Tác Phẩm

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 3): Đời sống nội tâm của nhà lãnh đạo

Người Babylon thì một dân tộc tàn bạo. Nguyên tắc đạo đức và công lý của họ thì lạ đời và trái ngược đối với dân Do Thá tù đầy. Đối với họ việc giết một con người chẳng khác nào đập một con ruồi. Vậy mà người Do Thái …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 4)

Sự kết hiệp với Thiên Chúa, nhờ vào Lời Chúa, cầu nguyện và sự vâng phục, là yếu tố cốt lõi để dẫn người khác đến với Thiên Chúa. Xây dựng cộng đồng Trên hành trình đời sống của bạn lúc nào là thời điểm mà bạn cảm thấy nguồn …

Xem tiếp »

Giới thiệu sách: Bước theo khách hành hương

GIỚI THIỆU SÁCH[1] BƯỚC THEO KHÁCH HÀNH HƯƠNG *** Cuốn sách “Following In The Way of The Pilgrim” được nữ tu W. Ward, R.S.C.J biên soạn lại từ tác phẩm gốc của cha Antonio Betancor, S.J- một Giêsu hữu thuộc Tỉnh Dòng Tên Paraguay. Cuốn sách có 36 chương. Tuy …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 3)

Vâng phục Yếu tố cuối cùng của sự kết hiệp là sự vâng phục. Không có sự kết hiệp nào với cấp trên mà lại thiếu sự vâng phục, và Chúa Giê-su là Đấng tối cao. Trước khi trở thành Ktô hữu, tôi có sống ở đảo Pavuvu với binh …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 2)

Cầu nguyện Yếu tố thứ hai của sự kết hiệp là cầu nguyện. Thiên Chúa nói với chúng ta qua Lời và chúng ta nói với Ngài qua cầu nguyện. Cần nhớ rằng có những lời cầu nguyện khiến Thiên Chúa phải ra tay, và cũng có những lời cầu …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo? (tiếp theo 1)

Lời Chúa Ba yếu tố cơ bản làm nên đời sống kết kiệp với Chúa. Thiên  Chúa nói với chúng ta qua Lời của Ngài. “Tất cả những gì viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh hứng, và có ích cho việc giảng dạy, biện bác, sửa dạy, …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 2): Nguồn lực của nhà lãnh đạo?

Trục trặc về điện có thể là một tai hại. Bệnh viện và những nơi quan trọng có hệ thống phát điện dự phòng trong trường hợp cúp điện. Các trang thiết bị này phải luôn trong tình trạng vận hành tốt vì nhiều sự sống phụ thuộc vào nó. …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Hướng dẫn học cá nhân và tập thể (tiếp theo 3)

Thiên Chúa hoàn tất mục đích của Ngài qua việc sử dụng những nhà lãnh đạo, những người sẽ đáp trả lời mời gọi của Ngài bất kể cảm nhận về sự bất toàn của họ. Xây dựng cộng đồng Tại sao bạn quan tâm học nội dung này? Hãy …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Ai phù hợp để lãnh đạo? (tiếp theo 2)

Những ơn gọi khác – thời ấy và bây giờ Bạn có nhớ những mệnh lệnh cuối cùng Chúa Giê-su Kitô trao cho các môn đệ của Ngài không? “Hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ.” Một lời hứa cũng được tuyên bố song hành với …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1): Ai phù hợp để lãnh đạo? (tiếp theo 1)

  Ơn gọi của ông Ghít-ôn Để củng cố xác tín của chúng ta vào sự thật tất yếu về sự trọn lành của Thiên Chúa, hãy nhìn vào gương một con người khác vào thời điểm Chúa gọi ông. Có nhớ trận chiến mà Ghít-ôn đã tham chiến và …

Xem tiếp »

Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn (Chương 1) : Ai phù hợp để lãnh đạo?

Chương 1: AI PHÙ HỢP ĐỂ LÃNH ĐẠO?   Trước khi đảm nhận trách nhiệm lãnh đạo thì người ta hay cân nhắc cẩn thận. “Thưa anh em, đừng có nhiều người trong anh em ham làm thầy thiên hạ, vì anh em biết rằng chúng ta sẽ bị xét …

Xem tiếp »

Giới thiệu sách “Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn”

Sách “Trở nên nhà lãnh đạo Chúa muốn” Nguyên tác: “Be the leader you were meant to be” Tác giả: LeRoy Eims Dịch giả: Luca Trần Gia Huấn Chiến lược quản lý hiện đại rất đáng quý – thật không nghi ngờ gì về điều đó. Nhưng rất nhiều khi …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (12)

Niềm vui không phải là việc tích lũy của cải, tranh giành được quyền lực hay nuông chiều theo những khoái lạc. Nó là một cuộc sống trào tràn những cảm xúc tích cực, sự cân bằng tâm thể lý. Tại sao chúng ta gia tăng những điều bên ngoài …

