ĐÓNG ĐINH VÀO THẬP GIÁ Trong tất cả những điều chúng ta biết về Đức Giêsu, không gì chắc chắn về tính lịch sử hơn là sự kiện Ngài đã bị đóng đinh vào thập giá. Hình thức hành quyết của Đế quốc Rôma này dành cho những người ngoại …
Xem tiếp »Tri Thức
Aristotle giải thích về bản thể
Dẫn nhập I. Quá trình hình thành khái niệm về bản thể của các triết gia trước Aristotle II. Aristotle giải thích về bản thể (Subtance) 1. Giải thích về bản thể liên quan đến ngôn ngữ 2. Bản thể trong các phạm trù và siêu hình Kết luận …
Xem tiếp »Ông lão nhảy sông cứu người, tại sao ?
Chiều tà, một ông lão lững thững cưỡi trâu ngắm cảnh sắc đất trời thay đổi. Bỗng, từ dòng sông trước mặt có tiếng người kêu cứu. Một em bé đang vẫy vùng thoi thóp trong làn nước đục ngầu. Tức thì ông lão vừa hô hoán mọi người vừa …
Xem tiếp »Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu – Phần VII (tt)
NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC GIÊSU: TIẾN VÀO THÀNH GIÊRUSALEM, CÁC HOẠT ĐỘNG Ở ĐỀN THỜ, BỮA TIỆC LY, BỊ BẮT VÀ BỊ XỬ ÁN Tiến vào thành Giêrusalem. Phúc Âm Nhất Lãm đề cập một lần duy nhất Đức Giêsu hành trình lên Giêrusalem. Phúc Âm Gioan …
Xem tiếp »Sự tự quyết của con người về ý nghĩa cuộc đời
Khi sống trong cuộc đời đầy thử thách này, ta phải sáng suốt để tự quyết định về giá trị cao quý của nhân vị mình. Chính tôi phải tự quyết định lấy ý nghĩa đời tôi. Khi bàn về sự tự quyết của con người, Friedrich Nietzsche, một triết …
Xem tiếp »“Cái Không”
Sự thiếu hiểu biết và thiếu cảm thông thường để lại một “khoảng cách” rất lớn hoặc một “vết thương” giữa con người với con người hay trong con người. Khoảng cách ấy, vết thương ấy chỉ được nối liền và chữa lành khi con người hiểu biết, cảm thông …
Xem tiếp »Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu -Phần VII (tt)
ĐỨC GIÊSU CÓ TIÊN BÁO VỀ SỰ PHỤC SINH KHÔNG? Trong ánh sáng niềm tin vào Đức Giêsu phục sinh, các môn đệ dường như chậm chạp và mù mờ không đủ khả năng để nắm bắt được ý nghĩa cái chết của Đức Giêsu. Trong thực tế, rõ ràng …
Xem tiếp »Bạn giàu hay nghèo
Một người được coi là giàu hay nghèo tuỳ thuộc vào những gì họ có. Tuy nhiên, nếu như tài sản vật chất có thể được kiểm chứng khá dễ dàng thì có những giá trị khác cũng thuộc về con người nhưng không thể cân đong đo đếm được. …
Xem tiếp »Cái chết và phục sinh của Đức Giêsu (Phần VII)
Thử hình dung nếu bạn là một trong số các môn đệ của Đức Giêsu thì bạn sẽ như thế nào: cùng đi với Ngài, lắng nghe lời Ngài, chăm chú xem Ngài chữa lành người bệnh cũng như người mù với lòng tôn kính. Có một điều gì đó …
Xem tiếp »Con người – Tự nguyện Lệ thuộc
Mỗi người không có quyền chọn cho mình hoàn cảnh để sinh ra, phải chăng có một định mệnh cho từng người? Trong mối liên hệ với vạn vật, với người khác, với chính mình, con người có tự do hay không; nếu có thì ở mức độ nào?[1] Đời …
Xem tiếp »Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)
SỨ VỤ CỦA ĐỨC GIÊSU: CÁC BỮA ĂN, CÁC PHÉP LẠ, LÒNG THƯƠNG XÓT Đức Giêsu: Triều đại Thiên Chúa nơi Con Người [Đức Giêsu]. Chúng ta đã biết những gì Đức Giêsu nói, thế Ngài đã làm gì? Đức Giêsu đã sống và liên hệ với người khác thế …
Xem tiếp »Con người và sự đối kháng nội tại
“Tát vào má cháu một cái vì dám cãi lời tôi, tôi thấy lòng mình nhói đau vì vừa tức giận vừa thương con”. Đó là một lời chia sẻ của một người mẹ vì đứa con đang trên đà hư hỏng. Đời sống thực tế, có biết bao sự …
Xem tiếp »Triết lý con người trong ca từ nhạc Trịnh
