên cường của đất nước và Hội Thánh Ai-len (lễ nhớ ngày 30 – 10)

Cuộc sống và cái chết của chân phước Đaminh Collins gắn liền với đất nước và Hội Thánh Ai-len trong những năm cuối thế kỷ XVII. Từ thế kỷ V, do Thánh Patrixiô đến truyền giáo, toàn thể dân Ai-len đã gia nhập Hội Thánh Công giáo. Đến thế kỷ …

Xem tiếp »

Linh mục Gaspar d’Amaral viết chữ quốc ngữ mới

Linh mục Giuse Đỗ Quang Chính, SJ. Ở bài trên, chúng tôi đã trình bày về trình độ chữ quốc ngữ của linh mục Đắc Lộ từ năm 1625-1644; hơn nữa trong kết luận chúng tôi đã viết là linh mục Gaspar d’Amaral viết chữ quốc ngữ mới giỏi hơn …

Xem tiếp »

Thánh Gioan Brébeuf và các bạn tử đạo tại Bắc Mỹ (lễ nhớ ngày 19.10)

Nếu khu vực truyền giáo cho thổ dân da đỏ ở Nam Mỹ đẹp như một bông hồng, nhưng có gai thì ở Bắc Mỹ, nó như cành hồng có gai mà chưa ra bông. Cả về địa lý, thời tiết, cũng như về chính trị, hoàn cảnh ở Bắc …

Xem tiếp »

Những chặng đường hành hương

Trời mưa suốt mấy ngày qua, mưa thâu đêm tới sáng, nhìn trời sũng nước, tôi ngại ngùng không muốn cất bước lên đường, nhưng rồi một sức mạnh vô hình đã dựng tôi đứng dậy và đẩy tôi bước tới, tôi leo lên xe gắn máy đi như xé …

Xem tiếp »

Chuyện Tình Cờ

Chuyện Tình Cờ?!1 (Đôi dòng phản tỉnh về hai biến cố Dòng Tên đến Việt Nam: 1615, 1957) Dưới góc nhìn sử học, những giả thiết “nếu như” hay “giả như” dành cho lịch sử có lẽ không thích hợp, thậm chí thừa thãi. Bởi vì lịch sử tự nó …

Xem tiếp »

Những bước đầu tiên hướng tới tái lập Dòng

Paul Oberholzer, S.J. Ngày 07 tháng 8 năm 1814, Đức Giáo Hoàng Piô VII khôi phục Dòng Tên với trọng sắc Sollicitudo omnium Ecclesiarum (Chăm sóc toàn Giáo Hội). Lúc đó, có khoảng 600 tu sĩ Dòng Tên sống ở Nga, Vương quốc Napoli, Sicily, Mỹ, Anh và Pháp. Đâu …

Xem tiếp »

Dòng Tên trong cơn bão tố

Sabina Pavone – Đại học Macerata Vào ngày 21 tháng 7 năm 1773, bản tự sắc Dominus ac Redemptor (Thiên Chúa và Đấng Cứu Thế) của Đức Giáo Hoàng Clement XIV đã bãi bỏ Dòng Tên, vì một số lý do như cuộc khủng hoảng đã xảy ra trong Dòng …

Xem tiếp »

Dòng Tên đã từng bị giải thể: Nguyên nhân và Bài học

Thưa Quý vị độc giả, ngày 7 tháng 8 sắp tới Dòng Tên toàn thế giới kỷ niệm 200 năm (1814-2014) Dòng được tái lập sau 41 năm  (1773 – 1814) bị giải thể. Nhân kỷ niệm sự kiện này, chúng tôi xin gửi đến Quý vị trình bày của …

Xem tiếp »

Linh Đạo Của Con Tim (Mừng Lễ Thánh I.Nhã 31.7)

Chúng ta cùng nhau tìm hiểu một khía cạnh của linh đạo Inhã là linh đạo của con tim với ba điểm: 1/Ai cũng cần có tim để sống; 2/ Linh thao là trường huấn luyện con tim; 3/ Con tim của thánh Inhã. 1. Cần tim để sống Nói …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (kết)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương IX: GIÊRUSALEM HAY RÔMA?  Ba tháng ở Azpeitia              Trên đường, kẻ ấy cảm thấy sức khỏe khá hơn. Về đến Tỉnh, kẻ ấy bỏ đường lớn, theo đường núi, vì ít người qua lại hơn. Đi được một quãng ngắn, kẻ ấy thấy có …

Xem tiếp »