Xem tiếp »

Toa thuốc niềm vui-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (11)

Các hiền nhân xưa định nghĩa vũ trụ vạn vật, đặc biệt là những sinh vật đang sống, vì sự có mặt của chúng hơn là tổng thể của chúng, và nó chỉ ra sự quan trọng cũng như cần thiết của việc thống nhất và ảnh hưởng lẫn nhau. …

Xem tiếp »

Niềm vui nội tâm-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (10)

Có một âm mưu ẩn kín trong thế giới ngày nay. Cốt lõi của nó là sự tin tưởng rằng “Chúng ta là những nhà sản xuất, chúng ta nên làm điều gì cho khách hàng của chúng ta.” Nhìn chung, sự tin tưởng này được hướng dẫn cách chung …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (9)

“Tâm trí hân hoan làm thân xác lành mạnh.” (Cn 17,22)   Niềm vui nội tâm là sức mạnh. Khi bạn cảm nhận tốt hơn, bạn sẽ sống tốt hơn. Khi bạn sống tốt hơn, bạn có thể làm việc tốt hơn. Tiếp đến, tinh thần của bạn tốt hơn …

Xem tiếp »

Sự Thánh Thiện: Cuộc sống nở hoa-Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (8)

Sự Thánh Thiện: Cuộc Sống Nở Hoa Niềm vui lớn lên hoặc thui chột tùy theo cách chúng ta gần gũi hoặc xa cách Thiên Chúa. Các thánh được cho là những người vui tươi, nhưng đúng hơn là các ngài luôn giữ sự thiết thân với Thiên Chúa. Các …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (7)

Nguồn gốc của sự lạc quan Trong thế giới của chúng ta hôm nay, có những lý do mà chúng ta không thể biện hộ được cho nước mắt và thất vọng. Nhưng nếu chúng ta nhìn thực tế cách sâu xa hơn, chúng ta sẽ khám phá rằng người …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (6)

Chương II: Vui mừng luôn mãi  “Các điều ấy, Thầy đã nói với anh em để anh em được hưởng niềm vui của Thầy, và niềm vui của anh em được nên trọn vẹn.” –(Ga 15,11) Đời sống của một Kitô hữu được xác định bởi mối liên hệ sung …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (5)

Những chướng ngại cản trở niềm vui Rõ ràng, hoàn cảnh ngoại tại có thể tạo ra nhiều hơn hoặc ít hơn niềm vui hữu hình cho chúng ta. Những thời điểm cuối cùng để làm việc gì đó, những đòi hỏi của công việc, gia đình, những nhóm chúng …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (4)

Niềm vui là gì? Nếu chỉ tập trung vào niềm vui thích do những hoàn cảnh may mắn thì ta bỏ lỡ những chiều kích khác trong phương diện của con người- con người thật sự. Làm những việc tốt là một lý tưởng tuyệt vời, nhưng việc trở thành …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (3)

Hạnh phúc ảo Không có con đường tắt nào đi đến hạnh phúc thực sự. Trái lại, hạnh phúc giả tạo có thể đạt được một cách nhanh chóng. Một lúc nào đó, chúng ta nghĩ rằng chúng ta hạnh phúc nhưng sau đó một cảm giác trống rỗng đang …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (2)

CHƯƠNG MỘT ĐỂ HẠNH PHÚC HƠN “Vui Mừng Luôn Mãi” (1Tx 5,16)                   Trừ khi một số bệnh tâm thần xâm chiếm trí tuệ của chúng ta, chúng ta phải xác nhận rằng hạnh phúc có sức mạnh vượt trội đến nỗi có thể điều hướng cuộc đời chúng ta. …

Xem tiếp »

Sức mạnh chữa lành của Niềm Vui (1)

LỜI NÓI ĐẦU Tất cả chúng ta đều muốn được hạnh phúc. Đây là ước nguyện căn bản của chúng ta. Thế nhưng tại sao chỉ có một số người trong chúng ta có hạnh phúc thật sự? Bạn có là một trong số họ không? Vậy, thế nào là …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (40)

VII. SÁNG TẠO TÍNH Các thái độ ngăn chặn sáng tạo tính Chúng ta thử xét một vài thái độ và tương quan làm ngăn trở sáng tạo tính. Chúng ta giả sử có một tu sĩ đã tìm cách canh tân lớp học của mình: để có thể thảo …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (39)

VII. SÁNG TẠO TÍNH Sáng tạo tính là một biểu hiện của Thiên Chúa trong chúng ta. Là hình ảnh của Thiên Chúa, mỗi khi chúng ta phản chiếu quyền năng sáng tạo của Ngài, chúng ta gầy dựng một công trình, mà theo một nghĩa thần nhiệm nào đó, …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (38)

VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Lúc nào phải chỉ bảo? Lúc nào phải đưa ra những lời chỉ bảo và lúc nào phải tránh. Rất khó mà biết. Bao lâu có thể, nên giữ thinh lặng, vì một lý do đơn giản: đưa ra những chỉ dẫn là một cách …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (37)

  VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Thái độ thụ động của hướng dẫn viên Cả khi cần duy trì một bầu khí thân tình và đơn sơ trong việc đối thoại, những câu chuyện vui có tính cách cá nhân của chínhngười hướng dẫn cũng không đúng chỗ; phải tránh …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (36)

VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Việc chấp nhận người thụ hướng Một khi đã thực hiện được tương quan tốt đẹp thì mối hiệp thông liên vị còn có nhiều khác biệt trong phẩm tính và chiều sâu. Người ta có thể nói với kẻ khác về công việc và …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (35)

VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Can thiệp rõ ràng và đặc biệt Khuyên bảo kẻ khác, nói với họ về công việc và sở thích của họ, thì xem ra không có gì tầm thường hơn. Dầu vậy, vấn đề không đơn giản như thế! Ít nhất chúng tôi muốn …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (34)

VI. HƯỚNG DẪN TÂM LINH Chúng ta hiểu thế nào là hướng dẫn (hay tư vấn)? Vấn đề thật căn bản cho đời sống tu trì. Có thể nói, sự phồn vinh và sa sút của một cộng đồng tùy thuộc nơi đó. Từ ngữ “hướng dẫn” (counseling)* có thể …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (33)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Công việc được giao phó Mọi tu sĩ đều có thể coi công việc được chỉ định cho mình như một phương thế quy giá để tăng trưởng trong đời sống thiêng liêng và tâm lý. Đa số những kỹ thuật hữu ích để tăng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (32)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Ba con đường của đời sống Kitô hữu Đối với đa số Kitô hữu, sự tiến đến hoàn thiện như mục đích cuối cùng là một cuộc hành trình chậm chạp và lâu dài và bằng những con đường khác nhau tùy theo từng người. …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (31)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Bất thích ứng Một tu sĩ thiếu an ninh nơi chính mình hay quá buồn phiền vì bị bỏ rơi đương nhiên sẽ có những thái độ hung hăng gây hấn. Cuối cùng họ tuyên bố là trong cuộc đời cần phải biết xoay xở; …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (30)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Thuyết trình, hội thảo Mỗi cộng đoàn thỉnh thoảng tổ chức những buổi thuyết trình hay hội thảo theo mục đích của công việc họ thực hiện. Những buổi gặp gỡ này có thể dành riêng cho các phần tử của cộng đồng hay còn …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (29)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Đàm thoại Cũng như một nghệ sĩ có cách để thông truyền tư tưởng của mình, thì người tu sĩ cũng có những cách thức khéo léo để biểu lộ cho anh chị em trong đời tu sự thích thú và lòng kính trọng của …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (28)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Tài sản của cộng đồng Có nhiều sự hiểu lầm về tiêu chuẩn đời sống xã hội riêng biệt cho tu sĩ. Việc sử dụng tài sản của cộng đồng cách tập thể phát xuất từ sự từ bỏ tư hữu của mỗi người. Từ …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (27)

V. ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Sự thích ứng cá nhân được đánh giá qua những tương quan liên vị. Việc nhận thức về chính mình tăng trưởng và tự điều chỉnh sau một thời gian; sự tiến triển của nó trong chiều hướng hội nhập cá vị đương nhiên cũng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (26)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tự do Để hiểu một trong những khuynh hướng thông thường nhất đưa đến tâm bệnh hay bất cứ một thứ xáo trộn tâm thần nào trong giới tu sĩ, thì trước tiên cần phải hiểu, thế nào là sự tự do cá nhân trong …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (25)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Can đảm Một điểm khác thật hữu ích, nhưng dễ bị bỏ quên, để bảo đảm tinh thần gia đình, đó là mỗi người phải nhìn nhận sự can đảm của người khác. Một vị bề trên cần phải có can đảm để đưa ra …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (24)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Mẫu gương của bề trên Thông thường, chính bề trên điều khiển cộng đoàn và chỉ dẫn cách thế thực hiện sự chấp nhận. Nhiều khi tu sĩ thâu nhận cách vô thức thái độ của bề trên đối với các phần tử khác trong …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (23)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Chấp nhận và từ rẫy   Những cách thức chấp nhận và từ rẫy người khác thì có nhiều và một vài thứ rất tinh vi. Nên biết rằng người ta có thể chấp nhận một người nào nhưng không tán đồng những khuyết điểm …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (22)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tuyển chọn ứng viên Những cuộc nghiên cứu gần đây về sự chọn lựa các ứng viên vào đời sống tu trì nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các trắc nghiệm (test) trong việc tìm ra các xu hướng lệch lạc, nếu có. Đó …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (21)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Tương quan giữa đời sống tâm lý và đời sống thiêng liêng Trong đời sống tu trì, vì không thấu hiểu những nhu cầu trong tiến trình đưa đến viên thành mà nhiều vị hướng dẫn đã nhầm lẫn khi chọn các phương pháp huấn …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (20)