Nhạc sĩ – Trịnh Công Sơn Những ca từ trữ tình và sâu lắng của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường khiến người nghe không khỏi trăn trở về phận người. Cố nhạc sĩ đã đi qua hành trình cuộc đời nhưng ông vẫn còn sống trong trái tim …
Xem tiếp »Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu (tt)
GIÁO HUẤN VÀ SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC GIÊSU: TRIỀU ĐẠI THIÊN CHÚA ĐÃ ĐẾN Dưới đây là một số phản hồi khi được hỏi: Sứ điệp của Đức Giêsu Kitô là gì? Nữ: Đức Giêsu dạy chúng ta hãy yêu thương nhau. Nam: Tôi nghĩ là Đức Giêsu đến nói …
Xem tiếp »Tốt Xấu-Đúng Sai
Trong ngôn ngữ thường ngày, chúng ta vẫn hay nói: Người Tốt-Việc Tốt. Nói như vậy liệu có chính xác? Hay chúng ta nên nói: Người Tốt-Việc Đúng. Dựa vào bài viết What is good and what is right của Cha James F. Keenan S.J. Dòng Tên, người viết trước …
Xem tiếp »Bài 01: Mối Phúc về lòng thương xót
Bài 01 Mối Phúc về lòng thương xót trong bối cảnh của Tám Mối Phúc Thật và thuật ngữ Thương Xót Lm. GB. Nguyễn Ngọc Thế SJ. Với Mối Phúc nói về lòng thương xót, chúng ta bắt đầu phần thứ hai của các Mối Phúc trong Phúc Âm Mát-thêu. …
Xem tiếp »Lương tâm trưởng thành và Quyền tối thượng của Lương Tâm
Nhân ngày Quốc Tế Giới Trẻ năm 2015, Đức Thánh Cha Phanxicô đã kêu gọi các bạn trẻ: “Mỗi người chúng ta phải học cách phân định điều gì có thể làm cho con tim của mình bị ”ô nhiễm”, học cách tạo cho mình một lương tâm ngay chính …
Xem tiếp »Khoa học là gì mẹ ơi?
Mẹ thân mến, Xem tivi hôm nay, con thấy chiếc tàu vũ trụ do công ty SpaceX phóng lên và nổ tung sau mấy phút. Một trong những đỉnh cao của khoa học thế giới bị vỡ tan tành. Xem đến đây con chợt nhớ về mẹ. “Bà mẹ khoa …
Xem tiếp »Vấn đề về huyền nhiệm của con người
Dẫn nhập Chị là một giáo viên quê ở Đà Lạt. Chị và anh có hai người con gái và người con chị đang cưu mang cũng là một bé gái. Chồng chị nhất quyết không chấp nhận đứa bé ấy chào đời, vì anh muốn có con trai. Chị …
Xem tiếp »Phần VI: Cuộc Đời Đức Giêsu
Điều gì làm cho đức tin Kitô Giáo thành Kitô hữu? Tắt một lời, đó là Đức Kitô. Con tim, linh hồn và trọng tâm của đức tin Kitô Giáo là con người Đức Giêsu Kitô. Vậy nên, chúng ta chẳng thể biết được gì về Kitô Giáo hay Đạo …
Xem tiếp »Chúng ta là ai, chúng ta sẽ dạy như thế
Tận tâm với nghề giáo, có những lúc trong lớp, tôi khó lòng giữ nổi niềm vui. Niềm vui trào dâng khi các học viên và tôi khám phá những lãnh địa chưa được khai phá, khi con đường mở ra trước mắt chúng tôi, khi kinh nghiệm của chúng …
Xem tiếp »Hy vọng và dấn thân để tin tưởng nhau hơn
Thế gian này với bao nhiêu chuyện: chuyện trên trời, chuyện dưới đất; chuyện đời, chuyện người. Kẻ khóc người cười, sinh ra chết đi… thật kể chẳng hết! Nghĩ tới mình, thân phận cũng chỉ là hạt cát li ti giữa biển đời có khi chìm ngập trong mặn …
Xem tiếp »Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)
4. NHỮNG CÂU HỎI ĐẶC BIỆT: SỰ HIỆN HỮU, GIỚI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA, VÀ VẤN ĐỀ SỰ DỮ Làm Sao Chúng Ta Biết Có Thiên Chúa Khi Ngài Vô Hình? Chúng ta biết có một Thiên Chúa vì Ngài đã mặc khải chính mình Ngài cho chúng ta. Tuy …
Xem tiếp »Thiên Chúa lớn hơn tất cả
Dẫn nhập Thiên Chúa trong huyền nhiệm của cuộc gặp gỡ Bức tranh là phép loại suy dẫn tới huyền nhiệm Thiên Chúa Phê bình Kết luận Dẫn nhập Câu chuyện của thánh Anselm (1033–1109) về bức tranh trong tâm trí và bức tranh ngoài thực tế, đã bị …
Xem tiếp »Chuyện tình Titanic liệu có còn tồn tại?