Thánh Inhaxiô Loyola (1491-1556): Nhà Lãnh Đạo Theo Tinh Thần Phúc Âm

Theo một số nhà chú giải, khi viết về những đức tính mà vị Tổng Quyền phải có, Thánh Inhaxiô phác họa chân dung của chính mình. Những đức tính mà vị TỔNG QUYỀN DÒNG TÊN phải có: những điều làm nên sự toàn thiện trong tương quan với Thiên …

Xem tiếp »

Lịch cử hành Thánh Lễ mừng kính thánh I-nhã

Theo Sắc Lệnh của Tòa Ân Giải Tối Cao về việc cử hành Năm Thánh kỷ niệm 400 năm Dòng Tên loan báo Tin Mừng trên Đất Việt, các nhà thờ và nhà nguyện do Dòng Tên coi sóc sẽ được phép cử hành Thánh Lễ có kèm ơn Toàn …

Xem tiếp »

Thánh Inhaxiô Loyola (1491-1556): Khách Hành Hương

“Non coerceri a maximo, contineri tamen a minimo, divinum est” (không bị giới hạn bởi cái lớn nhất, nhưng được chứa đựng trong cái nhỏ nhất, đó là thực tại thần linh). Câu phương châm trên của một tác giả vô danh, được viết ra như một văn bia nhằm …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VIII)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VIII: NHỮNG NGƯỜI BẠN TRONG CHÚA             Thánh I-nhã đến Paris ngày thứ hai 2.2.1528, nhằm lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thờ. Ngài rời Salamanca khoảng giữa tháng 9.1527. Thay vì đường gần hơn là về quê rồi sang Pháp, ngài chọn …

Xem tiếp »

Dừng! (Kính nhớ thánh Inhaxiô Loyola 31.07)

DỪNG ! “Dòng đời ngược xuôi, Chúa ơi con biết về đâu, về đâu cho con gặp Ngài?” (Lm. Duy Thiên) Dẫu dòng đời ngược xuôi mấy nữa, con người vẫn luôn có những nhịp dừng. Có những nhịp dừng bắt buộc như gặp đèn đỏ giao thông. Có những …

Xem tiếp »

Niềm Vui Phúc Âm Hóa

Đức Thánh Cha Phanxicô đã đặt nền móng cho triều đại Giáo Hoàng của ngài trong Tông huấn đầu tay viết về Niềm Vui Phúc Âm. Trong đó, ngài mời gọi Giáo Hội hãy lên đường và gặp gỡ những người kém may mắn trong xã hội. Để phát triển …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VII)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VII: BƯỚC ĐẦU DÒ DẪM              Khi không được phép ở lại Giêrusalem, hẳn là thánh I-nhã cảm thấy hụt hẫng. Trên tàu từ Đất Thánh về Châu Âu, ngài tự hỏi: “Phải làm gì?” Paul Dudon cho rằng “Vào những giờ phút khó khăn …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VI)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VI: HÀNH HƯƠNG GIÊRUSALEM Thánh I-nhã rời Barcelona ngày 16.3.1523, và 5 ngày sau đến Gaeta, nước Ý[1]. Ngài đi bộ khoảng 150 km đến Rôma ngày Lễ Lá 29, ở trọ tại Nhà tế bần Santiago dành cho người Tây Ban Nha[2]. Ngày 31, …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (V)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương V: ƠN GỌI TÔNG ĐỒ              Khoảng cuối tháng 2 hay đầu tháng 3 năm 1522[1], thánh I-nhã rời Loyola, ra đi mà không hẹn ngày về. Đang cuối mùa đông, cảnh vật chung quanh chẳng có gì tươi vui[2]. Tại sao người chọn thời …

Xem tiếp »

Hội thảo mừng 400 Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng trên Đất Việt – Lần thứ II

SJVN-Vào lúc 08 giờ 30 sáng thứ bảy ngày 12.07.2014, buổi hội thảo thứ hai nhân dịp kỷ niệm 400 năm Dòng Tên loan báo Tin Mừng trên Đất Việt đã được tổ chức tại hội trường Học viện thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam. Hiện diện trong buổi …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (IV)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương IV: QUYẾT TÂM THEO ĐỨC KITÔ Chữa trị Ở gia đình, thánh I-nhã chắc chắn được bao bọc trong tình thương yêu, theo phong tục của dân tộc Basco. Anh ngài và người các cháu trai ít khi có nhà vì đang phải ra trận. …

Xem tiếp »

Đại ý 2 đề tài thuyết trình trong hội thảo…

Nhân dịp kỷ niệm 400 năm Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng trên Đất Việt, ngày 12.07.2014 tại Hội trường Học viện thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam số 19, đường 5, KP. 2, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP.HCM sẽ diễn ra buổi hội thảo về …