IV. THÍCH ỨNG CÁ NHÂN Đối với tất cả chúng ta, việc hiểu biết nguyên động tác phong của mình thật hữu ích. Từ đâu mà có những sự căng thẳng thần kinh, những phản ứng thần kinh loạn và những thứ xáo trộn tâm thần khác, vốn là những …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (19)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Những người lo âu, xao xuyến Chúng ta sống trong thời đại hạt nhân, trong một thế giớ đầy dị ứng, lo âu, sợ hãi. Sự xao xuyến, lo sợ và căng thẳng dần dần thấm nhập vào văn hóa kỹ thuật của chúng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (18)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 3/. Khám phá ra người mơ mộng Chúng ta có thể cứu xét những cách bộc lộ giúp nhận ra một người mơ mộng. Một dấu hiệu mang nhiều ý nghĩa của thói quen mơ mộng hay của động năng đào thoát nơi một …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (17)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Một vài thái độ nơi người bình thường Phải biết rằng cả những con người bình thường thỉnh thoảng cũng có một vài thái độ lệch lạc này. Nhưng nếu người ta cố ý cho phép chúng thành cố định hay có quá nhiều …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (16)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 3. Khuynh hướng thu mình hay lẩn tránh (withdrawal tendencies) Khuynh hướng đào thoát hay động năng lẩn tránh xuất hiện dưới nhiều hình thái khác nhau và kết hợp với những đặc tính đủ loại của nhân cách. Cách chung, người sử dụng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (15)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 2. Động năng điều ứng* (điều chỉnh và thích ứng) (Adjustment dynamisms) Các sách về tâm lý coi việc tự chế như là một sự cấm đoán có kiểm soát và dồn nén như một hiện tượng điều ứng. Những sự dồn nén cũng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (14)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ 1. Vô thức và ý thức Các tiến trình vô thức ảnh hưởng trên chúng ta nhiều hơn là chúng ta tưởng. Nhiều khi chúng giúp ta giải quyết vấn đề, nhiều khi chúng có thể ngăn cản việc tìm giải pháp đích thực …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (13)

III. NHỮNG MẦM MỐNG ẤU TRĨ Sự trưởng thành tâm lý là một lý tưởng trong lãnh vực tự nhiên, cũng như sự thánh thiện và toàn thiện Kitô giáo là những lý tưởng của đời sống thiêng liêng. Nhưng sự tăng trưởng trong hai lãnh vực còn tuỳ thuộc …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (12)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Các năng động lực tự hướng dẫn Loại thứ ba và là loại cao nhất trong cấp bậc các năng động lực gồm có các năng lực tự hướng dẫn: chọn lựa, quyết định, dự định, dốc quyết và hoài bão nhân linh. Những hành …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (11)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH 2. Xúc cảm và tình cảm Loại năng động lực thứ hai là xúc cảm và tình cảm*. Đa số chúng ta có một ý niệm rất mơ hồ về cảm xúc và năng động tự biểu thị. Cảm xúc và tình cảm là hai …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (10)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Tri thức năng và năng động lực (Cognition and Dynamics) Chúng ta được trang bị với hai loại sinh hoạt tâm thần căn bản, tuy khác nhau, nhưng không tách rời nhau: khả năng tri thức và năng động lực*, liên quan đến sự hiểu …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (9)

II. ĐỘNG LỰC NHÂN LINH Có lẽ không khía cạnh nào của tác phong nhân loại lại bị hiểu lầm nhiều hơn là bản chất của động lực nhân linh (human dynamics/dynamique humaine)* và cách đặc biệt là bản chất của cảm xúc và tâm tình. Một vài sai lầm …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (8)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Định nghĩa sức khỏe tâm thần Trước tiên, cần thiết phải hiểu ý nghĩa của thuật ngữ tâm bệnh, như được sử dụng trong khoa tâm lý trị liệu. Việc nghiên cứu sức khoẻ tâm thần trước tiên nhằm tìm kiếm các phương thế phòng …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (7)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Lệch lạc tâm lý và trách nhiệm luân lý Những sự xáo trộn tâm lý thường xuất phát từ các nguyên nhân vô thức và không phải mỗi người luôn luôn có thể tự mình sửa đổi. Sự thiếu thích ứng* mà chúng ta bàn …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (6)