Một cô tình nguyện viên với hơn 10 năm dấn thân phục vụ bệnh nhân phong lại phản đối quyết liệt cuộc hôn nhân giữa cháu mình và con của người cùi, dẫu đôi trẻ hoàn toàn khoẻ mạnh đến với nhau bằng một tình yêu tự do nhưng một …
Xem tiếp »Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)
3. THẦN HỌC KITÔ GIÁO: CHÚA BA NGÔI Đến nay, chúng ta đã xem xét nhiều hình ảnh cũng như những hiểu biết của chúng ta về Thiên Chúa nơi Thánh Kinh. Tuy nhiên, sự hiểu biết của Kitô hữu về Thiên Chúa không chỉ dừng ở đó. Hội Thánh …
Xem tiếp »Ơn gọi của tự do
“Tôi là một thực thể tự do, tôi không thể hiện hữu bởi chính tôi, vì trong tự do, tôi trở thành tặng vật cho chính tôi. Thực thế, tự tôi và với sức mạnh riêng tư của tôi, có thể tôi không có tự do. Nhưng khi sống đầy …
Xem tiếp »Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa (tt)
2. NHỮNG HÌNH ẢNH NƠI TÂN ƯỚC: ABBA, CHA ƠI, VÀ CÁC DỤ NGÔN Abba, Cha ơi. Đức Giêsu đã dùng từ Abba trong tiếng Aram để nói về Thiên Chúa. Abba là một thuật ngữ đầy yêu thương như “bố” hoặc “ba,” được con cái dùng khi gọi cha …
Xem tiếp »Đồng tính và hôn nhân đồng tính
Hoành Sơn S.J. Từ nhiều thập kỷ nay, trong những nước có ít nhiều tự do, thấy rộ lên trào lưu luyến ái đồng tính (homosexuel). Ở một góc phố tối nào đó của một đô thị phồn hoa, người ta có thể bắt gặp một “cô điếm đực” …
Xem tiếp »Phần V: Sự Hiểu Biết Của Kitô Hữu Về Thiên Chúa
Như chúng ta đã thấy trong chương trước, các Kitô hữu tin rằng Thiên Chúa đã khởi sự một tương quan với các thọ tạo của Ngài. Thiên Chúa mặc khải chính mình cho chúng ta. Nhưng hãy nhớ đến câu châm ngôn, “Đừng bao giờ cho một người ăn …
Xem tiếp »Con người trong cuộc vật lộn không ngừng nghỉ vì căn tính
Được sinh đến trong đời lẽ ra phải là một niềm vui nhưng con người lại chào đời bằng tiếng khóc thay vì tiếng cười. Đó là khởi điểm của cuộc vật lộn không ngừng nghỉ trong suốt đời sống mình. Trong cuộc vận lộn cam go ấy, con người …
Xem tiếp »Một góc nhìn và suy tư về thành kiến
Dẫn nhập Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có ít nhiều thành kiến về con người, cũng như các vấn đề khác trong cuộc sống – văn hoá, tôn giáo hay chủng tộc. Thế nhưng, trong thực tế rất ít đề tài nghiên cứu hay đề cập đến …
Xem tiếp »Khoa học là gì?
“Khoa học” là từ ngữ thông dụng ngày nay. Khi nói đến ‘khoa học’, người ta muốn nhấn mạnh một điều gì đó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và có bằng chứng xác thực. Có các ngành ‘khoa học tự nhiên’ như vật lý, hóa học, sinh học; …
Xem tiếp »Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)
10. KINH THÁNH NƠI CỘNG ĐOÀN KITÔ HỮU Gần hai ngàn năm qua Kinh Thánh liên tục nói với những ai tìm kiếm lắng nghe Lời Thiên Chúa. Kinh Thánh là một quyển sách liên tục nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của người Kitô hữu cũng như của người …
Xem tiếp »Chẳng lẽ em giận tôi?
Tình bạn của em với tôi đẹp thế, sâu xa thế, tại sao tôi gặp trắc trở? Em giận tôi. Nhìn về kí ức xa xăm, tôi quyết định phải sống cái hiện tại này. Lên đường như một hiệp khách hành, tôi lang thang đi tìm câu trả lời. …
Xem tiếp »Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)
7. NHỮNG CÔNG CỤ GIẢI THÍCH KINH THÁNH Để giải thích Kinh Thánh, các học giả dùng nhiều kỹ thuật nhằm giúp họ khám phá ý nghĩa của nó. Ở đây, chúng ta sẽ tóm tắt sơ lược một vài phương pháp này: a. Phân tích văn chương (hoặc phê bình). …
Xem tiếp »Con người là cái chi chi?