Xem tiếp »

Thông báo: Hội thảo về sách Giáo lý Phép Giảng Tám Ngày của cha Đắc Lộ

Nhân dịp kỷ niệm 400 năm Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng trên Đất Việt, ngày 12.07.2014 tại Hội trường Học viện thánh Giuse – Dòng Tên Việt Nam số 19, đường 5, KP. 2, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TP.HCM sẽ diễn ra buổi hội thảo về …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (III)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương III: PHỤC VỤ TRIỀU ĐÌNH TẠI NAVARRA Điểm nóng Navarra             Thánh I-nhã được phó vương Navarra[1] tiếp đón nồng hậu tại thủ phủ Pamplona, chẳng những vì ngài có giấy giới thiệu của bà María de Velasco mà còn vì gia đình ngài thuộc …

Xem tiếp »

“Con Người Thánh Thể – Con Người “Mới” theo Gương Chúa Giê-su Ki-tô (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ cuối-Hết)

“CON NGƯỜI THÁNH THỂ”, CON NGƯỜI “MỚI” THEO GƯƠNG CHÚA GIÊ-SU KI-TÔ Tôi có thể kể cho các bạn nhiều kinh nghiệm khác nữa, tuy nhiên thời giờ có hạn, chúng ta hãy tóm lược lại điều tôi đã mạo muội trình bày với các bạn trên đây. Qua việc …

Xem tiếp »

Sứ điệp của ĐTC Phanxicô về ngày truyền giáo

SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN GIÁO 2014  Anh chị em thân mến, Ngày nay vẫn còn rất nhiều người không nhận biết Chúa Giêsu Kitô. Thế nên, sứ mạng ad gentes vẫn còn hết sức cấp bách. Mọi thành viên của Hội Thánh …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (II)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương II: THỌ GIÁO TẠI HOÀNG CUNG ARÉVALO              Alonso de Montalvo[1], bạn đồng song của thánh I-nhã tại Arévalo, cho biết: Quan đại thần Juan Velázquez de Cuellar đề nghị thân sinh của thánh I-nhã “gửi một con trai vào dinh sống như con cái …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su Thích Người Nghèo Hơn (Loạt bài THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI, kỳ 7)

CHÚA GIÊ-SU THÍCH NHỮNG NGƯỜI NGHÈO HƠN Chúa Giê-su trong Tin Mừng cũng như trong Thánh Thể, có thể bày tỏ những sự sâu kín và cao quý cho những người biết chăm lo cho đời sống kết hợp sâu xa với Ngài, nhưng đừng tưởng Ngài chỉ có thể …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (I)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương I: NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỜI Ở LOYOLA Thánh I-nhã sinh năm 1491[1] tại lâu đài Loyola ở tỉnh Guipúzcoa nước Tây Ban Nha. Tên đầy đủ của ngài là Ynigo Lopéz de Loyola[2]. Cha ngài là ông Beltrán Yánez de Onaz y Loyola, mẹ ngài …

Xem tiếp »

Tóm lược nội dung trình bày hai đề tài thuyết trình tại hội thảo lần I

Trong năm thánh kỷ niệm 400 năm (18.1.1615 – 18.1.2015) biến cố các Giêsu hữu lần đầu tiên đặt chân đến đất Việt để Loan Báo Tin Mừng, Dòng Tên Việt Nam tổ chức hội thảo tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Sài Gòn với hai chủ đề …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su – Người Bạn Đồng Hành và là Đấng An Ủi (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 6)

CHÚA GIÊ-SU – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ LÀ ĐẤNG AN ỦI Một loại kinh nghiệm khác về Thánh Thể cho ta nhận ra giá trị mà Thánh Thể sẽ mang lại. Đó là khi chúng ta kết hợp mật thiết và trong một thời gian dài với Chúa Giê-su …

Xem tiếp »

Mình và Máu Chúa Ki-tô Dành Cho Thế Giới (Thánh Thể Trong Đời Tôi – kỳ 5)

MÌNH VÀ MÁU CHÚA GIÊ-SU DÀNH CHO THẾ GIỚI Sứ mạng Chúa đã trao phó cho tôi đã nảy sinh từ cuộc gặp gỡ giữa tôi với Ngài. Sứ mạng ấy luôn được gửi cho những người khác nữa, và cho toàn thế giới, bởi vì Chúa Giê-su đã đổ …

Xem tiếp »