TỰ NHIÊN VÀ ÂN SỦNG Đời sống tôn giáo[1] trong cơ bản là một sự tăng trưởng trong ân sủng. Con người tôn giáo được ban cho các trợ lực thiêng liêng để thấm nhuần ánh sáng Thiên Chúa và phát huy chính mình nhờ các ân huệ siêu nhiên. …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (5)

LỜI GIỚI THIỆU V. VÀI NÉT VỀ TÁC PHẨM CỦA MARIAN DOLORES Để đóng góp vào việc xây dựng đời sống dâng hiến sáng tạo chúng tôi giới thiệu và chuyển dịch tác phẩm của nữ tu Marian DOLORES, S.N J.M Nguyên tác: Creative Personality in Religious Life, N.Y: Sheed …

Xem tiếp »

Dâng hiến sáng tạo (4)

LỜI GIỚI THIỆU IV. TÂM LÝ VÀ LINH ĐẠO Khi giới thiệu một số tài liệu liên quan đến tâm lý với một số thuật ngữ rất mới lạ, chúng tôi thấy cần phải giải thích một số khái niệm và từ ngữ. Và trước tiên, còn phải trình bày …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (3)

LỜI GIỚI THIỆU III. TÂM LÝ NĂNG ĐỘNG  Vào những năm 1930, lý thuyết và khái niệm của những tác giả Jung, Adickes, Kretschmer, Spranger… và Hippocrates dần dà rơi vào quên lãng. Thay vào đó là các ngành tâm lý năng động (dynamic psychology) và tâm lý tác hành …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (2)

LỜI GIỚI THIỆU II. TÂM LÝ NHÂN CÁCH Hình ảnh con người là một thực tại đa dạng và những vấn đề con người luôn phức tạp. Nhìn từ những góc độ khác nhau, người ta có nhiều hình ảnh khác nhau về con người. Bởi thế, trước khi đọc …

Xem tiếp »

Dâng hiến Sáng tạo (1)

Nhân năm Đời sống Thánh hiến, Truyền thông Dòng Tên xin hân hạnh giới thiệu cùng độc giả ,đặc biệt là các tu sĩ nam nữ,  cuốn sách “Dâng hiến Sáng tạo” của sơ Marian DOLORES, S.N.J.M, nói về đời sống dâng  hiến dưới ánh sáng Công đồng Vaticanô II …

Xem tiếp »

Giới thiệu sách mới về Cha Đắc Lộ

Năm 2014-2015, Dòng Tên Việt Nam cũng như Giáo Phận Đà Nẵng đã kỷ niệm 400 năm khởi đầu công cuộc loan báo Tin Mừng của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Trong năm kỷ niệm ấy, những công trình của các Giê-su hữu đã được ghi nhận …

Xem tiếp »

Giới thiệu tập sách nhỏ: Một Đời Hiến Dâng (viết về Đời sống thánh hiến)

Khi Đức Giêsu còn tại thế, Ngài đã kêu gọi một số người đến với Ngài, ở với Ngài, để Ngài chỉ dạy và sai đi với quyền trừ quỷ. Trước khi về Trời, Ngài đã truyền dạy các tông đồ hãy đi khắp tứ phương thiên hạ để rao …

Xem tiếp »

Thiên Chúa Ba Ngôi – Cầu nguyện với Thánh Inhã (18)

Chủ đề: I-nhã có lòng sốt mến dặc biệt đối với Chúa Ba Ngôi. Ngài cầu nguyện hằng ngày với từng ngôi. Trong các tài liệu viết tay, ngài đề cập đến mầu nhiệm cao trọng nhất này là cội nguồn của mọi mầu nhiệm. Nhập nguyện: lạy Chúa là …

Xem tiếp »

Đức Maria:Mẹ Chúng Ta-Cầu nguyện với Thánh Inhã (17)

Chủ đề: Vào giai đoạn đầu thánh I-nhã đã ý thức về sự hiện diện của Mẹ Maria, các bài viết của I-nhã trình bày Mẹ Maria như là một người dẫn ngài đến với Chúa Ba Ngôi. Tiền nguyện: …Lạy Chúa, Chúa đã cho Đức Trinh Nữ Maria được …

Xem tiếp »

Được nuôi dưỡng bởi Bánh Hằng Sống-Cầu nguyện với Thánh Inhã (16)

Chủ đề: từ Bí Tích Thánh Thể, Thánh I-nhã có được nguồn nuôi dưỡng hằng ngày cho hoạt động tông đồ chính yếu của ngài. Nhập nguyện: lạy Chúa Giê-su nhân từ, trong Bí Tích Thánh Thể Ngài đã ban cho chúng con nguồn sự sống là chính con một …