Ai cũng từng nghe người ta tranh luận với nhau, cãi nhau hay bất đồng ý kiến. Đôi khi điều này có vẻ vui thích, đôi khi nó làm cho người ta bực bội. Tuy nhiên, chúng ta có thể học được đôi điều rất quan trọng khi nghe những …
Xem tiếp »Lời Thiên Chúa – Phần IV (tt)
4. KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG Câu chuyện về mặc khải của Thiên Chúa cho Ítraen là dân của Người và qua Đức Giêsu là Con của Ngài được tìm thấy trong Kinh Thánh. Mọi thảo luận về mặc khải của Thiên Chúa luôn đòi hỏi việc khảo sát …
Xem tiếp »Luật luân lý tự nhiên
Nhập đề “No freedom without law” – “không có tự do nào ở ngoài luật lệ”, câu nói của Gerald Flurry cho ta thấy, luật lệ là một điều kiện tất yếu để có được sự tự do. Con người, một hữu thể được trao ban tự do, được hiện …
Xem tiếp »Mối tương quan giữa bổn phận luận của Immanuel Kant và luật tự nhiên theo Thomas Aquinas
Trong sinh hoạt hằng ngày, ta thường được nghe những câu như: “Làm vậy là sai!” “Làm thế mới đúng!” “Anh/chị tốt quá!” “Nó thật xấu xa!”… Những câu như thế được thốt ra từ môi miệng của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ, cả thanh niên lẫn thiếu nữ, …
Xem tiếp »Hành Vi Đạo Đức Theo Bổn Phận Luận Và Luật Tự Nhiên
Dẫn Nhập Tại sao con người phải sống đạo đức Thế nào là một hành vi đạo đức Phương cách vận dụng nguyên tắc phổ quát vào thực tiễn Giá trị của hiện hữu có lý trí trong triết học đạo đức Sự khác biệt trong quan điểm về sự …
Xem tiếp »Lời Thiên Chúa – Phần IV
1. Thiên Chúa Và Mặc Khải Chương vừa rồi chúng ta đã xem xét thực tại của ơn cứu độ, Thiên Chúa ban tình yêu tha thứ cho con người nhằm hòa giải con người với Ngài. Trong chương này chúng ta sẽ xem xét cách hiểu của Công …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần III(tt)
Chương 3: Tội Lỗi Và Ơn Cứu Độ 5. Chúng ta được cứu vì điều gì: ân sủng và tình yêu Cho đến nay, chúng ta đã và đang tập trung vào những khía cạnh tiêu cực của chủ đề ơn cứu độ. Chúng ta đã và đang nhìn …
Xem tiếp »Chúa là Mục Tử nhân lành hay thương xót
“Misericordiae Vultus” (Dung mạo thương xót). Đó là tựa đề của tông sắc mà ĐTC. Phanxicô ban hành cho Năm Thánh đặc biệt về lòng Chúa thương xót. Đức Thánh Cha nói rằng: lòng thương xót là “con đường liên kết Thiên Chúa với con người, vì mở rộng tâm …
Xem tiếp »Hiểu thế nào về câu “ngoài Giáo Hội không có ơn cứu độ”?
Hỏi: Xin giải thích cho tôi hiểu câu “Ngoài Giáo Hội không có ơn cứu độ” nói đến trong sách GLHTCG số 846. Thế thì chẳng lẽ người không theo đạo Công Giáo thì không được vào Nước Trời à? Trả lời: Ơn cứu độ được ban cho chúng ta …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần III(tt)
Chương 3: Tội Lỗi Và Ơn Cứu Độ 4. TỘI: NGUYÊN TỔ, CÁ NHÂN, TRỌNG, NHẸ, XÃ HỘI Nếu Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ chúng ta, thì chính xác chúng ta được cứu khỏi điều gì? Chúng ta được cứu để đưa vào cái gì? Chúng ta sẽ …
Xem tiếp »Đặc ân Phêrô là gì và cách áp dụng đặc ân này trong hôn nhân?
Hỏi: Đặc ân Phêrô là gì và cách áp dụng đặc ân này trong hôn nhân? Trả lời: Hôn nhân Kitô giáo là hôn nhân độc nhất và bất khả phân ly. Khi bí tích Hôn Phối đã được cử hành hợp pháp với những điều kiện cần thiết (sự …
Xem tiếp »Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giêsu (tt): Lạy Thiên Chúa tôi, lạy Thiên Chúa tôi, sao Người đã bỏ con?
Lạy Thiên Chúa tôi, lạy Thiên Chúa tôi, sao Người đã bỏ con? (Mt 27,46; Mc 15,34). Các sách Phúc Âm của Mát-thêu và của Mác-cô kể lại việc Chúa Giê-su trên Thánh Giá, đã hai lần kêu lớn tiếng. Lần thứ nhất là di ngôn thứ tư (X.Mt 27,46 …
Xem tiếp »Giá trị của mạng sống con người theo lập trường của Kant
Câu chuyện trong bộ phim “Flight of the Phoenix” kể về một người giết chết hai người khác để đảm bảo có đủ lượng nước và lương thực cho bản thân cầm cự trong sa mạc chờ cứu hộ sau khi máy bay bị rơi, thiết nghĩ sẽ tạo nên …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần III(tt)
Chương 3: Tội Lỗi Và Ơn Cứu Độ 3. ĐỨC GIÊSU, ADAM MỚI Những câu chuyện trong Sáng Thế từ chương 1 đến chương 11 là những kiệt tác vì chúng có thể đạt đến trọng tâm của những vấn nạn tôn giáo. Chúng nói với chúng ta rằng thế …
Xem tiếp »Matthäus-Passion cuộc thương khó theo thánh Mátthêu
Thánh ca đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phụng vụ Tuần Thánh, không chỉ trong nghi lễ công giáo Roma mà còn trong các giáo hội Ki-tô khác, nhất là trong giáo hội Cải Cách Luther. Một trong những nghi thức trọng tâm của việc cử hành …
Xem tiếp »Học triết: tại sao chứ?