Thông báo: Hội thảo 400 năm loan báo Tin Mừng trên Đất Việt

Nhân dịp kỷ niệm 400 năm Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng trên Đất Việt, ngày 28.06.2014, tại hội trường G.B. Phạm Minh Mẫn của trung tâm mục vụ Tổng Giáo Phận Sài Gòn số 6 Bis, Tôn Đức Thắng, P. Bến Nghé, Q. 1, TP.HCM sẽ diễn ra …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su-Đấng Làm Phép Lạ và Chữa Lành Các Bệnh Nhân- Mời Gọi và Sai Tôi Đi Truyền Giảng Tin Mừng (Thánh Thể Trong Đời Tôi – Kỳ 4)

CHÚA GIÊ-SU, ĐẤNG LÀM PHÉP LẠ VÀ CHỮA LÀNH CÁC BỆNH NHÂN, MỜI GỌI VÀ SAI TÔI TRUYỀN GIÁO Kinh nghiệm đầu tiên của tôi về Thánh Thể liên quan đến ơn gọi vào Dòng Tên của tôi. Các bạn trẻ mà tôi kể cho các bạn nghe ở trên, …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY 8

THỜI KHÓA BIỂU  Cuộc Hành Hương chính thức NHỮNG NƠI THÁNH theo vết chân các thừa sai Dòng Tên kết thúc với 7 ngày vừa qua. Sở dĩ chúng tôi đi tiếp vì muốn tham quan NHÀ THỜ PHÁT DIỆM và muốn đến Ninh Bình, để tham quan ĐAN VIỆN …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY VII

THỜI KHÓA BIỂU  Buổi sáng ngày thứ VII của khóa Hành Hương, sau khi dâng lễ sáng với Đức Cha Phụ Tá của giáo phận Vinh: Đức Cha Phêrô Viên, vị giám mục trẻ nhất trong Hội Đồng Giám Mục, chúng tôi lên đường đi Thanh Hóa. Như đã nói …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY VI

THỜI KHÓA BIỂU  Ngày thứ VI chúng tôi rời La Vang sớm lúc 7 g 00 để lên đường thăm Lăng Bia Tử Đạo Trí Bưu. Trước hết chúng tôi đến thăm ngôi Thánh Đường Họ Đạo Trí Bưu. Ngôi Thánh Đường này nằm sát ngôi Thánh Đường đổ nát …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su Trong Thánh Thể và Chúa Giê-su trong Phúc Âm là Một (THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI, kỳ 3)

CHÚA GIÊ-SU TRONG THÁNH THỂ VÀ CHÚA GIÊ-SU CỦA PHÚC ÂM LÀ MỘT Chúa Giê-su Ki-tô, đặc biệt trong phép Thánh Thể, là nguồn sinh lực cho mọi người, cho chúng tôi, các tu sĩ Dòng Tên, cho các bạn những người trẻ, cho tất cả mọi người, đó là sự …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY 5

THỜI KHÓA BIỂU  Sáng sớm ngày thứ Năm của cuộc Hành Hương, sau khi ăn sáng lúc 6 g 00 chúng tôi khởi hành lên đường đi Huế lúc 7 g 00. Tới Huế khoảng 10 giờ, chúng tôi thăm Thành Nội. Đường vào tham quan Thành Nội khá vất …

Xem tiếp »

Cuộc Gặp Gỡ Giữa Chúa Ki-tô và Tôi – (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 2)

CUỘC GẶP GỠ GIỮA CHÚA KI-TÔ VÀ TÔI Các bạn trẻ thuộc Phong Trào Thánh Thể thân mến, các bạn đã mời tôi tham dự được buổi lễ của các bạn, tôi hân hạnh được nói với mỗi người trong các bạn về dự phóng cuộc sống mà các bạn …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY 4

THỜI KHÓA BIỂU Buổi sáng có một số khách Hành Hương đã TẮM BIỂN tại bờ biển Đức Mẹ Sao Biển, sau đó chúng tôi ăn sáng, rồi lên đường đi tham quan PHƯỚC KIỀU như đã nói, nơi có Dinh Trấn Quảng Nam, và Gò Xử, nơi Anrê Phú …

Xem tiếp »

NHẬT KÝ HÀNH HƯƠNG NGÀY 3

THỜI KHÓA BIỂU  Hôm nay Chúa Nhật thứ V mùa Phục Sinh, chúng tôi rời Tòa Giám Mục Quy Nhơn sớm sau khi ăn sáng, để đi An Chỉ Quảng Ngãi. Buổi sáng sớm đã có vài người trong đoàn chúng tôi ra tắm biển Qui Nhơn, vì Tòa Giám …

Xem tiếp »