Xem tiếp »

Tình Yêu đối với Giáo Hội-Cầu nguyện với Thánh Inhã (15)

Đề tài: thánh I-nhã có một tình yêu và cảm thức sâu sắc về Giáo Hội. Như thân thể Đức Ki-tô. Ngài không khi nào làm ngơ về điểm thiếu xót của các nhà lãnh đạo Giáo Hội nhưng còn là người con đích thực trung thành của Giáo Hội, …

Xem tiếp »

Phục vụ trong Yêu thương-Cầu nguyện với Thánh Inhã (14)

Chủ đề: chính trong phuc vụ yêu thương, Thánh I-nhã đã trải qua kinh nghiệm gặp gỡ Thiên Chúa. Giống như tất cả các Ki-tô hữu, Thánh I-nhã cũng được mời gọi để sống chiêm niệm trong hoạt động. Tiền nguyện: lạy Chúa từ nhân! Con phải khởi sự thế …

Xem tiếp »

Sống trong sự hiện diện của Thiên Chúa-Cầu nguyện với Thánh Inhã (13)

Chủ đề: thánh I-nhã khẳng định rằng trong tất cả mọi loài thọ tạo, Ngài đều tìm gặp được Thiên Chúa hiện diện. Tiền nguyện: lạy Thiên Chúa nhân từ, Ngài hiện diện trong mọi loài thọ tạo, chúng mãi sống trong tình yêu của Ngài. Chúa thở nụ cười …

Xem tiếp »

Nhận định Ý Chúa-Cầu nguyện với Thánh Inhã (12)

Chủ đề: Với trực giác luôn muốn điều hơn, I-nhã đã học cách đọc những chuyển biến trong tâm hồn, những chuyển biến thúc đẩy ngài đến với Đức Ki-tô và những chuyển biến lôi kéo ngài xa rời mục đích thực sự của mình. Nhập nguyện: Lạy Chúa Ki-tô, …

Xem tiếp »

Tất cả cho vinh danh Chúa hơn-Cầu nguyện với Thánh Inhã (11)

Chủ đề: châm ngôn “cho vinh danh Chúa hơn” thúc đẩy cuộc sống của thánh I-nhã. Ngài luôn vươn tới điều “hơn”. Nhập nguyện: Lạy Thiên Chúa yêu thương và khoan dung, xin gieo vào lòng con niềm khát khao không ngừng vươn tới sự thánh thiện, để không bao …

Xem tiếp »

Tình Bạn thân thiết-Cầu nguyện với Thánh Inhã (10)

Chủ đề: Trong khi lịch sử mô tả thánh I-nhã như một vị tướng trong quân đội, thì đoàn Giê-su, những người gần gũi với ngài cho thấy ngài là người đầy lòng trắc ẩn, trở nên như một món quà cho tình bạn và thúc đẩy sự quan tâm …

Xem tiếp »

Kết hiệp mật thiết với Chúa – Cầu nguyện với Thánh Inhã (9)

Chủ đề: thánh I-Nhã đã có một đời sống thâm sâu và khắng khít với tâm điểm là Đức Ki-tô. Dần mọi thời khắc trong cuộc đời của ngài đều trở nên một sự đáp trả trước lời mời gọi của Đức Ki-tô, đó là “mecum”, nghĩa là “ở với …

Xem tiếp »

Vâng phục ý Thiên Chúa – Cầu nguyện với Thánh Inhã (8)

Chủ đề: việc vâng phục Thần Khí của Đức Giê-su đã định hình cuộc sống của thánh I-Nhã. Những đặc tính ứng trực, di động, bao hàm là những biểu hiện của đức vâng phục của ngài. Tiền nguyện: Lạy Chúa từ nhân, xin cho con một trái tim biết …

Xem tiếp »

Lòng Trung Thực tận căn – Cầu nguyện với Thánh Inhã (7)

Lòng Trung Thực Tận Căn Chủ đề: để hướng về Thiên Chúa, trước tiên thánh I-nhã thật sự cần đối mặt với tội lỗi và sự trống trải tâm hồn mình cùng với sự lệ thuộc vào Thiên Chúa. Thánh I-nhã đã cam kết với chính mình sống trung thực …

Xem tiếp »

Dâng Hiến – Cầu nguyện với Thánh Inhã (6)

Dâng Hiến Chủ đề: trung tâm của đời sống dâng hiến là tình yêu và đó là quà tặng trọn vẹn của mình nối kết mình một cách bền vững với người mình yêu. Thánh I-nhã đã được ban tặng tất cả và hoàn toàn đồng nhất với Đức Ki-tô. …

Xem tiếp »

Một Tâm hồn Phó thác – Cầu nguyện với Thánh Inhã (5)