“Tại sao tôi học triết?” Triết học có ích lợi gì đối với một tu sĩ trẻ trong hành trình đào luyện trí thức, sứ mạng và cả đời tu? Cần có câu trả lời, trong chừng mực nào đó, để người học khỏi lạc vào mê cung, khỏi phí …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần III(tt)
Chương 3: Tội Lỗi Và Ơn Cứu Độ 2. A-Đam, E-Và và Sự Sa Ngã Câu chuyện thứ hai về tạo dựng trong sách Sáng Thế (2:4-25) không nói về việc tạo dựng vũ trụ nhưng về những con người đầu tiên, A-đam (tiếng Do Thái, có nghĩa là “con …
Xem tiếp »Đặc ân Phaolô là gì?
Hỏi: Xin giải thích cho con hiểu về đặc ân Phaolô và cách áp dụng đặc ân ấy trong các vụ hôn phối. Trả lời: Đặc ân Phaolô có nguồn gốc từ giáo huấn của Thánh Phaolô, được ghi lại trong thứ nhất gửi tín hữu Corinto: “Còn với những …
Xem tiếp »Vũ Trụ Có Khởi Đầu Không? (phần 2)
Dẫn nhập 1. Nỗ lực của triết lý và cánh cửa của đức tin a. Quan niệm của thánh Augustine b. Quan niệm của thánh Thomas Aquinas c. Đối chiếu hai quan niệm 2. Tính thời sự của “hai quan niệm” trong đức tin, triết học và khoa học a. …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần III
Chương 3: Tội Lỗi Và Ơn Cứu Độ Một trận hỏa hoạn đã xảy ra giữa đêm tối. Những người gây ra hỏa hoạn đã bỏ đi và gia đình bị hỏa hoạn xoay sở để thoát khỏi đám cháy, ngoại trừ đứa con gái nhỏ bốn tuổi bị mắc …
Xem tiếp »Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giêsu (tt): Này là con bà, này là mẹ anh
Lời thứ ba của Chúa Giê-su nói từ trên Thánh Giá, theo nhiều nhà chú giải Thánh Kinh, có ý nghĩa biểu tượng. Tuy nhiên, để hiểu được ý nghĩa thật phong phú của lời này, xin được đi vào bối cảnh. Lời thứ ba của Chúa Giê-su nói trên …
Xem tiếp »Nỗi khắc khoải của Thánh Âu-tinh trong tác phẩm Tự Thuật
“Chúa đã dựng nên chúng con cho Chúa nên lòng chúng con khắc khoải cho đến khi nghỉ yên trong Chúa” TT 1,I,1[1] Tác phẩm “Confessions” được Âu-tinh viết năm 397, khoảng 10 năm sau cuộc hoán cải của mình và là 1 năm sau khi được bầu chọn làm …
Xem tiếp »Vũ Trụ Có Khởi Đầu Không? (phần 1)
Dẫn nhập Trong Kinh Thánh, sách Sáng Thế bắt đầu với cụm từ “Lúc khởi đầu” (St 1,1). Vũ trụ này có “khởi đầu” không? Triết học trả lời thế nào cho câu hỏi này? Thời Trung Cổ, hai vị thánh, triết gia, thần học gia là Augustine và Thomas …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (12): Giải thích câu chuyện ba nhà chiêm tinh viếng Chúa và việc cấm thực hành chiêm tinh của Giáo Hội
Hỏi: Tin Mừng có thuật lại câu chuyện các nhà chiêm tinh đến bái lạy Hài Nhi Giêsu khi Ngài vừa mới sinh. Dựa theo tình tiết của câu chuyện, chẳng phải chính nhờ chiêm tinh mà các vị ấy mới biết được có một Vị Vua mới sinh và …
Xem tiếp »Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giêsu (tt): Hôm nay anh sẽ được ở với Ta trong thiên đàng
Quả thật, Ta bảo với anh: Hôm nay anh sẽ được ở với Ta trong thiên đàng (Lc 23,43). Lời thứ hai này của Chúa Giê-su nằm trong mạch văn nói về người gian phi sám hối (Lc 23, 39-43). Trước đó, Lu-ca diễn tả về hai nhóm người chế …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (11): Nhờ thầy pháp dùng bùa để “bắt ma” trị bệnh thì có tội không?