Một Tâm Hồn Phó Thác Chủ Đề: có lần, thánh I-nhã biết rằng cuộc sống viên mãn chỉ có được khi có tương quan với Thiên Chúa, ngài tin rằng Thiên Chúa hướng dẫn ngài từng bước “như một thầy giáo đối xử với mọt học trò” (Tự thuật) Nhập …

Xem tiếp »

Ơn sủng của sự trống rỗng-Cầu nguyện với Thánh Inhã (4)

Ơn Sủng Của Sự Trống Rỗng Chủ đề: điểm then chốt trong hành trình thiêng liêng của chúng ta, chính là lúc chúng ta phải đi đến đối diện với sự trống rỗng trong tâm hồn mình, mà chỉ Thiên Chúa mới có thể lấp đầy. Nhập nguyện: Lạy Thiên …

Xem tiếp »

Mọi sự cho vinh danh Chúa hơn-Cầu nguyện với Thánh Inhã (3)

Mọi Sự Cho Vinh Danh Chúa Hơn Vào rạng sáng ngày 31-07-1556 I-nhã Loyola đã thốt ra những lời cuối cùng, “Ôi, lạy Chúa tôi”. Thật nhanh chóng, tin ngài qua đời được truyền nhanh qua các đường phố ở Rôma. Người ta đã kêu lên: “Một vị thánh đã …

Xem tiếp »

Cầu nguyện với thánh I-nhã (2)

Cầu nguyện với thánh I-nhã Loyola thì hơn đọc một cuốn sách nói về linh đạo của ngài. Nhưng mục đích của cuốn sách này là nhằm liên kết bạn vào đời sống cầu nguyện theo cách thánh I-nhã đã thực hiện qua các biến cố và chủ điểm trọng …

Xem tiếp »

Cầu nguyện với Thánh Inhã (1)

Lời Nói Đầu Những Người Bạn Đường Cũng như thức ăn cần thiết cho cuộc sống con người thế nào thì những người bạn đường cũng thực sự cần thiết có nhau như vậy. Quả thực, danh từ “companions” bắt nguồn từ hai từ ngữ trong tiếng Latinh: “com” nghĩa …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (kết)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương IX: GIÊRUSALEM HAY RÔMA?  Ba tháng ở Azpeitia              Trên đường, kẻ ấy cảm thấy sức khỏe khá hơn. Về đến Tỉnh, kẻ ấy bỏ đường lớn, theo đường núi, vì ít người qua lại hơn. Đi được một quãng ngắn, kẻ ấy thấy có …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VIII)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VIII: NHỮNG NGƯỜI BẠN TRONG CHÚA             Thánh I-nhã đến Paris ngày thứ hai 2.2.1528, nhằm lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thờ. Ngài rời Salamanca khoảng giữa tháng 9.1527. Thay vì đường gần hơn là về quê rồi sang Pháp, ngài chọn …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VII)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VII: BƯỚC ĐẦU DÒ DẪM              Khi không được phép ở lại Giêrusalem, hẳn là thánh I-nhã cảm thấy hụt hẫng. Trên tàu từ Đất Thánh về Châu Âu, ngài tự hỏi: “Phải làm gì?” Paul Dudon cho rằng “Vào những giờ phút khó khăn …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (VI)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương VI: HÀNH HƯƠNG GIÊRUSALEM Thánh I-nhã rời Barcelona ngày 16.3.1523, và 5 ngày sau đến Gaeta, nước Ý[1]. Ngài đi bộ khoảng 150 km đến Rôma ngày Lễ Lá 29, ở trọ tại Nhà tế bần Santiago dành cho người Tây Ban Nha[2]. Ngày 31, …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (V)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương V: ƠN GỌI TÔNG ĐỒ              Khoảng cuối tháng 2 hay đầu tháng 3 năm 1522[1], thánh I-nhã rời Loyola, ra đi mà không hẹn ngày về. Đang cuối mùa đông, cảnh vật chung quanh chẳng có gì tươi vui[2]. Tại sao người chọn thời …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (IV)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương IV: QUYẾT TÂM THEO ĐỨC KITÔ Chữa trị Ở gia đình, thánh I-nhã chắc chắn được bao bọc trong tình thương yêu, theo phong tục của dân tộc Basco. Anh ngài và người các cháu trai ít khi có nhà vì đang phải ra trận. …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (III)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương III: PHỤC VỤ TRIỀU ĐÌNH TẠI NAVARRA Điểm nóng Navarra             Thánh I-nhã được phó vương Navarra[1] tiếp đón nồng hậu tại thủ phủ Pamplona, chẳng những vì ngài có giấy giới thiệu của bà María de Velasco mà còn vì gia đình ngài thuộc …

Xem tiếp »

“Con Người Thánh Thể – Con Người “Mới” theo Gương Chúa Giê-su Ki-tô (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ cuối-Hết)

“CON NGƯỜI THÁNH THỂ”, CON NGƯỜI “MỚI” THEO GƯƠNG CHÚA GIÊ-SU KI-TÔ Tôi có thể kể cho các bạn nhiều kinh nghiệm khác nữa, tuy nhiên thời giờ có hạn, chúng ta hãy tóm lược lại điều tôi đã mạo muội trình bày với các bạn trên đây. Qua việc …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (II)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương II: THỌ GIÁO TẠI HOÀNG CUNG ARÉVALO              Alonso de Montalvo[1], bạn đồng song của thánh I-nhã tại Arévalo, cho biết: Quan đại thần Juan Velázquez de Cuellar đề nghị thân sinh của thánh I-nhã “gửi một con trai vào dinh sống như con cái …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su Thích Người Nghèo Hơn (Loạt bài THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI, kỳ 7)

CHÚA GIÊ-SU THÍCH NHỮNG NGƯỜI NGHÈO HƠN Chúa Giê-su trong Tin Mừng cũng như trong Thánh Thể, có thể bày tỏ những sự sâu kín và cao quý cho những người biết chăm lo cho đời sống kết hợp sâu xa với Ngài, nhưng đừng tưởng Ngài chỉ có thể …

Xem tiếp »

Thánh I-nhã : Tự do để yêu mến và phục vụ (I)

Hoàng Sóc Sơn, SJ. Chương I: NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỜI Ở LOYOLA Thánh I-nhã sinh năm 1491[1] tại lâu đài Loyola ở tỉnh Guipúzcoa nước Tây Ban Nha. Tên đầy đủ của ngài là Ynigo Lopéz de Loyola[2]. Cha ngài là ông Beltrán Yánez de Onaz y Loyola, mẹ ngài …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su – Người Bạn Đồng Hành và là Đấng An Ủi (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 6)

CHÚA GIÊ-SU – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ LÀ ĐẤNG AN ỦI Một loại kinh nghiệm khác về Thánh Thể cho ta nhận ra giá trị mà Thánh Thể sẽ mang lại. Đó là khi chúng ta kết hợp mật thiết và trong một thời gian dài với Chúa Giê-su …

Xem tiếp »

Mình và Máu Chúa Ki-tô Dành Cho Thế Giới (Thánh Thể Trong Đời Tôi – kỳ 5)

MÌNH VÀ MÁU CHÚA GIÊ-SU DÀNH CHO THẾ GIỚI Sứ mạng Chúa đã trao phó cho tôi đã nảy sinh từ cuộc gặp gỡ giữa tôi với Ngài. Sứ mạng ấy luôn được gửi cho những người khác nữa, và cho toàn thế giới, bởi vì Chúa Giê-su đã đổ …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su-Đấng Làm Phép Lạ và Chữa Lành Các Bệnh Nhân- Mời Gọi và Sai Tôi Đi Truyền Giảng Tin Mừng (Thánh Thể Trong Đời Tôi – Kỳ 4)

CHÚA GIÊ-SU, ĐẤNG LÀM PHÉP LẠ VÀ CHỮA LÀNH CÁC BỆNH NHÂN, MỜI GỌI VÀ SAI TÔI TRUYỀN GIÁO Kinh nghiệm đầu tiên của tôi về Thánh Thể liên quan đến ơn gọi vào Dòng Tên của tôi. Các bạn trẻ mà tôi kể cho các bạn nghe ở trên, …

Xem tiếp »

Chúa Giê-su Trong Thánh Thể và Chúa Giê-su trong Phúc Âm là Một (THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI, kỳ 3)

CHÚA GIÊ-SU TRONG THÁNH THỂ VÀ CHÚA GIÊ-SU CỦA PHÚC ÂM LÀ MỘT Chúa Giê-su Ki-tô, đặc biệt trong phép Thánh Thể, là nguồn sinh lực cho mọi người, cho chúng tôi, các tu sĩ Dòng Tên, cho các bạn những người trẻ, cho tất cả mọi người, đó là sự …

Xem tiếp »

Cuộc Gặp Gỡ Giữa Chúa Ki-tô và Tôi – (“THÁNH THỂ TRONG ĐỜI TÔI”, kỳ 2)

CUỘC GẶP GỠ GIỮA CHÚA KI-TÔ VÀ TÔI Các bạn trẻ thuộc Phong Trào Thánh Thể thân mến, các bạn đã mời tôi tham dự được buổi lễ của các bạn, tôi hân hạnh được nói với mỗi người trong các bạn về dự phóng cuộc sống mà các bạn …

Xem tiếp »