Hỏi: Tôi có người bà con có tâm thần không ổn định, đã cố gắng chạy chữa khắp nơi nhưng không khỏi. Nghe người ta đồn có một thầy sư, giỏi pháp thuật, có thể chữa được bệnh nên tôi đã đem người này đến gặp, xin giúp đỡ. Vị …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần II (tt)
9. Nội Dung của Đức Tin Đức tin Công Giáo không được tái chế theo từng thế hệ. Có những xác tín cơ bản làm nên trọng tâm của Giáo Hội Công Giáo. Những xác tín này không phải là những ý tưởng khô khan xa rời cuộc sống. Điều …
Xem tiếp »Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giêsu (tt): “Lạy Cha, xin tha cho họ” (phần 2)
Thánh Tê-pha-nô, mẫu gương sống tinh thần tha thứ. Đọc lại câu chuyện thánh Tê-pha-nô bị ném đá, với sự hiện diện của Sao-lô, sau này trở lại và trở thành vị Tông Đồ dân ngoại, chúng ta thấy được tâm tình cao quý của thánh nhân: “Họ ném đá …
Xem tiếp »Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giêsu (tt): “Lạy Cha, xin tha cho họ”
Lời đầu tiên trên Thánh Giá Chúa Giê-su nói, nằm trong bài thương khó của Phúc Âm thánh Lu-ca (Lc 22,1 – 23,56). Trong Phụng Vụ, bài thương khó này được đọc vào Chúa Nhật lễ Lá – năm C. Lời đầu tiên này ở trong bối cảnh quân lính …
Xem tiếp »Trình Thuật Thương Khó Theo Thánh Mác-cô
VÀI NHẬN XÉT MỞ ĐẦU Tác giả sách Tin Mừng thứ hai dùng nghệ thuật kể chuyện để đưa người nghe/ đọc vào mầu nhiệm Đức Giê-su Ki-tô Con Thiên Chúa. Do đó Mc lặp đi lặp lại nhiều lần lệnh “cấm nói”: Chúa cấm quỉ nói ra Chúa là …
Xem tiếp »Thiền dưới lăng kính Kitô giáo – 2 (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 5)
“Trước hãy lo tìm kiếm Nước Trời và đức Công chính của Người còn mọi sự khác Người sẽ ban cho sau” ĐẠI BÀNG HAY GÀ ? Một người tìm được một quả trứng chim đại bàng và để ấp trong ổ gà mái. Chú đại bàng con đã nở …
Xem tiếp »Sứ điệp không thể lãng quên: Bảy di ngôn cuối cùng của Chúa Giê-su trên Thánh Giá (2).
Sứ điệp từ Thánh Giá không thể quên lãng. Lạy Cha, xin tha cho chúng, vì chúng không biết việc chúng đang làm (Lc 23,34). Quả thật, Ta bảo với anh: Hôm nay anh sẽ được ở với Ta trong thiên đàng (Lc 23,43). Thưa Bà, đó là con Bà – …
Xem tiếp »Sứ điệp không thể lãng quên: Bảy di ngôn cuối cùng của Đức Giêsu trên thập giá
Lời mở đầu. Cuộc thương khó của Chúa Giê-su mang nhiều nét đặc sắc. Một trong những nét đó là các lời cuối cùng của Chúa trên Thánh Giá. Theo các Tin Mừng có tất cả bảy lời Chúa Giê-su nói, khi Ngài bị treo trên Thánh Giá. Bảy lời …
Xem tiếp »Thiền dưới lăng kính Kitô giáo – 1 (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 5)
“Vì chưng trong một Thánh Thần, tất cả chúng ta được thanh tẩy để làm nên một thân thể, cho dù là Do-thái hay dân ngoại, nô lệ hay tự do: tất cả chúng ta đã uống trong một Thánh Thần.” GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN PHẬT GIÁO (Theo …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần II (tt)
Chương II: ĐỨC TIN: TƯƠNG QUAN CHÚNG TA VỚI THIÊN CHÚA 8. Đức Tin và Mặc Khải Một trong những vấn đề lớn mà Giáo Hội sơ khai đã phải đối diện đó là “các ngôn sứ giả”. Nhiều sách Tân Ước đã đề cập đến loại người này và …
Xem tiếp »Triết Lý Giáo Dục Của Plato
Dẫn Nhập Chương trình đào tạo Đào tạo binh sĩ Đào tạo triết gia – nhà lãnh đạo Kết Luận Dẫn Nhập Đối với Plato, triết học chính trị liên hệ mật thiết với triết học đạo đức. Trong tác phẩm Nền Cộng Hòa, nhà nước là “hình ảnh phóng …
Xem tiếp »Marketing và Triết Học (phần 2)
Cái Lý Cái Tình Trong Marketing Nhưng nếu chỉ với Cái Lý như vậy, liệu đã trọn vẹn chăng? Quả thật, với những cố gắng không ngừng trong việc đổi mới và áp dụng những thành tựu tiên tiến nhất của các lĩnh vực khác, ngành khoa học Marketing đã …
Xem tiếp »Marketing và Triết Học (phần 1)
Cái Lý Cái Tình Trong Marketing Dẫn nhập Cái “Lý” trong Marketing Marketing làm gì để không đánh mất mình? Marketing làm gì để nhận ra những thay đổi xung quanh? Làm thế nào để Marking suy tư phản tỉnh (critical thinking)? …
Xem tiếp »Tự độ & Tha độ trong Thiền Phật Giáo (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 4)
Sống cuộc sống ở trần gian này chẳng phải là “đường đi ra” nhưng thật sự là “Đường về” GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2: Bản chất …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần II (tt)
Chương II: ĐỨC TIN: TƯƠNG QUAN CHÚNG TA VỚI THIÊN CHÚA 7. Đức Tin Kitô Giáo: Chấp Nhận Đức Giêsu là Chúa Ở trên, chúng ta đã nói đức tin là sự tín thác vào Thiên Chúa. Đây là một đức tin căn bản và nền tảng. Một người Do …
Xem tiếp »Bàn Tiệc Hạnh Phúc
Đến hẹn lại lên, trên một tầng mây được gọi là Hoa Viên[1], các nhà hiền triết cổ đại lại quây quần với nhau bên bàn tiệc để luận bàn thế sự. Sau vài tuần rượu, Epictetus[2] (EPIC) bắt đầu lên tiếng. Chúng ta ở đây thì quá hạnh phúc …
Xem tiếp »Tôi phải tồn tại bằng mọi giá?
“Trên máy bay có 3 người cùng với 1 phi công có khẩu súng ngắn. Máy bay rơi xuống sa mạc. Anh phi công chết, nhưng 3 người chỉ bị thương nhẹ. Họ còn đồ dự trữ, quan trọng nhất là nước uống. Chỉ có đủ nước cho 3 người …
Xem tiếp »Thưa cụ Si-mê-on, tại sao cụ nghèo mà lại vui?
Ngược trở lại hơn 2000 năm trước, tôi mon men đi theo gia đình Na-za-rét lên Đền thờ Giê-ru-sa-lem, để dâng hiến cậu bé Giê-su cho Thiên Chúa. Trẻ hơn, nhanh hơn chú Giu-se và cô Ma-ri-a, tôi tới Đền thờ trước, gặp được cụ già Si-mê-on, vốn tò mò, …
Xem tiếp »Làm sao để Giác ngộ “Tự Tánh” ? (Giác ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 3)
GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2: Bản chất của Vô Minh & Giác Ngộ PHẦN 3: LÀM SAO ĐỂ GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” ? 1. Tiệm Ngộ …
Xem tiếp »Bản chất của Vô Minh & Giác Ngộ (Giác Ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo – Phần 2)
Vô minh thực chất là cái gì? Cảnh giới và nhãn quan của Giác ngộ là như thế nào? GIÁC NGỘ “TỰ TÁNH” TRONG THIỀN PHẬT GIÁO (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng) PHẦN 1: Thiền Huệ Năng : Thiền là ”Thấy Tánh” PHẦN 2 BẢN CHẤT …
Xem tiếp »Giác Ngộ “Tự Tánh” trong THIỀN Phật Giáo (Theo Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ Huệ Năng)
Thiền là gì? Đó là một câu hỏi không dễ trả lời, vì thật khó có thể tóm gọn “Thiền” chỉ một câu nói hay một lý thuyết thuần túy. Bạn đọc thân mến, Xin gửi đến những ai quan tâm đến Tâm linh như một phần quan trọng trong …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần II (tt)
Chương II: ĐỨC TIN: TƯƠNG QUAN CHÚNG TA VỚI THIÊN CHÚA[1] 6. Nhiều Đức Tin hay Một Đức Tin Nếu hiểu đức tin là tương quan của con người với Thiên Chúa, thì chúng ta phải thừa nhận rằng đức tin rộng lớn hơn Kitô Giáo. Nhiều người không phải …
Xem tiếp »Trung Dung – Tứ Thơ
Ta không thể đề cập đến Đại Học mà không đề cập đến cuốn sách thứ hai của Chu Hi trong “Tứ Thơ” – đó là Trung Dung. Giống như bản văn Đại Học, bản văn này này cũng nằm trong bộ Lễ Ký. Tuy nhiên không giống như bản …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (10): Có thể xưng tội và ban phép xá giải qua điện thoại không?
Câu hỏi: Có thể xưng tội và ban phép xá giải qua điện thoại không? Trả lời: Theo như tôi biết thì Giáo Hội chưa bao giờ có câu trả lời chính thức về vấn đề này cách trực tiếp. Các học giả nổi tiếng xưa nay vẫn dạy là …
Xem tiếp »Đại Học – Triết Trung Hoa
Chúng ta không biết bản văn này được viết chính xác vào thời gian nào. Nó được tập hợp trong cuốn sách thuộc đời Hán là Lễ Ký – là một tập hợp rất phong phú những bản văn liên quan đến Khổng Tử và lễ nghi. Đại Học thì …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (9): Có nên ban Bí tích Thanh Tẩy cho con nuôi của một cặp đồng tính không?
Câu hỏi: Tôi là một cha xứ của một giáo xứ lớn ở miền quê. Một năm trước, một cặp đồng tính nữ đã hỏi tôi về việc nhận nuôi một đứa con. Cuộc nói chuyện giữa tôi với họ chẳng đi tới đâu, rồi họ bỏ đi. Bây giờ, …
Xem tiếp »Luận Ngữ – Khổng Tử
Thật là dễ để viết về Nho giáo. Có nhiều sách viết về đề tài này và đã xem nó như một hệ thống đạo đức đơn giản. Cũng có cả một tiểu sử của Khổng Tử nữa, nó đã được viết vào khoảng 5 thế kỉ sau khi ông …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo – Phần II (tt)
Chương II: ĐỨC TIN: TƯƠNG QUAN CHÚNG TA VỚI THIÊN CHÚA[1] [1] (Trích dịch chương 2 trong cuốn THE WORD MAKE FLESH: An Overview of the Catholic Faith xuất bản năm 1999 của tác giả ANTHONY MARINELLI) 4. Tin bằng Con Tim Những tương quan quan trọng nhất trong …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo (Phần II)
Chương II ĐỨC TIN: TƯƠNG QUAN CHÚNG TA VỚI THIÊN CHÚA[1] (tt) Tin là Tín Thác Tin là Nhận Biết và Yêu Mến Thiên Chúa Tin là Một Lối Sống Tin bằng Con Tim Tin là Sự Cam Kết Cá Vị Nhiều Đức Tin hay Một Đức Tin Đức Tin …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (8): Cho vay nặng lãi và bài bạc có tội không?
Câu hỏi: Cho vay nặng lãi và bài bạc có tội không? Tại sao? Tôi không thấy Giáo Lý nói gì về điều này. Trả lời: Trước hết, xin nói về việc cho vay nặng lãi. Đúng là Giáo Lý không nói cách rõ ràng về điều này. Nhưng chỉ …
Xem tiếp »Tôn Giáo và Nghệ Thuật Sống Tròn Đầy Phận Làm Người (tt)
Sống Tròn Đầy Phận Làm Người Tuổi thanh niên có thể là thời gian rất khó khăn vì có nhiều biến đổi xảy đến cách nhanh chóng. Tuy nhiên, thực tế thì chúng ta không ngừng lớn lên và biến đổi (thay đổi). Đấy là sự kỳ diệu trong tiến …
Xem tiếp »Triết Học Trung Quốc Quan Tâm Những Vấn Đề Gì?
Triết học bao gồm sự suy tư liên quan đến ngôn ngữ và các ý tưởng. Các ý tưởng được diễn đạt qua các thuật ngữ trừu tượng, qua những hình ảnh hay những ẩn dụ căn bản, mà qua đó giúp chúng ta suy tư. Tương tự, triết học …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (7): Chúng ta có thể thực hiện việc ngừa thai là “sự dữ ít hơn” việc phá thai không?
Câu hỏi: Giữa hai sự dữ, chúng ta nên chọn “sự dữ ít hơn”. Chúng ta có thể thực hiện việc ngừa thai là “sự dữ ít hơn” việc phá thai không? Trả lời: Trước tiên, chúng ta hãy nói về vấn đề “sự dữ ít hơn”. Nhà thần học …
Xem tiếp »Tôn giáo và Nghệ thuật sống tròn đầy phận làm người (tt)
Sự Phát Triển của Trẻ Vị Thành Niên: Thể Lý, Tính Dục, Tình Cảm, Trí Năng, Tâm Lý và Tinh Thần Nhiều người cho rằng, sự nối kết giữa tuổi niên thiếu và tôn giáo giống như sự nối kết giữa một con cá và chiếc xe đạp. Hoàn toàn …
Xem tiếp »Ngôi Lời đã làm người: Một khái quát về đức tin Công Giáo
Cuốn sách này là một nỗ lực nhằm tóm kết những điều thiết yếu về đức tin Công Giáo cho những người chưa có nền tảng thần học cách thấu đáo. Cách đặc biệt, sách này được viết cho những người trẻ và cho cả những ai chất chứa những …
Xem tiếp »Đức Tin: Tương Quan Chúng Ta với Thiên Chúa
Trở nên một người có đức tin có nghĩa là gì? Có phải là việc chúng ta đi lễ mỗi Chúa Nhật? Hay cầu nguyện? Hay là có tượng Đức Maria và các thánh? Tất cả những điều này chắc chắn là những biểu hiện bên ngoài của một con …
Xem tiếp »Một Vài Lập Trường Phê Bình Tôn Giáo Thời Cổ Đại
Dẫn nhập Một số lập trường từ chối tôn giáo thần thoại một cách rõ ràng Một số lập trường nhìn nhận tôn giáo thần thoại trong mức độ nhất định Một số lập trường phê bình Ki-tô giáo ở Hy-lạp cổ đại Đôi nét nhận định – thay cho …
Xem tiếp »Vấn đề luân lý (6): Như thế nào được xem là “nghiêm trọng” để được thực hành phương pháp kế hoạch hóa gia đình tự nhiên?
Câu hỏi: Như thế nào được xem là “nghiêm trọng” để được thực hành phương pháp kế hoạch hóa gia đình tự nhiên? Một số người gọi đây là cách tránh thai theo kiểu Công Giáo. Người khác thì nói ngược lại. Có giáo huấn nào trực tiếp trả lời …
Xem tiếp »Mùa Chờ Đợi
“Đang lúc các ông còn đăm đăm nhìn lên trời phía Người đi, thì bỗng có hai người đàn ông mặc áo trắng đứng bên cạnh và nói: “Hỡi những người Ga-li-lê, sao còn đứng nhìn trời? Đức Giê-su, Đấng vừa lìa bỏ các ông và được rước lên trời, …
Xem tiếp »